1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

cầu Bo(huyền thoại) trong thành phố thái bình cứ mỗi mùa hè đến

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 75,44 KB

Nội dung

*Goïi moät soá HS moãi em ñoïc moãi ñoaïn theo trình töï caùc ñoaïn trong baøi, yeâu caàu HS khaùc nhaän xeùt caùch ñoïc cuûa baïn sau moãi ñoaïn. * GV höôùng daãn, ñieàu chænh caùch ño[r]

(1)

TUAÀN 8:

(Từ ngày 11/ 10 đến ngày 15/10) *****************************

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH I.Mục đích, yêu ca u :

-Luyện đọc:

+Đọc đúng: loanh quanh, gọn ghẽ, len lách, vàng rợi,…

+Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mợ trước vẻ đẹp núi rừng -Hiểu được:

+Nghĩa từ: lúp xúp, ấm tích, tan kì, vượn bạc má, khộp, mang.

+Nội dung bài: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng.( Trả lời câu hỏi SGK) II.Chuẩn bị: GV HS : Sưu tầm tranh, ảnh vẻ đẹp rừng, những mn thú có tên bài.

III Các hoạt động dạy học: Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc trả lời câu hỏi:

- Chi tiết thơ gợi tả hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch? - Tìm hình ảnh thể gắn bó người với thiên nhiên trong đêm trăng sông Đà?

- Nêu nd bài? – GV nhận xét, ghi điểm. Dạy – học mới:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS - Giới thiệu bài: GV dùng tranh

rừng để minh hoạ giới thiệu HĐ 1: Luyện đọc (Khoảng10 phút)

+Gọi HS (hoặc giỏi) đọc trước lớp.

+Yêu cầu HS đọc thành tiếng văn theo các đoạn với bước đọc sau: *Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (1lượt) GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).

*Tổ chức cho HS đọc nối tiếp trước lớp (1lượt) GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa từ: lúp xúp , ấm tích, tan kì, vượn bạc má, khộp, mang.

*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi.

-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.

-Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.

-Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ.

(2)

*Gọi HS thể đọc cặp trước lớp (lặp lại lượt).

* Gọi HS đọc toàn bài. +GV đọc mẫu toàn bài.

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung (Khoảng10 phút) Ý1: Giới thiệu vẻ đẹp lì lạ rừng xanh.

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

H: Những nấm rừng khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?

(…Tác giả thấy vạt nấm rừng thành phố nấm; nấm lâu đài kiến trúc tân kì; thân người khổng lồ lạc vào kinh vương quốc những người tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp chân).

H: Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào?

(…Cảnh vật rừng trở nên lảng mạng, thầm bí truyện cổ tích)

Ý2: Vẻ đẹp rùng khộp.

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:

H: Những muông thú rừng tác giả miêu tả nào?

(…Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền cành tia chớp Những chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo Những mang vàng đang ăn cỏ non chân vàng giẫm trên vàng).

H: Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng?

(…Sự xuất ẩn, muôn thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ kì thú).

H: Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi”?

(…vì có phối hợp nhiều màu vàng trong không gian rộng lớn: vàng

-1 em đọc toàn bài. -HS đọc thầm đoạn 1, kết hợp trả lời câu hỏi.

-HS trả lời, HS khác bổ sung.

-HS đọc thầm đoạn 2, 3. -HS trả lời, HS khác bổ sung.

-HS trả lời, HS khác bổ sung.

(3)

cảnh mùa thu rải thành thảm dưới gốc, mang có màu lơng vàng, nắng rực vàng,…)

H: Hãy nói cảm nghĩ em đọc văn trên?

(VD: Đoạn văn giúp em thấy yêu mến những cảnh rừng mong muốn tất người hãøy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên rừng…) -Yêu cầu HS thảo luận tìm nd bài.

-Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày – GV nhận xét chốt lại:

ND: Vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng. -Yêu cầu HS nhắc lại nd.

HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm ( khoảng 10 phút) a)Hướng dẫn HS đọc đoạn:

*Gọi số HS em đọc đoạn theo trình tự đoạn bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc bạn sau đoạn. * GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau đoạn.

b)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn Đoạn đọc khoan thai, thể thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.

- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc -Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp Thêo dõi giúp đỡ HS yếu.

-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).

-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.

HS trả lời, HS khác bổ sung

-HS neâu ND, HS khác bổ sung.

-HS đọc nd.

-HS em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn HS khác nhận xét cách đọc.

-Theo dõi nắm bắt cách đọc.

-HS đọc diễn cảm.

-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.

4 củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc toàn nêu nd.

-Dặn HS nhà đọc bài, trả lời lại câu hỏi, chuẩn bị tiếp theo.

Toán

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS biết:

(4)

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. II Chuẩn bị:

III Hoạt động dạy học: O

Å n định : Chỉnh đốn nề nếp lớp

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng bảng làm bài, HS lớp dãy dãy làm bài:

a) Viết số thập thập phân có: b) Đọc nêu hàng số thập phân:

Ba đơn vị, phần trăm 34,105 ; 0,345 ; 1,230 Năm phần trăm.

Mười hai đơn vị, phần trăm, hai phần nghìn. -GV nhận xét ghi điểm.

3 Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Làm tập (7 phút)

-Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập. -Tổ chức cho HS theo nhóm em quan sát mẫu làm vào theo mẫu.

-Gọi HS nhận xét bạn bảng đối chiếu bài sửa sai.

-GV nhận xét chấm điểm chốt lại cách làm.

734

10 = 73

10 =73,4 ;

5608

100 = 56

100 = 56,08 605

100 = 6

100 = 6,05 HĐ2: Làm tập2.(7 phút) Bài 2:

-Gọi HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS dựa vào viết kết cuối cùng không cần viết bước hỗn số.

-GV nhận xét chốt lại cách làm. 45

10 = 4,5 ; 834

10 = 83,4 ; 1954

100 = 19,54 ; 2167

1000 = 2,167 ; 202010000 = 0,2020

-Gọi HS đọc số thập phân vừa viết. HĐ3: Làm tập 3.(7 phút)

-HS đọc xác định yêu cầu tập.

