Vẽ kỹ thuật - Nguồn: Internet

125 16 0
Vẽ kỹ thuật - Nguồn: Internet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Caùc daïng keát noái:. Keát noái tònh tieán: hai chi tieát coù chuyeån ñoäng tònh tieán töông ñoái vôùi nhau maø khoâng quay töông ñoái, ta duøng truïc vuoâng , gôø nhö then hoa, raõnh [r]

(1)

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CĐ NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ

TP HỒ CHÍ MINH

GIÁO TRÌNH

Mơn học: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ô TÔ

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ

(Ban hành theo định số 270 /2013/QĐ-TCĐNKTCNHCM,ngày 08 tháng 10 năm 2013 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP.

(2)

TÀI LIỆU NÀY THUỘC LOẠI SÁCH GIÁO TRÌNH NÊN CÁC NGUỒN THƠNG TIN CĨ THỂ ĐƯỢC PHÉP DÙNG NGUN BẢN HOẶC TRÍCH DÙNG CHO CÁC MỤC ĐÍCH VỀ ĐÀO TẠO VÀ THAM KHẢO

(3)

LỜI GIỚI THIỆU

Vẽ kỹ thuật khác với vẽ mỹ thuật Trong vẽ kỹ thuật, vẽ kỹ thuật khí khơng u cầu người học thiết có khiếu hội họa vẽ kỹ thuật xây dựng vẽ mỹ thuật Do yêu cầu vẽ khí, người học cần phải trau dồi khả năng: vẽ đúng, xác, nhanh đẹp Cụ thể:

+ Nắm vũng phương pháp phép chiếu + Trình bày theo tiêu chuẩn

+ Rèn luyện khả hình dung khơng gian + Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

+ Tác phong làm việc: ngăn nắp, tỉ mỉ, xác

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012 Tham gia biên soạn

(4)

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC VẼ KỸ THUẬT

Mã số môn học: MH 12

Thời gian môn học: 45h (Lý thuyết: 30 h; Thực hành: 15 h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC :

- Vị trí mơn học: Mơn học bố trí học kỳ I khóa học, bố trí dạy song song với mơn học, mơ-đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, kỹ thuật, vật liệu khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, TH nguội bản, TH Hàn bản, kỹ thuật chung tơ

- Tính chất môn học: môn sở nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC:

Học xong mơn học học viên có khả năng:

- Trình bày tiêu chuẩn, quy ước phương pháp vẽ vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt nam vẽ kỹ thuật

- Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ thiết bị để trình bày vẽ kỹ thuật đảm bảo xác an toàn

- Thực vẽ phác vẽ tiêu chuẩn chi tiết máy

- Đọc hiểu nguyên lý làm việc, vị trí lắp ghép, đặc điểm kỹ thuật chi tiết động nhằm tháo lắp sửa chữa ô tô

III NỘI DUNG MÔN HỌC:

1 Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số

TT Tên chương mục

Thời gian Tổng số thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra* (LT TH) I Những kiến thức vềlập vẽ kỹ thuật. 02 02

- Các tiêu chuẩn trình bày

bản vẽ kỹ thuật 1

- Dựng hình 1

II Vẽ hình học. 08 5 3

- Chia đường tròn 1

- Vẽ nối tiếp

- Vẽ đường elip

III Các phép chiếu hình chiếucơ bản 16 12 4

- Hình chiếu điểm đường

thẳng, mặt phẳng

- Hình chiếu khối hình

học đơn giản

- Giao tuyến mặt phẳng

với khối hình học

- Giao tuyến khối đa diện

(5)

IV Biểu diễn vật thể vẽkỹ thuật. 20 12 8

- Hình chiếu trục đo 3

- Hình chiếu vật thể 3

- Hình cắt mặt cắt

- Bản vẽ chi tiết

V Bản vẽ kỹ thuật. 14 14

- Ren cách vẽ quy ước ren 3

- Các chi tiết ghép có ren 2

- Vẽ quy ước bánh răng, lò

xo 2

- Các mối ghép 2

- Bản vẽ lắp 3

- Sơ đồ số hệ thống

truyền động 2

(6)

