SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH TRƯỜNG THPT VŨ ĐÌNH LIỆU ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 MÔN: HOÁ HỌC 11 - BAN KHTN Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên học sinh: Lớp:…… *Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 1: (2,0 điểm) a) Cho các chất: CaCO 3 , H 2 SO 4 , NaOH, AlCl 3 , BaCl 2 tác dụng với nhau từng đôi một. Hãy viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. b) Dung dịch NH 3 0,1M có K b = 1,80.10 –5 . Tính nồng độ mol/l của ion OH – trong dung dịch trên. Câu 2: (1,5 điểm) Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Biết các chất trong dung dịch phân li hoàn toàn. Hãy tính giá trị a và m? Câu 3: (2,0 điểm) Có 5 dung dịch mất nhản đựng trong 5 lọ riêng biệt gồm: NaCl, HCl, HNO 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng dung dịch trên. Câu 4: (1,5 điểm) Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) thực hiện chuỗi chuyển hoá sau: HNO 3 (1) → Zn(NO 3 ) 2 (2) → Zn(OH) 2 (3) → [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2 ] (4) H 3 PO 4 (5) → NaH 2 PO 4 (6) → Na 2 HPO 4 Câu 5: (3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 10,45 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu bằng 200 gam dung dịch HNO 3 63%, đun nóng. Sau phản ứng thu được 14,56 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH 3 đến dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. a) Tính giá trị m? b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng? (Cho biết: H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cu = 64, Al = 27; Ba = 137) --------HẾT-------- 1 ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀTHI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: HOÁ HỌC 11 – BAN KHTN CÂU ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM 1 a) CaCO 3 + H 2 SO 4 → CaSO 4 + CO 2 + H 2 O H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2HCl 3NaOH + AlCl 3 → Al(OH) 3 + 3NaCl 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b) NH 3 + H 2 O ƒ NH 4 + + OH – Ban đầu: 0,1M Phân li: x → x → x Cân bằng: (0,1 – x) → x → x 2 5 4 b 3 [NH ].[OH ] x K 1,80.10 [NH ] (0,1 x) + − − = = = − Vì x << 0,1 ⇒ 0,1 – x ≈ 0,1 ⇒ x = [OH – ] = 1,34.10 – 3 M 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 H n (0,08.0,25) (2.0,01.0,25) 0,025(mol) + = + = ∑ OH (bñ) n 2.0,25a 0,5a − = = pH = 12 ⇒ [H + ] = 10 –12 (OH – dư) ( dö ) 2 2 (dö ) OH [OH ] 10 M n 10 .0,5 0,005(mol) − − − − = ⇒ = = Ta có: H + + OH – → H 2 O 0,025(mol) →0,025 0,5a = 0,025 + 0,005 ⇒ a = 0,06 (mol) 2 2 4 Ba SO n 0,25.0, 06 0,015(mol) n 0,01.0,25 0,0025(mol) + − = = = = Ba 2+ + SO 4 2– → BaSO 4 0,0025 (mol) → 0,0025→ 0,0025 4 BaSO m 0,0025.233 0,5825(gam)= = 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3 Trích một ít dung dịch cho mỗi lần thí nghiệm. - Cho đồng kim loại vào từng dung dịch trên: + Nhận thấy chỉ có một dung dịch có hiện tượng có khí màu nâu đỏ thoát ra đó là HNO 3 Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O + 4 dung dịch còn lại không có hiện tượng. - Cho quỳ tím vào 4 dung dịch còn lại nhận thấy có một dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ đó là HCl. - Cho dung dịch Ba(OH) 2 vào 3 dung dịch còn lại: + Một dung dịch vừa có hiện tượng kết tủa trắng vừa có khí mùi khai bay lên làm xanh giấy quỳ tẩm nước đó là (NH 4 ) 2 SO 4 (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 2NH 3 ↑+ 2H 2 O + Một dung dịch chỉ có khí mùi khai bay lên làm xanh giấy quỳ tẩm ướt đó là NH 4 Cl 2NH 4 Cl + Ba(OH) 2 → BaCl 2 + 2NH 3 ↑+ 2H 2 O - Dung dịch còn lại không hiện tượng đó là NaCl. 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 2 4 (1) 4HNO 3 + Zn → Zn(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O (2) Zn(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Zn(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3 (3) Zn(OH) 2 + 4NH 3 → [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2 (4) 5HNO 3 + P → H 3 PO 4 + 5NO 2 + H 2 O (5) H 3 PO 4 + NaOH → NaH 2 PO 4 + H 2 O (6) NaH 2 PO 4 + NaOH → Na 2 HPO 4 + H 2 O 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 5 a) Tính giá trị m? Theo đề bài : 27x + 64y = 10,45 (I) = = 3 HNO (bñ) 200.63 n 2(mol) 100.63 2 NO 14,56 n 0,65(mol) 22,4 = = Phương trình phản ứng : Al + 6HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O (1) x (mol) →6x → x → 3x Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O (2) y (mol) → 4y → y → 2y (1), (2) ⇒ 3x + 2y = 0,65 (II) Giải (I) và (II) ⇒ x = 0,15; y = 0,1 3 3 HNO (pö ) HNO (dö ) n 6x 4y 1,3(mol) n 2 1,3 0,7(mol)= + = ⇒ = − = HNO 3 + NH 3 → NH 4 NO 3 (3) Al(NO 3 ) 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 + 3NH 4 NO 3 (4) 0,15 (mol) → 0,15 Cu(NO 3 ) 2 + 2NH 3 + 2H 2 O → Cu(OH) 2 + 2NH 4 NO 3 (5) Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 (6) m = 0,15.78 = 11,7 (gam) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng? m dd = 10,45 + 200 – 46.0,65 = 180,55 (gam) 3 (HNO ) 0,7.63 C% 100 24,4% 180,55 = × = 3 3 Al( NO ) 0,15.213 C% 100 17,7% 180,55 = × = 3 2 Cu(NO ) 0,1.188 C% 100 10,4% 180,55 = × = 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm *Chú ý: Khi chấm điểm nếu học sinh giải theo cách khác (hoặc viết phương trình khác) nếu hợp lí vẫn cho điểm tối đa. 3 . 16, N = 14, Cu = 64, Al = 27; Ba = 137) --------HẾT-------- 1 ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: HOÁ HỌC 11 – BAN KHTN CÂU ĐÁP ÁN THANG. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH TRƯỜNG THPT VŨ ĐÌNH LIỆU ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 MÔN: HOÁ HỌC 11 - BAN KHTN Thời gian làm bài: