GV trình bày: Phân công lao động làm cho kinh tế phát triển thêm 1 bước, tất nhiên cũng tạo ra sự thay đổi các mối quan hệ giữa người với người ( quan hệ xã hội ) GV: Trước kia xã hội [r]
(1)Tuần: 12 Tiết: 12 Ngày dạy:
Bài 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI 1 MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
-Do tác động phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ có biến chuyển quan hệ người với người nhiều lĩnh vực
- Sự nảy xinh vùng VH khắp ba miền đất nước chuẩn bị bước sang thời kì dựng nước, đáng ý VH Đơng Sơn
1.2 Kĩ năng:
-Bồi dưỡng kĩ nhận biết, so sánh việc, bước đầu sử dụng đồ 1.3 Thái độ:
-Bồi dưỡng ý thức cội nguồn DT 2 NỘI DUNG HỌC TẬP
- Hình thành phân cơng lao động -Xã hội có đổi
-Bước phát triển xã hội 3 CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: Bản đồ với địa danh liên quan - Tranh ảnh đồ dùng phục chế
3.2 Học sinh: Đọc kĩ trả lời câu hỏi 11. 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: (1p)
6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A5: 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng(5p)
Câu 1: Thuật luyện kim phát nào? Và ý nghĩa nó?(7đ) - Bằng đất sét, người ta làm khuôn đúc, nung chảy đồng rót vào khn để tạo ra công cụ hay đồ dùng cần thiết thuật luyện kim phát minh
-Chế tạo công cụ theo ý muốn, xuất lao động cao, công cụ dồi dào, sống ổn định Là phát minh to lớn không người thời mả thời đại sau, ngày đồ đồng có tác dụng…
Câu 2: Chế độ thị tộc phụ hệ gì?(3đ) 4.3 Tiến trình học (34p)
(2)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * HĐ1: (12p) Sự phân cơng lao động
được hình thành
GV: Những phát minh thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc gì?
HS: Thuật luyện kim nghề trồng lúa nước
GV:Em có nhận xét việc đúc đồ đồng hay làm bình đất nung so với việc làm công cụ đá?
HS: Đúc đồng phức tạp hơn, cần kỹ thuật cao hơn, nhanh chóng hơn, sắc bén hơn, suất lao động cao
GV đưa : rìu đá (phục chế) cơng cụ đồng
GV kết luận: Công cụ đồng địi hỏi kỹ thuật cao, phức tạp hơn, nhưng nhanh chóng hơn, sắc bén => năng xuất lao động cao hơn.
GV: Có phải xã hội biết đúc đồng không?
HS: Chỉ có số người biết luyện kim đúc đồng ->chun mơn hố cao
GVKL: Khơng phải biết thuật luyện kim đúc đồng tự đúc cơng cụ đồng, sản xuất nông nghiệp làm được.
GV: làm nghề nơng cần làm ? Em nêu hiểu biết em nghề trồng lúa nước từ cày ruộng đến thu hoạch?
HS: Cày, bừa, làm đất, gieo hạt, chăm bón, thu hoạch
GV:Ai người cày bừa, cấy lúa, chế tác công cụ đúc đồng
HS: Đàn ông cày bừa, làm cơng cụ Đàn bà cấy…
GV giải thích: Số người làm nơng nghiệp tăng, cần có người làm đồng, người làm nhà lo việc ăn uống… => Cần có phân cơng lao động, nữ làm việc nhẹ, nam làm việc nặng
1 Sự phân cơng lao động hình thành nào?
- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
- Xã hội có phân cơng lao động đàn ông đàn bà
(3)GVKL: Kinh tế phát triển, lao động càng phức tạp, cần phải phân cơng lao động theo giới tính, theo nghề nghiệp Sự phân công lao động phức tạp nhg 1 chuyển biến quan trọng.
* HĐ 2: (11p) Tìm hiểu đời sống xã hội
GV trình bày: Phân cơng lao động làm cho kinh tế phát triển thêm bước, tất nhiên tạo thay đổi mối quan hệ người với người ( quan hệ xã hội ) GV: Trước xã hội phân chia theo tổ chức nào?
HS: Thị tộc
GV: Nay sống cư dân lưu vực sông nào?
HS: Đông đảo hơn, định cư -> Từ đó hình thành làng chạ, lạc
GV: Bộ lạc đời nào?
HS: Nhiều chiềng chạ hợp lại thành tộc
GV: Lao động nặng nhọc làm HS: Đàn ông.
GV: Vị trí người đàn ông ngày càng tăng lên Người đứng đầu thị tộc, lạc là nam giới, phụ nữ như trước nữa.
GV: Vì phải bầu người quản lí làng
HS: để huy sản xuất, lễ hội, giải quyết mối quan hệ làng bản, làng với tộc…-> người chia phần thu hoạch lớn hơn.)
GV: Em có suy nghĩ khác nhau mộ?
GVKL:Đời sống ổn định, hình thành chiềng chạ, lạc, chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ…có phân chia giàu nghèo
* HĐ 3: (10p) Tìm hiểu bước phát triển mới xã hội
GV giảng theo SGK đồ
2 Xã hội có đổi mới.
- Hình thành hàng loạt làng
- Nhiều làng vùng có quan hệ chặt chẽ với gọi lạc
- Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ
- Đứng đầu thị tộc tộc trưởng ( già làng ) Đứng đầu lạc tù trưởng
- Xã hội có phân chia giàu nghèo 3 Bước phát triển xã hội
(4)những nơi văn hoá phát triển
GV: Nhận xét địa điểm phát triển nền văn hoá nước ta
HS: Khắp nước, tập trung Bắc, Bắc Trung Bộ
GV cho HS quan sát H 31, 32, 33, 34 miêu tả nhận xét
GV: So sánh với thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc có khác?
HS: Đa dạng, tiến bộ, kỹ thuật tinh sảo,… đẹp trước, dừng lại dây đồng, dùi đồng?
GV: Đến thời kỳ văn hố Đơng Sơn cơng cụ chủ yếu chế tác nguyên liệu gì?
HS: Đồng
GV:Theo em cơng cụ góp phần tạo nên bước chuyển biến xã hội HS: Công cụ đồng thay cơng cụ đá: vũ khí đồng, lưỡi cày đồng, dao găm đồng, lưỡi liềm đồng…
GVKL toàn bài: Trên sở phát minh lớn kỹ thuật, quan hệ xã hội có nhiều chuyển biến tạo điều kiện hình thành những khu vực văn hố lớn: óc eo, Sa Huỳnh đăc biệt văn hố Đơng Sơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ mà cư dân được gọi chung người Lạc Việt.
thành văn hố phát triển: óc eo (An Giang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Đông Sơn (Bắc Bắc Trung Bộ)
- Công cụ đồng thay công cụ đồ đá
- Cuộc sống người ổn định
4.4 Tổng kết: (3p)
- Những nét tình hình kinh tế, xã hội cư dân Lạc Việt ?
- Cho biết cơng cụ sản xuất văn hố Đơng Sơn có đặc điểm ? 4.5 Hướng dẫn học tập: (2p)
+ Đối với học tiết học này:
- Học cũ, kết hợp trả lời câu hỏi SGK +Đối với học tiết học tiếp theo:
(5)