-HS làm vào vở, em lêm bảng làm.

-Nhận xét bạn sửa sai.

-HS đọc đề bài.

(5)

Bài 3:

-Gọi HS đọc bài, nhìn vào mẫu làm bài. -GV nhận xét chốt lại cách làm.

5,27m = 5 27100 m = 5m 27cm = 527cm 8,3m = 8 103 m = 8m3dm = 830cm 3,15m = 3 15100 m = 3m15cm = 315cm. HĐ4: Làm tập 4.(7 phút)

Bài 4: (Dành cho HS giỏi)

-GV nhận xét sửa sai chấm điểm. a) 35 = 106 = 60100

b) 106 = 0,6 ; 60100 = 0,60 c)5

3 =

6 10 =

60

100 =1000 600

= 6000

10000 =… 0,6 = 0,60 = 0,600 = 0,6000…

-HS đọc số thập phân vừa viết.

-HS đọc bài, nhìn vào mẫu làm bài, em lên bảng làm.

-Nhận xét bạn trên bảng.

-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu tập.

-HS làm vào vở, em lêm bảng làm.

-Nhận xét bạn sửa sai.

4 Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

-Về nhà làm BT toán , chuẩn bị tiếp theo. Đạo đức

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Biết người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu việc làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên.

- Biết làm việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết tự hào truyền thốnggia đình họ hàng.

II Chuẩn bị:

-GV: Tranh SGK.

-HS: Tìm hiểu trước nội dung câu chuyện: Thăm mộ. III Các hoạt động dạy – học:

1 O

Å n định :

2 Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi

HS1: Em gặp khó khăn sống? Em khắc phục khó khăn cách nào? (Thái Châu)

HS2 Đánh dấu X vào trước ý em cho đúng: (Đoan Thư)

(6)

Nếu biết cố gắng, tâm học tập đạt kết cao. Con trai có chí gái.

Con gái chẳng cần phải có chí.

Những người khuyết tật dù cố gắng học hành chẳng để làm gì. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.

Kiên trì sửa chữa khiếm khuyết thân (như nói

lắp, nói ngọng,…) người có chí. -GV nhận xét đánh giá.

3 Dạy - học mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

-Giới thiệu bài: GV treo tranh giới thiệu bài. HĐ 1:Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ.(10 phút)

-GV mời – HS đọc truyện thăm mộ. -Thảo luận lớp theo câu hỏi sau:

Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt đã làm để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.

Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể tổ tiên?

Vì Việt muốn dọn bàn thờ giúp mẹ? -GV nhận xét ý trả lời HS chốt lại:

-HS đọc truyện Thăm mộ HS khác theo dõi. -HS trả lời cá nhân từng ý, HS khác nhận xét, bổ sung.

+ Nhân dịp đón tết cổ truyền, bố Việt thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa trang làng, bố Việt cịn mang xẻng vạt cỏ phía xa, lựa xắn vầng cỏ tươi tốt đem đắp lên, kính cẩn thắp hương trên mộ ơng mộ xung quanh.

+ Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ tiên gìn giữ phát huy truyền thống gia đình.

+ Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ Việt muốn thể lịng biết ơn của mình với tổ tiên.

GV kết luận: Ai có tổ tiên, gia đình, dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên biết thể điều việc làm cụ thể.

HĐ 2:Làm tập1, SGK (10 phút) -Gọi HS đọc yêu cầu tập1.

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi làm bài, chọn việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên.

-Yêu cầu HS trình bày ý kiến việc làm giải thích lí Cả lớp trao đổi, nhận

-HS đọc yêu cầu bài tập1.

-HS thảo luận nhóm đơi làm bài, chọn những việc làm thể lịng biết ơn tổ tiên.

(7)

xét, bổ sung.

-GV kết luận: cần thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả việc ý a, c, d,đ

HĐ 3:Tự liên hệ.(10 phút)(H giỏi giúp đỡ H yếu)

-GV yêu cầu HS theo nhóm bàn kể cho nhau nghe việc làm để thể lòng biết ơn tổ tiên việc chưa làm được. -GV mời số HS trình bày thứ tự trước lớp.

-GV nhận xét, khen thưởng HS biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên việc làm cụ thể, thiết thực nhắc nhở HS khác học tập theo bạn.

-GV mời số HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

lí chọn ý dó, HS khác nhận xét bổ sung.

-HS theo nhóm bàn kể cho nghe.

-HS thứ tự trình bày việc làm thể hiện lịng biết ơn tổ tiên, việc chưa làm được.

2-3 em đọc ghi nhớ SGK.

4 Củng cố – Dặn dò:

-Dặn nhóm HS nhà sưu tầm tranh , ảnh, báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện chủ đề Biết ơn tổ tiên.

-Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ mình. Chính tả

KÌ DIỆU RỪNG XANH ( nghe – viết) I Mục đích, u cầu:

- Viết tả, trình bày hình thức văn xi, mắc khơng q lỗi bài.

- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn(BT2); tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào chỗ trống.

-HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng đánh dấu vị trí giữ vở đẹp.

II Chuẩn bị:

HS: Vở tập Tiếng Việt. III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp

2 Kiểm tra cũ: -Yêu cầu HS viết vào nháp, HS lên bảng viết các từ: viếng, nghĩa, hiền nêu quy tắc đánh dấu những tiếng GV nhận xét.

(8)

Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu – ghi đề lên bảng.

HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết tả. (khoảng 7-8 phút)

-Gọi HS đọc tả: Kì diệu rừng xanh (ở SGK/75, từ “Nắng trưa…cảnh mùa thu”)

-Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp từ: gọn ghẽ, mải miết, con vượn

- GV nhận xét từ HS viết.

HĐ2:Viết tả – chấm, chữa tả. (khoảng 15 phút)

-Yêu cầu HS đọc thầm tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý chữ mà dễ viết sai.

-GV hướng dẫn tư ngồi viết, cách trình bày bài.

-GV đọc câu chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết , câu (hoặc cụm từ) GV đọc lượt.

-GV đọc lại toàn tả lượt để HS sốt lại tự phát lỗi sai sửa. -GV đọc lại toàn tả, yêu cầu HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.