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẼ KỸ THUẬT 10

I/ DỤNG CỤ – VẬT LIỆU VẼ KỸ THỤÂT 11

1-Dụng cụ vẽ kỹ thuật: 11

2-Vật liệu vẽ: 12

II/ CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ: 14

1- Vẽ hình ghi kích thước theo tỉ lệ 24

2-Vẽ ghi kích thước theo tỉ lệ 1:1 26

III/ PHƯƠNG PHÁP VẼ CÁC HÌNH CƠ BẢN 27

1-Dựng đường thẳng song song: 27

2-Dựng đường thẳng vng góc: 27

3-Nối hai đường thẳng cung: 28

4-Nối vòng tròn đường thẳng cung: 28

II ỨNG DỤNG 30

CHƯƠNG II: HÌNH CHIẾU VÀ GIAO TUYẾN 33

I/ KHÁI NIỆM VỀ PHÉP CHIẾU: 34

1-Phép chiếu xuyên tâm: 34

2-Phép chiếu song song: 34

3-Xây dựng hình chiếu vng góc: 35

II/ Hình chiếu vuông góc : 37

1-Hình chiếu vuông góc điểm: 37

2-Hình chiếu vng góc đường thẳng: 37

3-Hình chiếu vuông góc mặt phẳng: 39

CHƯƠNG V: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC KHỐI HÌNH HỌC 41

III HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI LĂNG TRỤ : 41

II.HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CUẢ HÌNH CHÓP: 42

III.HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI HÌNH TRỤ 43

IV-HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI HÌNH NÓN 44

(7)

VI.GIAO TUYẾN 46

1.Giao mặt phẳng khối hình học 46

2.Giao hai khối hình học: 46

CHƯƠNG V: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 49

I/ Khái niệm chung: 49

2-Phân loại: 49

II/ Các loại hình chiếu trục đo bản: 49

1-Hình chiếu trục đo vng góc đều: 49

2-Hình chiếu trục đo xiên đứng cân: 53

BÀI TẬP 55

CHƯƠNG VII: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA VẬT THỂ 57

I/ Hình chiếu vuông góc: 57

1-Hình chiếu bản: 57

2-Hình chiếu riêng phần, hình chiếu phụ: 59

II Cách vẽ hình chiếu vật thể: 59

III Ghi kích thước: 61

BÀI TẬP 62

CHƯƠNG VIII: MẶT CẮT –HÌNH CẮT 63

I Hình cắt,mặt cắt: 63

1-Khái niệm: 63

2-Mặt cắt: 65

3-Hình cắt: 66

III- Hình trích: 71

-Vẽ hình cắt đứng,hình chiếu bằng,hình cắt cạnh(H3) 73

CHƯƠNG VII: BIỂU DIỄN QUI ƯỚC 74

I/ Ren: 74

1-Caùc yếu tố ren: 75

2-Vẽ qui ước, ghi ký hiệu: 76

2-Vẽ chi tiết ren: 77

II Bánh răng: 81

(8)

3-Bánh vít - trục vít: 83

4-Bánh – răng: 84

III Then – Then hoa: 85

1-Then: 85

2-Then hoa: 87

IV Haøn: 88

IV/ Đinh tán: 90

1-Phân loại: 90

2-Vẽ qui ước đinh tán: 90

VI.Loø xo: 91

VII/ Ổ lăn: 92

1-Cấu tạo ổ lăn: 92

2-Phân loại ổ lăn: 92

3-Ký hiệu ổ lăn: ổ lăn ký hiệu nhiều chữ số 92

4-Cách vẽ ổ lăn: 93

CHƯƠNG VIII: BẢN VẼ CHI TIẾT 95

I/ Hình biểu diễn: 95

1-Chọn hình biểu diễn hợp lý: 95

2-Qui ước vẽ đơn giản: 96

II/ Kích thước: 99

1-Nguyên tắc ghi kích thước: 99

2-Qui định ghi kích thước: 101

III/ Yêu cầu kỹ thuật: 102

1-Dung sai: 102

2-Sai lệch hình dáng sai lệch vị trí: 106

3-Nhám bề maët: 107

IV/ Vật liệu thường dùng để chế tạo chi tiết: 111

V/ Đọc vẽ chi tiết: 112

1-Đọc vẽ ỐNG LÓT Ụ ĐỘNG: 113

2-Đọc vẽ GÍA ĐỠ TRỤC: 114

(9)

VI/ Bản vẽ phác chi tiết: 116

BÀI TẬP 116

Đọc vẽ vẽ chi tiết.Vẽ mặt cắt 116

CHƯƠNG VIII upload.123doc.net I/ Hình biểu diễn: upload.123doc.net 1-Qui ước biểu diễn vẽ lắp: upload.123doc.net 2-Một số kết cấu thông dụng: 119

