GV: Rút ra kết luận sau bài tập: Chúng ta thấy giữa các nhóm thực vật khác nhau thì có nhiều điểm giống nhau nhưng những thực vật chung một nhóm lại có nhiều đặc điểm giống nhau,[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT TP TUY HÒA TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
GVHD : Lê Văn Liêm
Ngày soạn : 12/03/2016
Người soạn : Trương Thị Kim Thoa
Bài 43 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
I Mục tiêu học.
* Học xong HS phải: 1 Kiến thức.
- Nêu phân loại thực vật gì?
- Nêu bậc phân loại thực vật từ ngành tới lồi - Trình bày đặc điểm ngành
2 Kỹ
- Rèn luyện cho HS kỹ tư logic, quan sát hình ảnh, khái qt hóa kiến thức, có lực hoạt động nhóm cách hiệu
- Vận dụng phân loại vào ngành hạt kín, 3 Thái độ.
- HS có tinh thần say mê, hứng thú với mơn học
- HS có tình cảm u thương thiên nhiên, biết bảo vệ đa dạng giới Thực vật
II Chuẩn bị.
1 Chuẩn bị GV. - Sơ đồ phân loại thực vật
2 Chuẩn bị HS.
- Đọc trước SGK, tham khảo hình vẽ SGK.
- Ơn lại đặc điểm nghành thực vật III Tiến trình dạy học.
1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra
- Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp hai mầm lớp mầm gì? TL: Cây mầm hai mầm phân biệt với số đặc điểm sau:
+ Cây hai mầm có rễ cọc, gân kiểu hình mạng, có cánh hoa, kiểu thân gỗ, cỏ leo, phơi hạt có mầm.
+ Cây mầm có kiểu rễ chùm, gân song song, hoa có cánh ( có lồi 3 cánh ), kiểu thân gỗ, cỏ, cột, phơi hạt có hai mầm.
3 Bài mới.
(2)dạng khác tổ chức thể Giới thực vật đa dạng phong phú để nghiên cứu giới Thực vật người ta phải tiến hành phân loại chúng Vậy phân loại thực vật gì? Thực vật phân loại nào?
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân loại thực vật. 1 Phân loại thực vật là
gì?
Phân loại thực vật việc tìm hiểu đặc điểm khác nhiều hay thực vật xếp chúng vào nhóm lớn nhỏ theo trật tự định
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu, trả lời câu hỏi
- Hãy kể tên nhóm thực vật mà em học?
GV: Thông tin thêm số lượng nhóm: Nhóm tảo 20.000 lồi; Nhóm rêu 2.200 lồi; Nhóm dương xỉ 1100 lồi, hạt trần 600 lồi; hạt kín 300.000 lồi
Giới thực vật phong phú đa dạng
- Tại người ta lại xếp tảo xoắn tảo tiểu cầu vào nhóm?
- Tại lại xếp dương xỉ lông culi thành nhóm? - Tại người ta lại xếp tảo rêu vào hai nhóm khác nhau?
GV: Như người ta dựa vào đặc điểm loại thực vật để xếp chúng vào nhóm khác
GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống cho tập sgk/trang 140
GV: nhận xét cho đáp án
HS: Nghiên cứu, trả lời câu hỏi
- Tảo, rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.
- Vì chúng có nhiều đặc điếm giống nhau: Chưa có thân, rễ, lá, sống nước chủ yếu. - Vì chúng có non cuộn trịn, phần có những đốm túi bào tử.
- Vì chúng giống nhau nhưng chúng khác tổ chức thể sinh sản Tảo có cấu tạo thể gồm nhiều tế bào rất đơn giản; Rêu có thân, lá (chưa có rễ thật)
HS: Thực tập điền vào chỗ trống SGK / trang 140 Một HS trả lời tập HS khác nhận xét, bổ sung
(3)GV: Rút kết luận sau tập: Chúng ta thấy nhóm thực vật khác có nhiều điểm giống thực vật chung nhóm lại có nhiều đặc điểm giống nhau, đặc điểm giống chúng xếp chung vào nhóm
- Theo em người ta tìm hiểu điểm giống khác dạng thực vật nhằm mục đích gì?
- Vậy phân loại thực vật gì?
GV: u cầu HS đọc thơng tin
SGK/ 140 - khái niệm phân loại thực vật
GV: rút kết luận khái niệm phân loại thực vật
* Chuyển ý: Chúng ta biết khái niệm phân loại thực vật gì? Vậy giới thực vật phân loại thành bậc nào? Để tìm hiểu phần
nhau, Hạt kín có giống nhau tổ chức thể sinh sản.
- Để phân loại thực vật.
- Phân loại thực vật việc tìm hiểu đặc điểm khác nhau nhiều hay thực vật rồi xếp chúng vào nhóm lớn nhỏ theo trật tự định. HS: đọc thông tin SGK/ 140
Hoạt động 2: Tìm hiểu bậc phân loại II Các bậc phân loại.
- Người ta phân loại giới thực vật thành bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự: Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi – Lồi Trong lồi bậc phân loại sở
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục SGK/ tr.140, GV hỏi
- Có bậc phân loại ? Chúng xếp nào?
GV giải thích:
HS: Nghe GV giảng
- Có bậc.
Các bậc phân loại thực vật
được xếp từ cao thấp: Ngành
(4)+ Ngành bậc phân loại cao
+ Loài bậc phân loại sở - Loài gì?