- GV chấm tổ 4, nhận xét cách trình bày sửa sai.

HĐ3: Làm tập tả.(khoảng 10 phút) Bài 2:

-Gọi HS đọc tập 2, xác định yêu cầu của tập.

-GV tổ chức cho em hoạt động cá nhân tìm tiếng có chứa , ya đoạn văn. - Gọi HS tiếng có chứa yê, ya đoạn văn, GV nhận xét chốt lại: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.

-Yêu cầu HS đọc hoàn chỉnh đã điền.

Baøi vaø 4:

1 HS đọc SGK, lớp đọc thầm.

-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.

- HS đọc thầm tả.

-HS viết vào vở.

-HS soát lại tự phát hiện lỗi sai sửa.

-HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bút chì.

-HS đọc tập 2, xác định yêu cầu tập.

-HS đọc thầm đoạn văn, tìm tiếng có chứa yê, ya trong đoạn văn nêu ra, HS khác bổ sung.

(9)

-Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát tranh ở SGK để tìm từ thích hợp điền vào trống. -Gv nhận xét, chốt lại từ cần điền 3: thuyền khuyên; 4là: yểng, hải yến, đỗ quyên

-HS tìm thêm tên số lồi chim có chứa yê (ví dụ: vành khuyên, uyên ương, ) -GV nêu phần ý: tiếng có chứa yê dấu thanh đánh (hoặc dưới) chữ cái ê Còn tiếng có chứa ya tất khơng có dấu thanh.

4 Củng cố – Dặn dò:

-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. -HS nêu lại phần ý lấy ví dụ minh họa. Kỉ thuật: NẤU CƠM ( T2)

Kó thuật: NẤU CƠM I Mục tiêu : HS cần phải:

- Biết cách nấu cơm.

- Có ý thức vận dụng kiến thức để nấu cơm giúp gia đình.

II Chuẩn bị: :

- Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường (nồi điện), bếp dầu (bếp ga du lịch). - Dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũa, xơ,

- Phiếu học tập.

Phiếu học taäp

1 Kể tên dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng:

2 Nêu côngviệc chuẩn bị nấu cơm cách thực hiện:

3 Trình bày cách nấu cơm

4 Theo em muốn nấu cơm đạt yêu cầu cần ý khâu nào?

5 Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm

III Các hoạt động dạy học:

(10)

Tiết 1 1 Giới thiệu mới: Giới thiệu nêu mục đích yêu cầu học.

2 Tìm hiểu :

HĐ1: Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình. + Gia đình em nấu cơm nào?

* Nấu cơm bếp đun. * Nấu cơm nồi cơm điện.

HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bếp đun. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục kết hợp với quan sát H1, 2, SGK liên hệ thực tiễn nấu cơm gia đình hồn thành phiếu học tập. GV chia nhóm thảo luận nêu yêu cầu. - Nhận xét hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.

3 Củng cố – dặn dò:

- u HS nhắc lại cách nấu cơm bếp đun và hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm.

- Nghe

- HS nêu cách nấu cơm ở gia đình.

- HS đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát H1, 2, 3 SGK liên hệ thực tiễn nấu cơm gia đình hồn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận. - – HS lên bảng nêu các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.

3.Cuûng cố – Dặn dò:

Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiếng Anh: Cô Vân dạy

Tin học: Cô Phượng dạy Tập đọc:

TRƯỚC CỔNG TRỜI I.Mục đích, yêu ca u :

-Luyện đọc:

+Đoc đúng: khoảng trời, hoang dã, ngút ngàn.

+Đọc diễn cảm thơ thể hiệïn niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta Yêu cầu HS trung bình đọc bài thơ.

-Hiểu được:

+Nghĩa từ: nguyên sơ, vạt nương, triền, sương giá.

(11)

II Chuẩn bị: GV HS: Sưu tầm tranh ảnh khung cảnh thiên nhiên và sống người dân miền núi.

III Các hoạt động dạy học: Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc trả lời câu hỏi

HS1: Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì? HS2: Những muông thú rừng tác giả miêu tả nào? HS3: Nêu đại nd bài

-GV nhận xét ghi điểm em. Dạy – học mới:

-Giới thiệu bài: – GV ghi đề lên bảng.

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS HĐ 1: Luyện đọc : (khoảng 10 phút)

+Gọi HS (hoặc giỏi) đọc trước lớp.

+Yêu cầu HS đọc thành tiếng thơ (đọc từng khổ thơ) với bước đọc sau:

*Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (1lượt) GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).

*Tổ chức cho HS đọc nối tiếp trước lớp (1lượt) GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa từ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt

*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi.

*Gọi HS thể đọc cặp trước lớp (lặp lại lượt).

* Gọi HS đọc toàn bài. +GV đọc mẫu tồn bài.

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: (khoảng 10 phút) Ý 1: Tả cổng trời

- HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi: H: Tại địa điểm tả thơ được gọi “cổng trời”?

(Vì: đèo cao hai vách đá; từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác đó cổng để lên trời.)

-Yêu cầu HS rút ý khổ thơ.

-GV nhận xét chốt lại ý 1-HS đọc thầm khổ

-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.

-Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.

-Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ. -HS đọc theo nhóm đơi. -Thể đọc cặp trước lớp.

-1 em đọc toàn bài.

-HS đọc thầm khổ thơ 1. -HS hợp trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.

(12)

thơ trả lời câu hỏi:

H: Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ?

-Yêu cầu HS rút ý khổ thơ.

-GV nhận xét chốt lại ý 2: Tả cảnh thiên nhiên trước cổng trời trời.

-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi:

H: Trong cảnh vật miêu tả em thích cảnh vật nào?

(VD: Hình ảnh đứng cổng trời, ngửa đầu lên thấy khoảng khơng có gió thoảng mây trơi, tưởng cổng trời, vào giới của truyện cổ tích.)

H: Điều khiến cho cảnh rừng sương giá như ấm lên?

(… có hình ảnh người, tất bật, rộn ràng với cơng việc)

-Yêu cầu HS rút ý khổ thơ.

-GV nhận xét chốt lại ý 3: Tả hoạt động của bà vùng cao.

