1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên chốt ý: Sau cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị với những chính sách tàn bạo. Tuy bị lâm vào cảnh khốn cùng, nhưng nh[r]

(1)

Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I-Giữa kỉ VI)

I. Mục tiêu học 1 Về kiến thức

- Từ sau thất bại kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành phận Trung Quốc, từ việc tổ chức đặt máy cai trị đến việc bắt dân ta theo phong tục luật Hán… Chính sách “đồng hóa” thực triệt để phương diện

- Chính sách cai trị bóc lột tàn bạo triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm khơng xâm chiếm nước ta lâu dài mà cịn muốn xóa bỏ tồn dân tộc ta

- Nhân dân ta không ngừng đấu tranh để khỏi tai họa 1 Về kĩ năng

- Biết phân tích đánh giá thủ đoạn cai trị phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc

- Biết tìm nguyên nhân nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp phong kiến phương Bắc

2 Về thái độ, tư tưởng, tình cảm

- Căm thù áp bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta

3 Năng lực

- Năng lực tường thuật

- Năng lực giải tình - Năng lực giao tiếp

2 Phương pháp phương tiện dạy học. 1 Phương pháp:

- Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp sử dụng lược đồ - Phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử

- Phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử 2 Phương tiện:

- Máy chiếu

- Tranh ảnh, lược đồ lịch sử

(2)

1 Ổn định lớp (1 phút): Nắm sĩ số lớp học. 2 Kiểm tra cũ (5 phút)

1 Hai Bà Trưng làm sau giành độc lập?

2 Ý nghĩa tác dụng kháng chiến chống quân xâm lược Hán 3 Giảng (39 phút)

Dẫn nhập vào (1 phút)

Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phong kiến phương Bắc tiếp tục thực sách cai trị tàn bạo, hà khắc nhằm thắt chặt ách cai trị đất nước ta Chính sách cai trị khiến đất nước ta có nhiều thay đổi Tuy nhiên với tinh thần quật khởi truyền thống lao động sáng tạo nhân dân ta, kinh tế nước ta tiếp tục phát triển Vậy để tìm hiểu rõ thay đổi đất nước ta thời gian này, tìm hiểu 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I - Giữa kỉ VI)

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học (35 phút) Thời

gian Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức bản 15ph Hoạt động 1:

Giáo viên kết hợp sử dụng lược đồ Âu Lạc thế kỉ I - III, trình bày: Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán giữ nguyên châu Giao Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ kết hợp quan sát lược đồ, hỏi: GV: Em cho biết Giao Châu có quận? Miền đất Âu Lạc cũ bao gồm quận châu Giao?

HS: Gồm quận, Âu Lạc cũ bao gồm; Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam

Giáo viên giảng: Miền đất Âu Lạc cũ bao gồm quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Đầu kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu Trung Quốc bị chia thành nước Ngụy-Thục-Ngô (Tam quốc) Lúc này, miền đất Âu Lạc cũ chịu thống trị nhà Ngô nhà Ngô gọi vùng Giao

1 Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ kỉ I đến thế kỉ VI

(3)

Châu

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ tổ chức máy quyền châu Giao trước sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (PHỤ LỤC 1)

GV: Em có nhận xét tổ chức máy cai trị nước ta quyền phương Bắc trước sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

HS: + Có thay đổi khác trước: thời Triệu Đà, Lạc tướng (người Việt) giữ nắm quyền trị dân huyện, đến nhà Hán, Huyện lệnh người Hán + Nhà Hán bóc lột nhân dân ta tàn bạo, loại thuế, lao dịch cống nạp

GV: Mục đích thay đổi gì? HS: Nhằm thắt chặt máy cai trị, từ thực triệt để sách “đồng hóa” nhân dân ta

GV: Triều đại phong kiến phương Bắc đã thực sách bóc lột nhân dân ta như nào?

HS: Thu nhiều thứ thuế (nhất thuế muối thuế sắt), bứt dân ta lao dịch nộp cống

Để học sinh hiểu rõ sách cai trị tàn bạo triều đại phong kiến phương Bắc đời sống khổ cực nhân dân, giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chữ nhỏ sách giáo khoa trang 53 (Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu từ lao dịch, cống nạp

Lao dịch: lao động nặng nhọc, bắt buộc không trả công, theo chế độ nhà nước hay lệnh chúa đất

Cống nạp: sản phẩm quý mà

- Bộ máy cai trị: Nhà Hán trực tiếp cai quản dến huyện

(4)

5ph

người dân phải tìm nộp cho bọn thống trị (lúc quyền phong kiến phương Bắc).)

GV: Em có nhận xét sách bóc lột bọn hộ?

HS: Tàn bạo, đẩy người dân lâm vào cảnh khốn cùng, ngun nhân khởi nghĩa sau

Cho HS đọc đoạn cuối mục

-Giáo viên chia lớp thành nhóm, sau yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi:

+ Nhóm1+2: Vì phong kiến phương Bắc tiến hành “đồng hóa” dân tộc ta?

(Phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa dân tộc ta hịng xóa bỏ tồn dân tộc ta.)

+ Nhóm 3+4: Nhà Hán dùng thủ đoạn để “đồng hóa” dân tộc ta phương diện?

(Đưa người Hán sang Giao Châu, bắt dân ta học chữ Hán tiếng Hán, tuân theo luật pháp phong tục tập quán người Hán

Giáo viên chốt ý:

“Đồng hóa” âm mưu thâm hiểm bọn phong kiến phương Bắc nhằm biến nước ta thành phận Trung Quốc, xỏa bỏ nước ta đồ giới

Chính sách “đồng hóa” người Hán thực triệt để phương diện Từ việc loại trừ người Âu Lạc khỏi máy cai trị, đến việc đưa người Hán sang nước ta, tìm cách xóa bỏ phong tục, tập quán người Âu Lạc để dần “Hán hóa” nhân dân ta

Như trị ta tìm hiểu giai đoạn nhà Hán thi hành nhiều sách

lao dịch cống nạp

(5)

bóc lột kinh tế nước ta, tình hình kinh tế nước ta lúc Cô trị tìm hiểu mục 15ph Hoạt động 2:

Giáo viên giảng: Về kinh tế, quyền hộ Hán nắm độc quyền sắt đặt chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo mua bán đồ sắt

GV: Vì nhà Hán giữ độc quyền sắt? HS: Nhằm hạn chế phát triển sản xuất chống đối nhân dân

Giảng: ta thấy cơng cụ sản xuất vũ khí sắt sắc nhọn bền so với đồng; ản xuất đạt xuất cao hơn, chiến đấu có hiệu Nhà Hán giữ độc quyền sắt để hạn chế phát triển sản xuất hạn chế chống đối nhân dân Song, bị hạn chế, nghề rèn sắt Giao Châu phát triển

GV: Những biểu chứng tỏ nghề rèn sắt Giao Châu phát triển?

HS: Trong di chỉ, mộ cổ, truyền thuyết Thánh Gióng chứng tỏ nghề rèn sắt phát triển

GV: Vì bị hạn chế nghề rèn sắt phát triển?

HS: Do yêu cầu sống đấu tranh giành lại độc lập nhân dân ta lúc

GV: Những chi tiết chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu phát triển?

HS: trâu, bò cày bừa, cấy vụ lúa năm

Giáo viên giảng: Bên cạnh phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp nước ta

2 Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI có thay đồi?

-Nhà Hán giữ độc quyền sắt

(6)

thời kì có bước phát triển GV: Nêu biểu phát triển thủ công nghiệp nước ta thời kì

HS: nghề sắt, gốm phát triển nhiều chủng loại: bát, đĩa, gạch… Nghề dệt phát triển: vải

GV: Sự phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp tạo điều kiện cho phát triển nghề nào? Biểu

HS: Sự phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp tạo điều kiện cho phát triển thương nghiệp

Giảng: Sự phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp tạo điều kiện cho phát triển thương nghiệp Tuy nhiên, phát triển kiểm sốt phong kiến phương Bắc Chính quyền hộ giữ độc quyền ngoại thương

Giáo viên chốt ý: Sau kháng chiến Hai Bà Trưng nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc thống trị với sách tàn bạo Tuy bị lâm vào cảnh khốn cùng, nhân dân ta tìm cách phát triển sản xuất để đáp ứng nhu cầu sống kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc

-Thủ công nghiệp: phát triển nghề rèn sắt, làm đồ gốm, nghề dệt vải

-Thương nghiệp: phát triển; quyền hộ giữ độc quyền ngoại thương

1 Củng cố kiến thức, dặn dò học sinh (3 phút) a) Củng cố

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi:

1 Trong kỉ I-VI, chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta có thay đổi?

2 Trình bày biểu phát triển kinh tế (nơng nghiệp-thủ cơng nghiệp-thương nghiệp) nước ta thời kì

(7)

- Học cũ, chuẩn bị bài 20 II. Phụ lục

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN Ở CHÂU GIAO TRƯỚC VÀ SAU CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng

III. Rút kinh nghiệm

- Thời gian dành cho toàn hoạt động: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Huyện (Lạc tướng)

Quận (Thái thú, Đô úy)

Châu Giao (Thứ sử) Châu Giao

(Thứ sử) Người Hán

Quận

(Thái thú, Đô úy) Người Hán

Người Việt Huyện

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:27

Xem thêm:

w