II/ Kích thước: 121

III/ Đánh số vị trí chi tiết – Bảng kê: 121

1-Đánh số vị trí: 121

2-Bảng kê: 121

CHƯƠNG IX: BẢN VẼ SƠ ĐỒ 122

I/ Sơ đồ truyền động khí: 122

1-Ký hiệu: 122

2-Ví dụ: 123

II/ Sơ đồ hệ thống điện: 124

1-Ký hiệu: 124

2-Ví dụ: 124

III/ Sơ đồ hệ thống thủy lực, khí nén: 124

1-Ký hiệu: 124

(10)

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẼ KỸ THUẬT A-MỤC TIÊU THỰC HIỆN:

1-Biết cách sử dụng dụng cụ vẽ kt

2-Hiểu vận dụng tốt tiêu chuẩn vẽ 3-Vẽ hình

B-NỘI DUNG:

I/ Dụng cụ – Vật liệu vẽ kỹ thuật

1-Dụng cụ: compa, êke, ván vẽ, đinh bấm 2-Vật liệu: giấy vẽ, bút chì, gôm

II/ Các tiêu chuẩn trình bày vẽ: 1-Khổ giấy

2-Khung vẽ, khung tên 3-Tỷ lệ

4-Các yếu tố vẽ: a)Đường nét

b)Chữ số c)Kích thước

III/ Phương pháp vẽ hình bản. 1-Vẽ đường vng góc

2-Vẽ đường song song 3-Vẽ đường nối tiếp

a)Cung tròn nối tiếp hai đường thẳng

(11)

I/ DUÏNG CUÏ – VẬT LIỆU VẼ KỸ THỤÂT 1-Dụng cụ vẽ kỹ thuật:

a)Ván vẽ: Ván vẽ làm mặt tựa cho vẽ Ván vẽ thường làm gỗ thông mịn, hai đầu có nẹp để chống vênh, mép trái dùng để trượt thước T nên thẳng, phẳng

Tuỳ kích thước khổ giấy vẽ, ván vẽ có kích thước thích hợp Thường có kích thước 20x450x600(mm)

b)Thước T: Thước T làm gỗ hay chất dẽo Thước gồm thân đầu T vng góc Đầu T rời liền với thân

Khi vẽ đầu T trượt cạnh trái ván vẽ Nên gắn giấy cho cạnh giấy nằm tựa thân

Thước T giúp ta vẽ đường ngang phối hợp với êke vẽ đường thẳng đứng nghiêng

c )ke: ke gồm êke 300-600 êke 450.

Dùng êke vẽ góc 150, 300, 450, 600, 750.Hướng vẽ nên theo chiều mũi tên. d)Compa: Gồm compa vẽ đường tròn compa chia.

*Compa vẽ đường tròn:

-Compa thường: vẽ đường tròn có đường kính từ 12150(mm)

-Compa có cần nối: vẽ đường trịn có đường kính lớn 150(mm) -Compa vẽ đường trịn bé: có đường kính từ 612(mm)

Khi quay compa, ý:

(12)

Khi quay nhiều vòng tròn đồng tâm nên dùng đầu kim có ngấn để kim khơng ấn sâu, lỗ kim to, vẽ xác

Quay compa cách đặn, liên tục theo chiều

*Compa chia (hay compa đo): Hai đầu nhọn để lấy độ dài đoạn thẳng e)Thước cong:

Dùng để vẽ đường cong có bán kính thay đổi elip, parabol, hyperbol… Khi vẽ đường cong, ta xác định số điểm đường cong muốn vẽ, chọn cung thước qua vài điểm ấy, không nên nối hết tất điểm trùng, nên chừa đoạn nhỏ để nối cung Nhờ đường cong cần vẽ khơng có vết gãy chỗ nối

Nối – – f)Miếng che gôm:

Là nhôm có nhiều dạng rãnh Đặt rãnh vào phần cần gôm không làm hỏng phần khác

2-Vật liệu vẽ: a)Giấy vẽ:

Giấy vẽ tinh loại giấy trắng, dày, mịn để dễ ăn chì hay khơng lem vẽ mực Giấy vẽ phác loại giấy có kẻ vng

Giấy vẽ can loại giấy bóng mờ, khơng thắm nước Dùng để vẽ mực, in vẽ

b)Bút chì: Người ta phân loại chì theo độ cứng chì. Loại chì cứng: 9H4H

Loại chì trung: 3H – 2H – H – F – HB – B Loại mềm: 2B7B

(H: hard, B: black, F: fair)

Trong vẽ ta nên dùng chì HB, B để vẽ đường thẳng, viết chữ dùng chì 2B, 3B… để quay com pa

(13)

Cách cầm viết:

Khi vẽ phác, cầm viết cách mũi nhọn 4cm, nghiêng 750 theo chiều vẽ.