-Yêu cầu HS thảo luận tìm đại ý bài. -Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày – GV nhận xét chốt lại:

ND:Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc.

-Yêu cầu HS nhắc lại nd.

HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:(khoảng 10 phút) a)Hướng dẫn HS đọc khổ thơ:

* Gọi số HS đọc khổ, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc bạn sau khổ thơ.

* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau khổ.

* GV đọc mẫu thơ

* Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ 2. * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.

b) Hướng dẫn học thuộc lòng:

-HS nêu ý khổ thơ. -HS đọc thầm khổ thơ 3. -HS trả lời, HS khác bổ sung.

-HS trả lời, HS khác bổ sung.

-HS neâu ý khổ thơ.

-HS thảo luận nhóm đôi nêu nd HS khác bổ sung.

-HS đọc đại nd.

-HS em đọc khổ thơ, HS khác nhận xét. -Theo dõi nắm bắt cách đọc.

-HS theo cặp đọc cho nhau nghe.

-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

(13)

-Yêu cầu HS đọc nhẩm thuộc câu mà mình thích.

-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận xét tun dương

4 củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc tồn nêu nd.

-Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.

-Dặn HS nhà đọc bài, trả lời lại câu hỏi, chuẩn bị tiếp theo.

Tốn:

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I.Mục tiêu:Giúp HS nhận biết:

-Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số 0 (nếu có) tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không đổi.

-HS nhận biết số thập phân nhau, vận dụng làm tốt tập ở SGK.

-HS có ý thức trình bày đẹp khoa học. II Chuẩn bị:

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng bảng làm bài, HS lớp dãy dãy làm bài:

a) Viết dạng số thập phân: b) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 101 ;

100 ; 56 1000;

246

100 2m 34cm= … cm ; 5m 7dm = ….cm 3 Dạy – học mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1: Tìm hiểu ví dụ – rút đặc điểm số thập phân nhau:(khoảng 10 phút)

-Yêu cầu học sinh điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9dm = ……… cm.

-u cầu HS thảo luận nhóm đơi hoàn thành nội dung sau:

H:Em đổi 9dm, 90cm mét ?

Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét và chốt lại cách làm: 9dm = 109 m

-HS neâu 9dm = 90 cm.

(14)

90cm= 90100 m

= 0,9m = 0,90m GV ghi : 9dm = 90cm

Neân 0,9m = 0,90m Hay 0,9 = 0,90 -GV nêu câu hỏi:

H: Em tìm cách để viết 0,9 thành 0,90. -GV nhận xét chốt:Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân số 0,9 ta đước số 0,90.

? Khi ta viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân thay đổi nào?

-GV chốt lại: Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân ta được số thâïp phân nó.

-Yêu cầu HS tìm số thập phân với:0.9 ; 7,76 ; 45

-H: Em tìm cách để viết 0,90 thành 0,9. -GV chốt lại: Khi xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta đước số 0,9.

? Khi ta xố chữ số bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân đó thay đổi nào?

-GV chốt lại: Nếu xoá chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân ta được số thâïp phân nó.

-Yêu cầu HS dựa vào kết luận tìm số thập phân với:

0,9000 ; 7,76000 ; 45,000

-Yêu cầu HS mở SGK /40 đọc phần nhận xét. HĐ2: Luyện tập – thực hành:(khoảng 15 phút) Bài 1:

-GV gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS làm bài.

-GV nhaän xét ghi điểm chốt lại: a)7,800=7,8 3,0400 = 3,04

64,9000=64,9 b)2001,300 = 2001,3 35,020 = 35,02

-HS quan sát chữ số 0 của hai số thập phân và nêu

-HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời.

-HS nối tiếp nêu số mình tìm.

-HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời.

(15)

100,0100 = 100,01

-Yêu cầu HS nhắc lại kết luận thứ nhất. Bài 2:

-GV gọi HS đọc yêu cầu bài b) 24,5 = 24,500

80,10 = 80,100 17,2 = 17,200

Baøi 3:

-GV gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS tự làm bài.

-GV nhận xét chốt lại cho điểm.

Khi viết số thập phân 0,100 dạng số thập phân

Bạn Lan viết : 0,100 = 1001000 : Đ Bạn mỹ viết : 0,100 = 10100 : Đ Bạn Hùng viết : 0,100 = 1001 : S

-HS đọc yêu cầu bài, HS cả lớp đọc thầm.

-2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.

-Nhận xét bạn trên bảng.

-HS nhắc lại kết luận thứ nhất.

-HS đọc yêu cầu bài, HS cả lớp đọc thầm.

-2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.

-HS nhắc lại kết luận thứ hai.

4 Củng cố - Dặn dò:

-u cầu HS đọc lại phần nhận xét.

-Về nhà làm BT toán , chuẩn bị tiếp Chiều

K

chuy n: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I Mục đích yêu cầu

- Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ(SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện “ Lời ước trăng”(do GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những đièu ước cao đẹp mang lại niềm vuui, niềm hạnh phúc cho người

II.Đồ dùng dạy học

+ Tranh minh hoạ đoạn theo câu chuyện + Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: Trật tự 2- Kiểm tra

+ Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện lịng tự

- Hát

(16)

trọng mà em nghe đọc + Gọi HS nhận xét lời kể bạn * Nhận xét cho điểm

3 Bài mới: GTB - Ghi đềø * Hoạt động : GV kể chuyện

- HS quan sát tranh, thử đoán xem câu chuyện kể ai, nội dung truyện gì?

- Câu chuyện kể cô gái tên Ngàn bị mù.Cô bạn có ước điều thiêng liêng cao đẹp

-GV kể lần 1: giọng chậm, nhẹ nhàng.Lời bé chuyện: tị mị ,hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền hậu,dịu dàng

-GV kể lần 2: theo tranh, kết hợp với phần lời tranh

* Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể chuyện

+ Kể nhóm: nhóm,mỗi nhóm kể nội sung tranh

-2 HS nhắc lại - HS lắng nghe -Theo dõi,lắng nghe

- Quan sát, theo dõi - nhóm thảo luận kể theo

-Tranh 1:+ Q tác giả có phong tục gì? + Những lời nguyện ước có lạ?

