1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 26,92 KB

Nội dung

- HS thöïc hieän ñöôïc: tieán haønh thí nghieäm, quan saùt, neâu hieän töôïng, giaûi thích vaø ruùt ra keát luaän, töø phaûn öùng cuûa 1 soá kim loaïi cuï theå, khaùi quaùt hoùa ñeå ruùt[r]

(1)

Tuần 12 – Tiết 22 Ngày dạy:

Bài 16 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI

1 Mục tiêu 1.1 Kiến thức

- Học sinh biết tính chất hóa học chung kim loại nói chung: tác dụng với kim loại, với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối

- HS hiểu viết PTHH minh họa cho tính chất kim loại 1.2 Kĩ năng

- HS thực được: tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu tượng, giải thích rút kết luận, từ phản ứng số kim loại cụ thể, khái qt hóa để rút tính chất hóa học kim loại

- HS thực thành thạo: tính khối lượng kim loại phản ứng 1.3 Thái độ:

- Thói quen: tìm hiểu kĩ tốn trước vận dụng kiến thức - Tích cách: giáo dục học sinh ý thức học tập mơn

2 Nội dung học

- Phản ứng kim loại với phi kim

- Phản ứng kim loại với dung dịch axit - Phản ứng kim loại với dung dịch muối 3.Chuẩn bị

3.1 Giáo viên: Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, mi sắt. Hóa chất: Zn, Cu, dung dịch: H2S04 loãng, CuS04, AlCl3

3.2 Học sinh: Học làm BTVN, soạn xem trước phần tính chất hóa học kim loại. 4 Tổ chức hoạt động học tập

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 91 : 92 :

4.2 Kiểm tra miệng

Câu hỏi Đáp án Điểm

1 Nêu tính chất vật lí của kim loại ?

BT2/48 SGK.

- Nêu TCHH kim loại?

2 BT4/48.

1 Kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt có ánh kim

2 Nhệt độ nóng chảy - Đồ trang sức - Nhẹ, bền

- Dây điện - Nhôm

- TCHH kim loại: tác dụng với oxi, tác dụng với axit, tác dụng với muối,…

BT4:

2,7g Al chiếm thể tích 1cm3 mol Al (27g) chiếm thể tích xcm3.

x = 272,7x1=10 (cm3).

3ñ 5ñ

(2)

0,86g K chiếm thể tích 1cm3 mol K (39g) chiếm thể tích xcm3.

x = 390,x861=45,3 (cm3) 8,94g Cu chiếm thể tích 1cm3

mol Cu (64g) chiếm thể tích xcm3.

x = 649,94x1=7,15 (cm3).

4.3 Tiến trình học

GV giới thiệu : biết 80 kim loại khác : nhôm, sắt, magiê,… các kim loại có tính chất hóa học ?

Hoạt động gv hs Nội dung học

Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu phản ứng kim loại với phi kim.

GV yêu cầu HS nhớ lại tượng sắt cháy khí oxi Viết PTHH

HS nêu tượng Hiện tượng:

Thí nghiệm Sắt cháy lọ O2 với lửa màu

sáng chói., tạo nhiều hạt nhỏ màu nâu đen, 0xit sắt từ ( Fe304)

HS vieát PTHH

GV cho HS quan saùt H 2.4 SGK

Diễn giảng TN: Natri cháy clo HS quan sát, nêu tượng:

Thí nghiệm : Kim loại Na nóng chảy cháy lọ khí Cl2 tạo thành khói trắng

HS viết PTHH

GV kết luận tính chất: kim loại tác dụng với phi kim HS nhắc lại kết luận

Hoạt động 2: (5 phút) Tìm hiểu phản ứng kim loại với dung dịch axit

Gọi HS nhắc lại tính chất (bài axit) viết PTHH có kèm trạng thái chất

Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu phản ứng kim loại với dung dịch muối.

GV làm thí nghiệm cho lớp quan sát:

Thí nghiệm 1: Cho dây kẽm (hoặc đinh sắt) vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4

Thí nghiệm 2: Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3

I Phản ứng kim loại với phi kim 1 Tác dụng với oxi

PTHH: 3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe3O4

2Zn + O2 ⃗t0 2ZnO

2 Tác dụng với phi kim khác PTHH: 2Na + Cl2 ⃗t0 2NaCl

Ngoài kim loại Na, sắt hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt) phản ứng với 0xi nhiệt độ thường nhiệt độ cao tạo thành 0xit

Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối

II Phản ứng kim loại với dung dịch axit Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối giải phóng khí H2

PTHH: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

Mg + H2SO4  MgSO4 + H2

III Phản ứng kim loại với dung dịch muối PTHH:

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

(đỏ) (xanh) (trắng xám) Nhận xét: Cu đẩy Ag khỏi muối , Cu hoạt động hóa học mạnh Ag

(3)

Cho nhóm quan sát thí nghiệm nhận xét tượng , viết PTHH

HS nêu tượng: Hiện tượng:

Thí nghiệm 1: Có chất rắn màu đỏ bám dây kẽm (đinh sắt), màu xanh dung dịch CuSO4 bị nhạt dần,

mảnh kẽm từ từ tan dần

Thí nghiệm 2: Khơng có tượng xảy HS: Nhận xét Viết PTHH

GV nhaän xét kết luận

(xanh lam) (đỏ)

Nhận xét: Zn đẩy Cu khỏi hợp chất , Zn hoạt động hóa học mạnh Cu

Cu không đẩy Al khỏi hợp chất , Cu hoạt động hóa học yếu Al Kết luận Kim loại hoạt động hóa học mạnh (trừ Na, K, Ba, Ca, …).có thể đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối tạo thành muối kim loại

4.4 Tổng kết

Bài tập 6/51.SGK: Khối lượng 20g dd CuSO4 10%:

mCuSO4 =

20.10% 100%

= 2g

Soá mol cuûa 2g CuSO4: nCuSO4 =

2

160 = 0,0125 mol

Theo PTHH: CuSO4 + Zn  ZnSO4 + Cu 1mol 1mol 1mol

0,0125mol 0,0125mol 0,0125mol Khối lượng kim loại Zn: mZn = 0,0125 65 = 0,81g Khối lượng ZnSO4 = 0,0125 161 = 2,01g

Nồng độ % dung dịch ZnSO4: C% =

2,01.100%

20 = 10,05%

4.5 Hướng dẫn học tập

- Đối với tiết này: Học bài, làm BTVN 2, 3, 4, trang 51 SGK. - Chuẩn bị mới: “Dãy hoạt động hóa học kim loại”

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w