- Em có nhận xét mức độ khác thực vật bậc phân loại khác Ở tiết học trước em học nhóm tảo, rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín thực chất “ nhóm” khơng phải khái niệm thức phân loại không thuộc bậc phân loại Nó vài bậc phân loại lớn như: nhóm thực vật bậc thấp, nhóm thực vật bậc cao Hoặc thực vật có chung vài tính chất như: nhóm thực vật có diệp lục, nhóm thực vật khơng có diệp lục
Vì sau học xong khơng nên dùng từ “nhóm” để thay cho bậc phân loại thức: Ví dơ: nhóm hạt trần, nhóm hạt kín mà gọi ngành hạt trần, ngành hạt kín
GV: Kết luận bậc phân loại
* Chuyển ý: Để tìm hiểu giới thực vật phân chia phần tiếp theo: ngành thực vật
- Các lồi có nhiều điểm giống hình dạng, cấu tạo.
VD: Họ cam có nhiều lồi: Bưởi, chanh, quất,
- Dựa vào bậc phân loại : Bậc càng thấp khác nhau giữa thực vật bậc càng ít.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành thực vật. III Các ngành thực
vật.
GV: Đưa số câu hỏi HS trả lời
(5)- Giới thực vật chia thành nhiều ngành ngành có đặc điểm khác
- Các em học ngành thực vật nào?
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK hồn thành theo nhóm để tìm ta đặc điểm chung ngành thực vật
GV: nhận xét cho đáp án GV: yêu cầu HS thực tập sgk/ trang 141 hướng dẫn gợi ý GV GV: nhận xét cho đáp án GV: Cho HS quan sát tranh nhóm thực vật
GV: Kết luận chung
- Các ngành tảo, Ngành rêu, Ngành Dương xỉ, Ngành hạt trần, Ngành hạt kín.
HS: Thảo luận nhóm, báo cáo, nhận xét, bổ sung
GV: Thực tập sgk/trang 141 Một em báo cáo Lớp nhận xét, bổ sung
* PHIẾU HỌC TẬP.
Ghép ý cột A (Các ngành thực vật) cột B (Đặc điểm ngành) cho phù hợp
Cột A
(nhóm thực vật) Cột B (đặc điểm chính) Trả lời 1 Các ngành Tảo
2 Ngành Rêu 3 Ngành Dương xỉ 4 Ngành Hạt trần 5 Ngành Hạt kín
A Thân khơng phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ chưa có gân Sống cạn, thường nơi ẩm ướt Có bào tử. B Đã có rễ, thân, Có nón Hạt hở (hạt nằm nỗn)
C Có thân, lá, chưa có mạch dẫn. D Có thân, rễ, thật, đa dạng Có hoa Hạt nằm quả. E Đã có thân, rễ, Sống cạn chủ yếu Có bào tử Bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
F Chưa có rễ, thân, Sống nước là chủ yếu.
1 F 2 A + C 3 E 4 B 5 D
IV Củng cố. * Bài tập:
1 Điền cụm từ thích hợp vào trống câu sau:
(6)Giới thực vật chia thành ……… có đặc điểm khác Dưới nghành cịn có bậc khác nhau:………,………,……,…….,…… Loài bậc phân loại sở
2 Khi phân biệt ngành thực vật người ta dựa vào đặc điểm quan trọng nhất:
1 Có hoa, Có bào tử, rễ thật
3 Có nỗn Rễ giả, nhiều hẹp, có bào tử; Sống nơi ẩm ướt Chưa có thân, lá, rễ; Sống nước chủ yếu
Hãy điền chọn đặc điểm quan trọng vào chỗ trống câu hỏi sau: A Ngành tảo có đặc điểm : ………
B Ngành rêu có đặc điểm : ……… C Ngành dương xỉ có đặt điểm: ……… D Ngành hạt trần có đặc điểm : ……… E Ngành hạt kín có đặt điểm : ……… V Hướng dẫn tự học.
1 Bài vừa học.
+ Học bài, trả lời câu hỏi sau Đọc thêm 44 + Ôn lại tóm tắt đặc điểm ngành thực vật học
2 Bài học.Đọc nghiên cứu trước mới: Nguồn gốc trồng.
GV hướng dẫn SV thực hiện
(7)PHIẾU HỌC TẬP.
Ghép ý cột A (Các ngành thực vật) cột B (Đặc điểm ngành) cho phù hợp
Cột A
(nhóm thực vật) Cột B (đặc điểm chính) Trả lời 1 Các ngành Tảo
2 Ngành Rêu 3 Ngành Dương xỉ 4 Ngành Hạt trần 5 Ngành Hạt kín
A Thân khơng phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ chưa có gân Sống cạn, thường nơi ẩm ướt Có bào tử. B Đã có rễ, thân, Có nón Hạt hở (hạt nằm nỗn)
C Có thân, lá, chưa có mạch dẫn. D Có thân, rễ, thật, đa dạng Có hoa Hạt nằm quả. E Đã có thân, rễ, Sống cạn chủ yếu Có bào tử Bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
F Chưa có rễ, thân, Sống nước là chủ yếu.
1 2. 3 4 5
PHIẾU HỌC TẬP.
Ghép ý cột A (Các ngành thực vật) cột B (Đặc điểm ngành) cho phù hợp
Cột A
(nhóm thực vật) Cột B (đặc điểm chính) Trả lời 1 Các ngành Tảo
2 Ngành Rêu 3 Ngành Dương xỉ 4 Ngành Hạt trần 5 Ngành Hạt kín
A Thân không phân nhánh, rễ giả, nhỏ chưa có gân Sống cạn, thường nơi ẩm ướt Có bào tử. B Đã có rễ, thân, Có nón Hạt hở (hạt nằm nỗn)
C Có thân, lá, chưa có mạch dẫn. D Có thân, rễ, thật, đa dạng Có hoa Hạt nằm quả. E Đã có thân, rễ, Sống cạn chủ yếu Có bào tử Bào tử nảy mầm thành nguyên tản.
F Chưa có rễ, thân, Sống nước là chủ yếu.