-Tranh 2:+Tác giả chứmg kiến tục lệ thiêng liêng với ai?

+ ĐaËc điểm hình dáng chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất?

+ Tác giả có suy nghĩ chị Ngàn? + Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có đẹp?

-Tranh 3: + Chị Ngàn làm trước nói điều ước

+ Chị Ngàn khẩn cầu điều gì? + Thái độ tác nào? -Tranh 4: + Chị Ngàn nói với tác giả?

+Tại tác giả lại nói:Chị Ngàn ơi,em hiểu rồi?

* Kể trước lớp.

- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể

-Nhaän xét ghi điểm cho HS

-Tổ chức cho HS thi kể tồn tuyện -Gọi HSnhận xét

-Nhận xét cho điểm HS

nội dung GV phân cơng,đảm bảo yêu cầu tất HS tham gia,nhận xét ,bổ sung

- HS tiếp nối kể theo nội dung tranh

- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

(17)

* Tìm hiểu nội dung ý nghĩa chuyện -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Các nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung

+ Cô gái mù chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm khỏi bệnh

+ Hành động cô gái cho thấy cô người nhân hậu… nhân bao la

+ Mấy năm sau ….chị có gia đình hạnh phúc + Có lẽ trời phật rủ lịng thương…mái nhà chị lúc đầy ắp tiếng cười trẻ thơ

- Nhận xét tuyên dương nhóm có ý tưởng hay 4 Củng cố dặn dò

-H: Qua câu chuyện ,em hiểu gì? - Nhận xét tiết học – Dặn dò nhà

+ HS đọc thành tiếng

- Hoạt động nhóm

-Theo dõi lắng nghe nhóm trình bày-nhận xét bổ sung

- HS trả lời

- HS laéng nghe vaø

thực hiện Luyện từ câu:

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I.Yêu cầu cần đạt:

Nắm quy tắc viết tên người tên địa lý nước ngoài(ND Ghi nhớ)

-Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người tên địa lý nước phổ biến, quen thuộc tập 1,2 mục III

II Chuẩn bị.Bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giaùo viên Học sính

1 kiểm tra 4’ Bài HĐ giới thiệu HĐ làm tập

Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Đọc ghi tên -Phần nhận xét

-Cho HS đọc yêu cầu tập 1-Giao việc:BT1 nhiệm vụ em phải đọc cho tên học để em đọc em nghe cô

-2 HS lên viết bảng lớp (cả tên tác giả)

-1 Số HS đọc tên người tên địa lý dã ghi BT1

-HS nhận xét

(18)

Hđ làm tập 7’

đọc mẫu lần

-Cho HS đọc tên người tên địa lý

-Nhận xét

-Cho HS đọc u cầu tạp

-Giao việc:BT2 yêu cầu em nêu nhận xét cấu tạp cách viết phận tên riêng nước -Cho HS làm

-Cho HS trình bày dựa vào gợi ý

-Nhận xét chốt lại *tên người

Lép Tôn-Xtôi: gồm phận Lép tôn xtôi

Bộ phận gồm1 tiếng:lép Bộ phận gồm2 tiếng: Tôn xtôi

Tương tự với tên khác *Tên địa lý

-Hi-M a-lay-a :Một phận tiếng

Tương tự với tên khác H Chữ đầu phận viết nào?

H Cách viết tiếng phận viết nào?

-Cho HS đọc yêu cầu tập

-Giao việc: em phải nhận xét xem cách viết tên người tên địa lý có đặc biệt

-Cho HS làm Cho HS trình bày

-Nhận xét chốt lại cách viết giống tên riêng Việt

-HS làm nhân -1 Vài HS trình bày -Lớp nhận xét

-Được viết hoa

-Giữa tiếng phận có gạch nối

-HS đọc to lớp lắng nghe

-HS đọc thầm lại tên người tên địa lý tạp làm -1 Số HS phát biểu

-Lớp nhận xét

-2-3 HS đọc phần ghi nhớ lớp đọc thầm

-1 HS lấy VD minh hoạ nội dung

(19)

Hđ ghi nhớ 3’

HĐ làm tập 17’

3 Củng cố

Nam:Tất tiếng viết hoa

-Cho HS đọc phần ghi nhớ học

-Cho HS lấy ví dụ minh hoạ Phần luyện tập

-Cho HS đọc yêu cầu tập

-Giao việc:BT3 em phải viết lại tên riêng cho

-Cho HS làm phát giấy cho HS

-Cho HS trình bày làm -Nhận xét chốt lại lời giải

H:đoạn văn viết

Gv đoạn văn viết nơi gia đình lu-i pa-xtơ(1822-1895) nhà bác học tiếng giới chế loại vác xin trị bệnh có bệnh than bện dại

-Cho HS đọc yêu cầu tập

-Giao việc:Viết lại tên riêng cho quy tắc -Cho HS làm phátgiấy cho HS

-Cho HS trình bày

-Nhận xét chốit lại lời giải

.An-be Anh-xtanh(nhà vật lý học tiếng giới người anh(1879-1955))

Tương tự

-HS làm nhân vào -3 HS làm vào giấy

-HS làm vào giấy lên dán bảng lớp trình bày

-lớp nhận xét -Về Lu-i Pa-Xtơ

-1 HS đọc lớp lắng nghe

-HS laøm baøi nhân -3 HS làm vào giấy

-3 HS làm vào giấy dán lên bảng kết làm -Lớp nhận xét

-1 HS đọc to lớp lắng nghe

-Các nhóm theo hiệu lệnh làm

(20)

dặn dò 3’

-Cho HS đọc yêu cầu tập -Giao việc:thi chép tên nước với tên thủ đô nước chúg ta thi hìh thức tiếp sức phát cho nhóm bảng tên nước -Cho HS thi

-Nhận xét chốt lại kết điền

H Nhác lại nội dung cần ghi nhớ

-Nhận xét tiết học khen nhà du lịch giỏi

-Dặn HS viết chưa đủ tên địa danh tập nhà viết tiếp

Toán :

LUYỆN TẬP I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

-Rèn kỹ giải tốn tìm số biết tổng hiệu số -Củng cố kỹ đổi đơn vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian

II: Đồ dùng:

-Bảng kẻ sẵn lớp, hàng số có chữ số II Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra 4’

2 Bài HĐ giới thiệu HĐ HD Luyện tập 30-34’

-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập HD luyện tập T37 -Chữa nhận xét cho điểm HS

-Giới thiệu -Nêu nội dung bài

Yêu cầu HS đọc đề sau tự làm

a)Số lớn là(24+6):2=15 số bé là15-6=9

-Nhận xét cho điểm HS

-Yêu cầu nêu lại cách tìm số

3 HS lên bảng làm HS lớp theo dõi nhận xét

-Nghe

-3 HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

c)số bé (325-99):2=113 số lớn

163+99=212

(21)

3 Củng cố dặn dò 2’

lớn số bé tốn tìm số biết tổng hiệu số

bài

-Gọi HS đọc đề tốn sau u cầu HS nêu dnạg toán tự làm

Tuổi chị (36+8):2=22T Tuổi em 22-8=14 T

Nhận xét cho điểm HS Bài

Tương tự tập

Bài 4: yêu cầu HS tự làm Sau đổi chéo để kiểm tra

-GV kiểm tra số HS Bài

-Tổng kết học

-Nhắc HS nhà làm tập HD luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm HS làm cách

Tuổi em (36-8):2=14T Tuổi chị là14+8=22T

-HS lên bảng làm

-HS làm kiểm tra bạn bên cạnh

Bài giải

tạ=5200kg tạ=800kg

Số kg thóc thu (5200-800):2=2200(kg)

Số kg thóc thu 2200+800=3000kg

Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Nghỉ: ĐẠI HỘI CƠNG ĐOÀN- HỌP HỘI ĐỒNG

Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Tiếng Anh: Cô Vân dạy

Tin học: Cô Phượng dạy Tốn:

SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu:

.-Học sinh biết so sánh hai số thập phaân.

(22)

III Hoạt động dạy học: O

Å n định:

2 Kiểm tra cũ:

a)Đọc nêu hàng số thập phân sau 2,4; 3,45 ; 6, 023 b) Tìm số thập phân bằng: 0,24 ; 1,450 ; 7,675 ; 34,40000

-GV nhận xét ghi điểm Dạy - học mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1 :Tìm hiểu ví dụ:(khoảng 10 phút)  Ví dụ 1.

-GV ví dụ ghi bảng: So sánh: 8,1m 7,9m

-GV hỏi: Để so sánh 8,1m 7,9m, ta có thể làm cách nào?

( Có thể đưa 8,1m 7,9m số tự nhiên bằng cách đổi đơn vị đo đề-ti-mét so sánh)

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm em, hồn thành nội dung trên.

-u cầu đại diện nhóm trình bày-GV nhận xét chốt lại cách làm:

*Chuyển đổi 8,1m 7,9m số tự nhiên rồi so sánh 8,1 m=81dm 7,9m= 79dm 81dm > 79dm 8,1m > 79m 8,1 > 7,9

-So sánh phần nguyên(8 >7) số thập phân nào có phần ngun lớn số thập phân đó lớn hơn.

-Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên không nhau.

Ví dụ 2.

-GV nêu ví dụ: So sánh: 35,7m 35,698m H: Nếu sử dụng cách so sánh ví dụ ta làm có khơng?

(Khơng phần ngun 35,7 m và 35,698m nhau)

H: Theo em để so sánh 35,7 m 35,698m ta nên làm theo cách nào? (so sánh phần thập phân.)

-HS trả lời, HS khác bổ sung.

-HS trao đổi tìm cách so sánh.

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

-HS nêu, HS khác bổ sung.

-HS trả lời, HS khác bổ sung.

(23)

-Yêu cầu HS đổi phần thập phân đơn vị khác để so sánh.

-Tổ chức đại diện nhóm trình bày – GV nhận xét chốt lại:

Ta có so sánh 0,7m 0,698m

0,7m= 700mm 0,695m = 695mm Vì 700mm > 698mm

Neân 0,7m > 0,698 m ( 7>6) Ta coù: 35,7m > 35,698m 35,7 > 35,698

-Phần nguyên ta so sánh phần thập phân số thập phân có hàng phần mười,phần trăm tương ứng lớn lớn hơn.

-Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên nhau.

HÑ2 :

Rút cách so sánh số thập phân:( phút) Yêu cầu học sinh dựa vào cách so sánh 2 ví dụ nêu cách so sánh số thập phân. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày-Giáo viên chốt ý, ghi bảng:

Muốn so sánh số thập phân:

*So sánh phần nguyên số thập phân có phần ngun lớn số lớn hơn.

*Nếu phần nguyên ta so sánh phần thập phân số thập phân có hàng phần mười, phần trăm tương ứng lớn lớn hơn.

-Giáo viên nêu vài ví dụ minh hoạ để học sinh so sánh:

42,5 vaø 42,68 ; 9,32 vaø 36,1

HĐ3: Luyện tập – thực hành:(khoảng 15 phút) Bài 1:

-HS đọc đề xác định yêu cầu tập. -Tổ chức HS tự làm vào vở.

-GV nhận xét HS làm chốt lại – chấm điểm.

a) 48,97 < 51,02 b) 96,4 > 96,38

-HS trao đổi theo nhóm bàn để tìm cách so sánh phần thập phân số với nhau, sau so sánh hai số.

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

-HS nêu, HS khác bổ sung.

-Học sinh theo nhóm bàn rút cách so sánh số thập phân.

-Đại diện nhóm trình bày.

Học sinh nhắc lại

(24)

c) 0,7 > 0,65 Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, nêu yêu cầu bài. H: Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét HS làm chốt lại ghi điểm.

Đáp án: 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 Bài 3: (HS giỏi hoàn thành lớp) -Tổ chức HS làm tương tự 2.

Đáp án: 0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187

-HS đọc đề xác định yêu cầu tập. -1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.

-Nhận xét bạn.