Khi vẽ đậm, cầm viết cách mũi nhọn 2cm, gần thẳng đứng để khơng gãy ngịi Tựa viết chì vào cạnh thước, vừa vẽ vừa xoay chì để đầu chì mịn

c)Các vật liệu khác:

Tẩy (gơm để tẩy chì, dao sắc để cạo mực) Giấy nhám mịn

(14)

II/ CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ: 1-Khổ giấy:

TCVN7285:2003 qui định khổ giấy vẽ Khổ giấy tính theo mép vẽ, khổ giấy bao gồm khổ giấy khổ giấy phụ Khổ giấy có kích thước 1189x841(mm) với diện tích ~1m2 khổ phụ chia từ khổ giấy Các khổ giấy có tỷ số cạnh √2 .

2-Khung vẽ – khung tên: a Khung vẽ:

(15)

b Khung teân :

Khung tên đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn vẽ Cạnh dài khung tên xác định hướng đường vẽ.Đặc biệt ,đối với khổ giấy A4,khung tên đặt cạnh ngắn vẽ

Nội dung khung tên vẽ nhà trường sau:

(1): Đầu đề tập hay tên chi tiết (2): Vật liệu chi tiết

(3): Tỷ lệ vẽ (4): Ký hiệu vẽ (5): Họ tên người vẽ (6): Ngày vẽ

(7): Chữ ký người kiểm tra (8): Ngày kiểm tra

3-Tyû lệ:

Tỷ lệ tỷ số kích thước đo hình vẽ với kích thước tương ứng đo vật thể

(16)

Tỷ lệ thu nhoû

1:2 1:5 1:10 1:20 1:50 1:100 1:200 1:500 Tỷ lệ

nguyên hình

1:1 Tỷ lệ

phoùng to

2:1 5:1 10:1 20:1 50:1 100:1 200:1 500:1

4-Các yếu tố vẽ:

a)Đường nét: TCVN0008:2002 qui định loại đường nét ứng dụng của chúng

NÉT VẼ TÊN GỌI ÁP DỤNG TỔNG QUÁT Nét liền đậm Cạnh thấy, đường bao thấy

Đường ren thấy, đường đỉnh ren thấy

Nét liền mảnh Giao tuyến tưởng tượng Đường kích thước

Đường dẫn, đường gióng kích thước

Thân mũi tên hướng nhìn Đường gạch gạch mặt cắt Đường bao mặt cắt chập

(17)

Đường chân ren thấy Nét lượn sóng

Nét dích dắc (1)

Đường giới hạn hình cắt hình chiếu không dùng đường trục làm đường giới hạn Nét đứt đậm (2)

Nét đứt mảnh

Đường bao khuất, cạnh khuất Đường bao khuất, cạnh khuất (2) Nét gạch chấm

maûnh

Đường tâm, đường trục đối xứng Quỹ đạo

Mặt chia bánh Nét cắt Vết mặt phẳng cắt Nét gạch chấm

đậm có xử lý riêngChỉ dẫn đường mặt cần Nét gạch hai

chấm mảnh

Đường bao chi tiết lân cận Các vị trí đầu cuối trung gian chi tiết di động

Đường trọng tâm

Đường bao chi tiết trước hình thành

Bộ phận chi tiết nằm phía trước mặt phẳng cắt

(1)Thích hợp sữ dụng máy vẽ

(2) Chỉ dùng hai loại vẽ *Ghi chú:

Tỷ số chiều rộng nét đậm nét mảnh lớn hay

Chiều rộng nét vẽ cần chọn phù hợp kích thước, loại vẽ Chiều rộng nét vẽ lấy theo dãy số: 0,25 – 0,35 – 0,5 – 0,7 – 1,4 – 2(mm)

Chiều rộng nét vẽ phải giữ không thay đổi vẽ

Trong trường hợp tâm đường tròn xác định giao hai đường gạch dài nét chấm gạch mảnh Nếu 12mm, cho phép vẽ đường tâm nét liền mảnh

Các nét đứt nằm đường kéo dài nét chỗ nối tiếp vẽ hở Giao cuả đường nét nên có dạng +, , 

(18)

-Khổ chữ chữ số qui định theo chiều cao h chữ in hoa Chiều cao chọn theo dãy số 20,14; 10; 7; 5; 3,5; 2,5 Không viết chữ, chữ số nhỏ 2,5 Cho phép dùng chữ số lớn 14

-Trong trường hợp đặc biệt thu nhỏ chiều rộng chữ, chữ số -Cho phép vẽ chữ thẳng nghiêng 750.

KÍCH THƯỚC QUI ĐỊNH TỶ LỆ SO VỚI CHIỀU CAO h

Khoảng cách chữ chữ số Khoảng cách tiếng

Khoảng cách dòng

2/7h h 1,5h

KÍCH THƯỚC QUI ĐỊNH TỶ LỆ SO VỚI CHIỀU CAO h CỦA CHỮ IN HOA 1-Chiều cao chữ

a, c, e, o, m, n, r, s, u, v, x, z 2- Chiều cao chữ b, d, đ, f, g, h, j, k, l, p, q, y 3-Chiều cao chữ T

4-Chiều rộng chữ lớn chữ số (Trừ mục 5, 6, 7, 8, 9) 5- Chiều rộng chữ số 6- Chiều rộng chữ A, M 7- Chiều rộng chữ W 8- Chiều rộng chữ J, L 9- Chiều rộng chữ I, i 10- Chiều rộng chữ (Trừ mục 9, 11, 12, 13)

a, b, c, d, ñ, e, g, h, k, o, p, q, s, u, v, x, y, z

11- Chiều rộng chữ m, w 12- Chiều rộng chữ f, j, l, t 13- Chiều rộng chữ r

14- Chiều rộng nét chữ, chũ số

5/7h 6/7h 5/7h 5/7h 2/7h 6/7h h 4/7h 1/7h 4/7h h 2/7h 3/7h 1/7h

Do thị giác khơng xác, nên khoảng cách chữ khơng hồn tồn Khoảng cách hình dạng chữ số sau:

(19)



K e=2/7he=1/7h MEÏNOC, AN

e=0 TA, TO, VO

 e=-1/7h VA

A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z

a b c d e f g h i k l m n o p q r s t u v w x y z

0

c)Kích thước: TCVN 5705:1993 qui định ghi kích thước vẽ. *Qui định chung:

-Kích thước thể độ lớn thật vật, không phụ thuộc vào tỷ lệ vẽ -Số lượng kích thước phải đủ để chế tạo, khơng ghi kích thước nhiều lần

-Kích thước khơng trực tiếp dùng trình chế tạo theo vẽ, mà giúp cho việc sử dụng vẽ thuận tiện gọi kích thước tham khảo, ghi ngoặc đơn

-Kích thước độ dài vẽ lấy mm làm đơn vị, đơn vị khác mm ta phải ghi đơn vị

-Khơng ghi kích thước dạng phân số trừ trường hợp kích thước dùng đơn vị hệ Anh -Kích thước góc vẽ lấy đơn vị độ, phút, giây

*Các yếu tố kích thước

c1-Đường kích thước:

Đường kích thước xác định phần tử ghi kích thước Đường kích thước vẽ nét liền mảnh, vẽ song song với đoạn thẳng cần cho kích thước hay vẽ cung tròn đồng tâm với cung góc cần cho kích thước Hai đầu đường kích thước có mũi tên Dạng mũi tên vẽ theo hình

-Qui định:

Khơng thay đường kích thước đường vẽ Khơng cắt mũi tên đường kích thước (hình 2)

(20)

Nếu khoảng ghi kích thước nhỏ, cho phép đưa mũi tên ngồi đường kích thước (h4)

Nếu có nhiều kích thước liên tiếp, cho phép thay mũi tên hay /

Nếu hình vẽ đối xứng, hình vẽ khơng hồn tồn trường hợp hình cắt kết hợp hình chiếu đường kích thước vẽ (hình 5)

SAI ĐÚNG Hình

Hình3

Hình4 Hình c2-Đường gióng:

Đường gióng giới hạn phần tử ghi kích thước Đường gióng vẽ nét liền mảnh, vượt qua đường kích thước 25mm

-Qui định:

Đường gióng kích thước vẽ vng góc đường kích thước Trong trường hợp đặc biệt cho phép vẽ nghiêng (hình 5)

Ở chỗ có cung lượn, đường gióng kẻ từ giao điểm đường bao kẻ từ tâm cung lượn (hình 6)

(21)

Ghi (a) hay (b)

Hình Hình Hình

c3-Con số kích thước:

Con số kích thước phải viết rõ ràng, xác phía đường kích thước nên viết giữ đường kích thước Chiều cao số kích thước khơng bé 3,5mm

-Qui định:

Khơng cho phép cắt số kích thước (hình 9)

Chiều số kích thước ưu tiên hướng lên hay sang trái vẽ (hình 9) Kích thước bé, cho phép ghi số kích thước phần kéo dài đường kích thước hay giá ngang (hình 10)

Hình Hình 10 Hình 11

Khi có nhiều kích thước song song hay đồng tâm, số kích thước ghi so le (h11)

