[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN QUỐC TUẤN
ĐẠI SỐ 8- Tuần 22
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I/ Ví dụ mở đầu:
Các phương trình sau: x−x
+4= x−1 x+2 2x−5
x−5 =3
Là phương trình chứa ẩn mẫu.
II) Tìm Điều Kiện Xác Định ( ĐKXĐ) phương trình chứa ẩn mẫu:
a/ ĐKXĐ phương trình chứa ẩn mẫu:
là điều kiện ẩn x để tất mẫu phương trình khác b)Tìm ĐKXĐ phương trình
VD1: Tìm ĐKXĐ phương trình : x−x
+4= x−1 x+2 ĐKXĐ: x + ⧧ x + ⧧
⬄ x ⧧ -4 x ⧧ -2
Thử tài bạn
Tìm ĐKXĐ phương trình sau :
a/ 2x−5x−5=3 b/ x=
2x−3 x−6 −5x
(2)III/ Giải phương trình chứa ẩn mẫu VD: Giải phương trình sau:
x+3x + x x+2=
x (x+2)(x+3)
B1:Tìm ĐKXĐ ĐKXĐ: x + ⧧ x + ⧧
⬄ x ⧧ -3 x ⧧ -2 B2: Quy đồng mẫu MTC: (x + 3)(x + 2)
Hai vế phương trình ⬄ (x+x3(x+)(x2+2)) + x(x+3) (x+2)(x+3)=
x (x+2) (x+3)
Và khử mẫu ⇒ x( x+ 2) + x(x + 3) = x
B3: giải phương trình ⬄x² + 2x + x² + 3x – x = 0 vừa nhận ⬄ 2x² + 4x = 0
⬄2x( x + ) = 0
⬄x = x + = 0
B4: So sánh ĐKXĐ Kết luận
⬄x = ( nhận) x = -2 ( loại ) Vậy: S = {0}
IV/ áp dụng:
Giải phương trình sau:
x+1 x−1−
x−1 x+1=
4 x2−1
(3)x+1 x−1−
x−1 x+1=
4 (x−1)(x+1)
Phân tích mẫu thành nhân tử để tìm MTC trước quy đồng khử mẫu MTC: ( x – 1)( x + 1)
⇒( x + )( x + ) – ( x – 1)( x – ) = 4
⬄ x² + x + x + – ( x² - x – x + 1) = ⬄ x² + x + x + – x² + x + x - = ⬄ 4x =
⬄ x = ( loại ) Phương trình vô nghiệm S = ∅
Bài tập nhà: Tài liệu dạy học: Bài 25, 26, 27 – trang 26 SGK: Bài 27, 28, 30- trang 22
HẾT
Chúc Em cùng Gia đình đón Tết âm lịch Tân Sửu trong sự bình an, vui khỏe tràn đầy hạnh phúc.