-HS đọc đề xác định yêu cầu tập. -1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở

4 Củng cố - Dặn dò

+u cầu học sinh đọc phần cách so sánh số thập phân. +Dặn HS nhà làm BT toán , chuẩn bị tiếp theo. Mĩ thuật: Thầy Lai dạy

Chieàu:

Luyện từ câu: DẤU NGOẶC KÉP I Yêu ca u ca n đạt:

- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ).

- Biết vận dụng hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép khi viết.(mục III).

II Ño dùng dạy- học :

+ GV: Bảng phụ viết sẵn BT1. + HS : Vở tập, SGK III.Hoạt động dạy -học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ : “ Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài”.

H: Gọi HS nêu cách viết tên người; tên địa lí nước ngồi?

H: Nêu ghi nhớ bài?

* Nhận xét ghi điểm cho HS. 3.Bài : Giới thiệu – Ghi đề. HĐ1: (10 phút) Nhận xét- Rút ghi nhớ.

- HS thực yêu cầu, lớp thực nhận xét làm bạn

- Nhắc lại đề bài.

(25)

* Gọi học sinh đọc ví dụ sách

H Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép?

* Từ ngữ : “ người lính lệnh quốc dân mặt trận”, “ đầy tớ trung thành nhân dân”

* Câu : “ Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành”

H: Những từ ngữ câu lời ai?(lời Bác Hồ)

H Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? * Chốt ý:

- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật : Lời nói :

+ Một từ hay cụm từ

+ Một câu trọn vẹn hay đoạn văn

H Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập, dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm? * Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trược tiếp từ hay cụm từ

* Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ. Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề

- GV giảng : tắc kè lồi bị sát giống thằn lằn, sống to, thường kêu tắc … kè.

H Từ lầu ?( nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.)

H Tắc kè hoa có xây lầu theo nghĩa trên không?( tắc kè xây tổ – tổ tắc kè nhỏ bé, không phải lầu theo nghĩa người)

H Từ lầu khổ thơ dùng với nghĩa ? Dấu ngoặc kép trường hợp dùng để làm gì?Dấu ngoặc kép trường hợp dùng để làm gì?(… dùng để đánh dấu từ lầu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt).

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.

- Cá nhân nêu ý kiến trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung.

- Từng cá nhân lần lượt nhắc lại.

- Từng cá nhân thực hiện lấy ví dụ nêu trước lớp.

- HS đọc

- Cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung.

-2-3 HS đọc

(26)

HĐ2: Luyện tập (20phút)

- u cầu HS đọc đề 1, Thực nêu yêu cầu Cả lớp làm vào vở.

- Gọi em lên bảng sửa bài.

- Nhận xét sửa bảng theo đáp án gợi ý sau : Bài

* GV chốt lời giải :

“Em làm để giúp đỡ mẹ?”

“Em nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét nhà và rửa bát đĩa Đôi em giặt khăn mặt.”

Bài : Đề cô giáo câu văn bạn HS dạng đối thoại trực tiếp, đó khơng thể viết xuống dịng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.

Bài : Đáp án :

a Cả bầy ong xây tổ Con nấy hết sức tiết kiệm vôi sữa.

b.… gọi đào “ trường thọ”, gọi “ trường thọ”,… đổi tên “ đoản thọ”.

- Thu số chấm Nhận xét làm HS. 4.Củng cố,dặn dò- Gọi em đọc lại ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học.

cầu đềbài.

- Từng cá nhân làm bài. - Theo dõi bạn sửa bài. - HS làm vào vở.

- HS lên bảng làm, lớp làm vào nhận xét bài bảng.

- Một số học sinh nộp vở.

- em đọc, lớp theo dõi. - Lắng nghe, ghi nhận.

Tập đọc: ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH I.Yêu cầu cần đạt:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nọi dung hòi tưởng)

- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm đến ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đôi giầy thưởng.(trả lời CH SG)

II Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh họa nội dung - Bảng phụ HD luyện đọc

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giaùo viên Học sinh

1 kiểm tra 5’ Bài

-Gọi HS kểim tra cũ -Nhận xét cho điểm HS

-Đọc ghi tên “Đơi giày

(27)

HĐ1 giới thiệu HĐ đọc diễn cảm toàn 2’

HĐ luyện đọc 9’

HĐ tìm hiểu 10’

ba ta maøu xanh”

*đoạn đọc với giọng kể tả chậm rãi nhấn giọng từ ngứ đẹp làm sao, cao

*đoạn đọc giọng nhạnh vui hơn nhẫn giọng từ ngẩn ngơ run rẩy

a)Cho HS đọc đoạn

-GV cho HS đọc nối tiếp có HS đọc yếu cho HS đọc lại từng câu

-Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:Giày sát khuy -Cho HS đọc baì

b)Cho HS đọc thầm giải+ giải nghĩa từ

*Đoạn 1

-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1

-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi

H nhân vật truyện là ai?

H:Ngày bé chị phụ trách đội thướng mơ ước điều gí?

H tìm câu văn tả đẹp của đôi dày ba ta

H mơ ước chị phụ trách đội ngày có đạt khơng?

*Đoạn cho HS đọc thành tiếng đoạn 2

-Cho HS đọc thầm đọan trả lời câu hỏi

H:Chị phụ trách đội giao việc gì?

H:Chị phát lái thèm muốn gì?

H Chi tiết nói lên cảm

-Đọc nối tiếp em đọc đoạn lượt

-2 HS đọc

-1 HS đọc to lớp đọc thầm theo

-1-2 HS giải nghĩa đọc thành tiếng

-đọc thàm

-Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong

-Mơ ước có đơi giày ba ta màu xanh anh họ chị -HS tự tìm nêu

-Khơng đạt được

-Vận động lái cậu bé nghèo sống lang thang đường phố

-Lái ngẩn ngơ nhình theo đôi giày cậu bé dạo chôi

(28)

Hđ đọc diễn cảm 7’

3 Củng cố dặn dò 3’

động niềm vui lái nhận đôi dày

-GV đọc diễn cảm toàn Chú ý nhận dọng chỗ đã HD

-Cho HS đọc thi diễn cảm -Nhận xét khẻn thưởng HS đọc hay

H Em nêu nội dung câu chuyện?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà luyện đọc lại

töng töng -Laéng nghe

-2-3 HS thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét

-Nói chị phụ trách đội có tấm lòng nhân hậu hiểu trẻ em nên vận động cậu bé lang thang học

L ị ch s :

Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

(Cảnh địa phương em) I.Mục đích, yêu ca u :

-Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài.

- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương. - Yêu thiên nhiên, cảnh đẹp đất nước.

II.Chuẩn bị:

- Những ghi chép sau quan sát cảnh đẹp địa phương - Tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp miền đất nước.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp 2.Kiểm tra cũ:

-Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước tiết học trước (HS chưa chấm điểm tiết trước)

-GV chấm điểm HS. Dạy - học mới:

-GV giới thiệu bài: – GV ghi đề bài.

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1:Lậpdàný miêu tả cảnh đẹp địa phương.: (khoảng 15 phút)

-Yêu cầu HS đọc tập 1.

-GV yêu cầu HS giới thiệu số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp đất nước địa

-HS đọc tập1, lớp đọc thầm.

(29)

phương.

-GV kiểm tra ghi chép sau quan sát cảnh đẹp HS.

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. -GV gạch từ trọng tâm đề bài. -Hướng dẫn HS lập dàn bài: Dựa kết quả quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn có đủ ba phần mở – thân – kết bài. Nếu muốn xây dựng dàn ý tả phần của cản, tham khảo Quang cảnh làng mạc ngày mùa (SGK trang 10); muốn xây dựng dàn ý tả biến đổi cảnh thao thời gian, tham khảo Hồng sơng Hương (SGK trang 11)

-u cầu HS lập dàn ý cho văn miêu tả một cảnh đẹp địa phương em.

-Goïi HS trình bày dàn ý, HS khác nhận xét theo tiêu chí sau:

*Dàn có đầy đủ cân đối phần không?

*Phần thân rõ cách tả chưa, ý lớn, ý nhỏ, trình tự ý hợp lí chưa?

-GV nhận xét bổ sung ý để có dàn ý hồn chỉnh.

HĐ2: Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đẹp địa phương.:(khoảng 7-8 phút)

-Yêu cầu HS đọc tập 2. -Gọi em đọc phần gợi ý SGK. -GV gợi ý cho HS

*Nên chọn phần phần thân để viết đoạn văn ngắn.

*Mỗi đoạn có mở đoạn nêu ý bào trùm của đoạn Các câu đoạn làm nổi bật ý đó.

* Đoạn văn phải có hình ảnh Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hố cho hình ảnh thêm sinh động.

*Đoạn văn cần thể cảm xúc của người viết (H giỏi)

GV yêu cầu HS sửa bạn bảng

tranh ảnh cảnh đẹp của đất nước địa phương. -HS kiểm tra chéo lẫn nhau báo cho GV. -2 em thực tìm hiểu đề trước lớp.

-HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn.

-HS làm cá nhân vào vở, em làm bảng lớp.

-Nhận xét bạn.

HS đọc tập 2, lớp đọc thầm.

-1 em đọc phần gợi ý SGK, lớp đọc thầm.

-HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn.

HS làm vào vở, em làm bảng lớp.

(30)

-GV gọi số emđọc –nhận xét ghi điểm.

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương khen ngợi HS viết đoạn văn hay. -Về nhà viết lại đoạn văn, chuẩn bị cho Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn

mở bài, kết bài) Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS biết:

-So sánh hai số thập phân.

-Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.

-HS biết vận dụng cách so sánh hai số thập phân để làm tốt tập SGK.

-HS có ý thức trình bày đẹp khoa học. II Chuẩn bị:

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS làm nêu cách làm:

a) Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 34,98 … 35,98 ; 25, 06 …25,60 Xếp số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 8,123 ; 7,123 ; 8,231 ; 8,312

-GV nhận xét ghi điểm. Dạy - học mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1:Làm tập 1:(khoảng 7-8 phút)

-Gọi HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập.

-Tổ chức cho HS làm vào vở, em thứ tự lên bảng làm.

Yêu cầu HS nhận xét bạn – GV chốt lại: 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500

6,843 < 6,85 90,6 > 89,6

-Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số thập phân.

HĐ2: Làm tập 2: :(khoảng 7-8 phút)

-Gọi HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập.

Cho HS làm theo nhóm bàn, yêu cầu1

-HS đọc đề xác định yêu cầu tập.

-HS làm vào vở, em thứ tự lên bảng làm. -HS nhận xét bạn trên bảng.

-2 HS nhắc lại cách so sánh số thập phân.

-HS đọc đề xác định yêu cầu tập.

(31)

nhoùm làm vào bảng gắn

-Gọi đại diện nhóm làm vào bảng gắn lên bảng trình bày kết quả.

GV chốt lại chấm điểm:

*Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02

HĐ3: Làm tập 3: :(khoảng 7-8 phút)

-Gọi HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập.

-Tổ chức cho HS tự làm vào vở, em lên bảng làm.

-Yêu cầu HS nhận xét bạn nêu cách làm– GV chốt lại chấm điểm:

*Tìm chữ số x

Để 9,7 x < 9,718 x < 1, x = Ta có : 9,708 < 9,718

HĐ 4: Làm tập 4: :(khoảng 7-8 phút)

-GV tổ chức cho HS làm tương tự GV giúp đỡ HS cịn chậm.

*Tìm số tự nhiên x biết:

a.0,9 < x < 1,2 b) 64,97 < x < 65,14 x = 0,9 < < 1,2 x = 65

64,97 < 65 < 54,14

bàn, nhóm làm vào bảng phụ.

-Đại diện nhóm làm vào bảng gắn lên bảng trình bày kết quả.

-HS đọc đề xác định yêu cầu tập.

-HS tự làm vào vở, 1 em lên bảng làm.

-HS nhaän xét bạn nêu cách làm.

-HS làm tương tự 4

4 Củng cố - Dặn dò

+Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh số thập phân.

+Dặn HS nhà làm BT toán, chuẩn bị tiếp theo. Aâm nhạc: Thầy Thuyết dạy

Thể dục : Thầy Hương dạy

Chiều: Đi học- Thầy Thuyết dạy

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w