(22)

c4-Dấu ký hiệu:

Đường kính: Trước số kích thước giá trị đường kính cung trịn lớn ½ vịng trịn, ta thêm ký hiệu  Đường kính phải hướng qua tâm hay bao ngồi đường

tròn (hình 11)

Bán kính: Trước số kích thước giá trị bán kính cung trịn, ta thêm ký hiệu R Đường kích thước phải hướng qua tâm (hình 12)

Nếu cung trịn đồng tâm, đường kích thước chúng khơng nằm đường thẳng (hình 13)

Đối với cung trịn có bán kính q lớn, cho phép đặt tâm lại gần cung, đường kích thước vẽ gấp khúc (hình 14)

Hinh 11 Hinh 12

Hinh 13 Hinh 14

Hình cầu: Trước số đường kính hay bán kính hình cầu ta thêm cầu 

(23)

Hình vng: Trước số kích thước cạnh hình vuông ta thêm dấu hiệu 

Để phân biệt phần mặt phẳng, ta dùng hai gạch chéo nét liền mảnh (hình 15) Mép vát: Chiều cao mép vát góc độ vát ghi theo (hình 15) (hình 16)

Hinh 15 Hinh 16 BÀI TẬP

(24)(25)

III/ PHƯƠNG PHÁP VẼ CÁC HÌNH CƠ BẢN 1-Dựng đường thẳng song song:

Cho đường thẳng a điểm C nằm a Qua C vạch đường thẳng song song a *Dựng thước compa:

p dụng tính chất hình bình hành

Bước 1:

-Lấy A đường thẳng a

-Vẽ vòng tròn tâm A, bán kính AC (A,AC) Vịng trịn cắt a B Bước 2: Vẽ vòng tròn (C,AC)

Bước 3: Vẽ vòng tròn (A,BC) Vòng tròn cắt (C,AC) D Bước 4: Nối CD, CD đường song song a

*Dựng êke thước:

Đặt cạnh êke trùng với đường a, cạnh sát với thước Trượt êke theo thước để cạnh qua a qua C, cạnh xác định đường thẳng song song a qua C 2-Dựng đường thẳng vng góc:

Cho đường thẳng a điểm C Qua C vạch đường a vng góc với a

*Dựng compa:

Bước 1: Vẽ (C,R) cắt a A, B

(26)

*Dựng êke:

3-Nối hai đường thẳng cung: Ví dụ: Nối a, b cung R

Cách vẽ

Bước 1: Vẽ a’//a, b’//b

Khoảng cách R a’,b’ cắt I

Bước 2: Vẽ IT1 vng góc a, IT2 vng góc b

Bước 3: Vẽ cung T1T2 tâm I, bán kính R

4-Nối vịng trịn đường thẳng cung: a)Tiếp xúc ngoài:

Bước 1: Vẽ vòng tròn (O1,R1+R)

Bước 2: Vẽ a’// a cách R, a’ cắt (O1,R1+R) I

Bước 3: Nối IO1 cắt (O1,R1) T1

Bước 4: Hạ IT2 vng góc a

Bước 5: T1T2 tâm I, bán kính R cung cần dựng Chú ý:

Vẽ cung T1T2, đường thẳng a cách O1R1+2R

b)Tiếp xúc trong:

Bước 1: Vẽ vòng tròn (O1, R-R1)

Bước 2: Vẽ a’//a cách R, a’ cắt (O1,R-R1) I

Bước 3: Nối IO1 cắt (O1,R1) T1

Bước 4: Hạ IT2 vng góc a

(27)

Vẽ cung T1T2, 2RO1 đến a+ R1

5-Nối hai vòng tròn cung: a)Tiếp xúc ngồi:

Bước 1: Vẽ cung trịn (O1,R1+R) (O2,R2+R) cắt I

Bước 2: Nối IO1, IO2 chúng cắt (O1,R1), (O2,R2) T1, T2

Bước 3: Vẽ T1T2 (tâm I,R) b)Tiếp xúc trong:

Bước 1: Vẽ cung tròn (O1,R- R1) (O2,R- R2) cắt I

Bước 2: Nối IO1, IO2 chúng cắt (O1,R1), (O2,R2) T1,T2

Bước 3: Vẽ T1T2 (tâmI,R)

Chu y: Cung T1T2 vẽ 2RAB

c)Tiếp xúc tiếp xúc ngồi:

Bước 1: Vẽ cung trịn (O1,R-R1) (O2,R+R2) cắt I

Bước 2: Nối IO1, IO2 chúng cắt (O1,R1), (O2,R2) T1,T2

Bước 3: Vẽ T1T2 (tâmI,R)

(28)

II ỨNG DỤNG Ví dụ :

Bước1 : Chia đường tròn thành phần Bước : Xác đinh yếu tố lieân quan

Bước : Nối hai dường trịn bằng cung (tiếp xúc ngồi)

Ví dụ 2:

Bước : Xác định yếu tố liên quan

(29)

BÀI TẬP

(30)(31)

CHƯƠNG II: HÌNH CHIẾU VAØ GIAO TUYẾN A/Mục tiêu thực hiện:

-Hiểu xây dựng hình chiếu đặc điểm hình chiếu

-Vẽ hình chiếu điểm ,đường,mặt , theo TCVN

-Vẽ giao tuyến mặt khối với -Tìm hình chiếu thứ ba biết hai hình chiếu B/ Nội dung:

I/ Khái niệm phép chiếu: 1-Phép chiếu xuyên tâm 2-Phép chiếu song song

3-Xây dưng hình chiếu vuông góc II/ Hình chiếu vuông góc :

(32)

I/ KHÁI NIỆM VỀ PHÉP CHIẾU:

Các vẽ kỹ thuật thiết lập dựa sở phép chiếu xuyên tâm phép chiếu song song

1-Phép chiếu xuyên tâm:

Được dùng nhiều vẽ xây dựng

Phép chiếu xuyên tâm xây dựng sau:

A’, B’ hình chiếu xuyên tâm A, B lên mặt phẳng P

Cho điểm S mặt phẳng P không chứa S

Với điểm A, B không gian, muốn tìm hình

chiếu xuyên tâm S chúng lên mặt phẳng P, ta tìm giao đường thẳng SA, SB với mặt phẳng P

Hình chiếu xuyên tâm khối hình hộp 2-Phép chiếu song song:

Xây dựng phép chiếu: Cho mặt phẳng P hướng chiếu S khơng song song mặt phẳng P Muốn tìm hình chiếu điểm A khơng gian, qua A ta dựng đường thẳng song song tia S, đường cắt mặt phẳng A’ A’ hình chiếu A qua phép chiếu song song tia S

*Tính chất phép chiếu song song:

-Hình chiếu song song đường thẳng song song song song

-Tỷ lệ đoạn thẳng đường thẳng giữ ngun *Phép chiếu vng góc:

(33)

Hình chiếu song song hình hộp Hình chiếu vng góc hình hộp 3-Xây dựng hình chiếu vng góc:

Để xác định điểm không gian, ta dùng ba hình chiếu vng góc A lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 vng góc

P1: Mặt phẳng hình chiếu đứng. P2: Mặt phẳng hình chiếu P3: Mặt phẳng hình chiếu cạnh A1: Hình chiếu đứng A A2: Hình chiếu A A3: Hình chiếu cạnh A

Để hình chiếu nằm mặt phẳng thể tọa độ điểm A, ta xoay mặt phẳng P2,P3 cho trùng với P1

Hình thể ba hình chiếu vng góc điểm A trục tọa độ nằm mặt phẳng, gọi đồ thức điểm A

*Tính chất đồ thức: A1A3 vng góc Oz A1 A2vng góc Ox

AxA2 = AzA3

(34)

(35)

II/ Hình chiếu vuông góc : 1-Hình chiếu vuông góc điểm:

Điểm trục:

A nằm Ox A nằm Oy A nằm Oz

Điểm mặt phẳng hình chieáu:

A nằm (P1) A nằm (P2) A nằm (P3) 2-Hình chiếu vng góc đường thẳng:

(36)

b)Hình chiếu vng góc đường thẳng đặc biệt:

Đường thẳng vng góc mặt phẳng hình chiếu

d vuông góc (P1) d vuông góc (P2) d vuông góc (P3)

.Đường thẳng song song mặt phẳng hình chiếu:

(37)

3-Hình chiếu vuông góc mặt phẳng:

a)Mặt phẳng xác định ba điểm Hình chiếu mặt phẳng xác định hình chiếu ba điểm

b)Đồ thức mặt phẳng đặc biệt:

Mặt phẳng vuông góc mặt phẳng hình chiếu:

(ABCD) vuông góc (P1) (ABCD) vuông góc (P2) (ABCD) vuông góc (P3)

BÀI TẬP

(38)(39)

CHƯƠNG V: HÌNH CHIẾU VNG GĨC KHỐI HÌNH HỌC A.Mục tiêu thực hiện:

-Đọc vàvẽ hình chiếu khối hình học

-Tìm hình chiếu cácđiểm mặt khối hình học -Xác định vẽ giao tuyến

B Noäi dung:

I Hình chiếu vuông góc khối lăng trụ II Hình chiếu vuông góc khối hình chóp III.Hình chiếu vuông góc khối hình trụ IV Hình chiếu vuông góc khối hình nón V Hình chiếu vuông góc khối hình cầu VI Giao tuyến

III HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI LĂNG TRỤ : Hình chiếu điểm mặt khối lăng trụ

(40)

II.HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CUẢ HÌNH CHÓP:

Cho A1 tìm A2: Gắn A vào SM A2 nằm S2 M2.(Hoặc gắn vào đường thẳng mặt cuả hình chóp)

(41)

III.HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI HÌNH TRỤ Nhận xét:

Điểm có hình chiếu nằm cung C2 D2A2 có hình chiếu đứng khuất

(42)

IV-HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI HÌNH NÓN Xét hình chiếu điểm A mặt khối nón

*Tìm A2, A3 biết A1 thấy

Cách : Gắn A vào đường sinh SM A2 nằm S2M2

(43)

V HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI HÌNH CẦU Xét hình chiếu điểm A mặt cầu

(44)

VI.GIAO TUYẾN 1.Giao mặt phẳng khối hình học

Ví du1.1ï: Mặt phẳng giao với khối tru

-Giaọ tuyến co ùdạng chữ nhật mặt phẳng cắt song song trục -Giao tuyến có dạng elip mặt phẳng cắt cắt trục

Ví dụ1.2: Mặt phẳng giao với khối nón

- Giao tuyến có dạng elip mặt phẳng cắt cắt trục

- Giao tuyến có dạng parabol mặt phẳng cắt song đường sinh - Giao tuyến có dạng hyperbol mặt phẳng cắt song song hai đường sinh

(45)

Ví dụ 2.2: Khối trụ khoét lỗ chữ nhật hay vật tạo khối trụ kết nối khối chữ nhật

Ví dụ 2.3: Khối trụ khoét lỗ trụ hay vật tạo hai khối trụ kết nối vng góc * Nhận xét hai khối trụ giao nhau:

Giao tuyến đường cong, vẽ hình chiếu đường cong ta nối hình chiếu điểm nằm đường cong

(46)

Dạng giao tuyến thẳng cịn có khối hình học ngoại tiếp với đường cong bậc hai

BÀI TẬP

1-Vẽgiao tuyến cuả mặt phẳng khối hình học

(47)

CHƯƠNG V: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO A/ Mụctiêu thực hiện:

Hiểu biểu diễn hình chiếu trục đo vng góc xiên đứng cân

B/ Nội dung:

I/ Khái niệm chung

II/ Các loại hình chiếu trục đo bản: 1-Hình chiếu trục đo vng góc 2-Hình chiếu trục đo xiên đứng cân III/ Cách dựng hình chiếu trục đo I/ Khái niệm chung:

1-Đặc điểm:

Hình chiếu trục đo dùng để bổ sung với hình chiếu vng góc vẽ phức tạp

Hình chiếu trục đo thể ba mặt nên dễ hình dung hình chiếu vng góc

Hình chiếu trục đo xây dựng sở phép chiếu song song nên đảm bảo tính chất:

Hai đường thẳng song song có hình chiếu song song Tỷ số đoạn thẳng đường thẳng bảo đảm 2-Phân loại:

a)Theo hướng chiếu:

Hình chiêu trúc đo vuođng góc: hướng chiêu vuođng góc maịt phẳng hình chiêu Hình chiêu trúc đo xieđn đứng: hướng chiêu xieđn với maịt phẳng hình chiêu b)Theo hû sô biên dáng:

Hû sô biên dáng tỷ sô kích thước tređn hình chiêu kích thước tht đo tređn trúc tóa đ

Hệ số biến dạng theo ba trục tọa độ ox, oy, oz p, q, r Ta có:

Hình chiếu trục đo vng góc đều: p=q=r

Hình chiếu trục đo xiên đứng cân: hai ba hệ số Hình chiếu trục đo lệch: p≠q≠r

Hai loại hình chiếu trục đo thường dùng vng góc xiên đứng cân II/ Các loại hình chiếu trục đo bản:

(48)

- Hướng chiếu vng góc mặt phẳng hình chiếu (muốn hình chiếu thấy ba mặt vật, vật phải đặt nghiêng với mặt phẳng hình chiếu)

- p=q=r=0,82

Để dễ vẽ tiêu chuẩn cho phép lấy -Các góc tọa dộ hợp 1200.

b)Vẽ hình chiếu trục đo vng góc đều.

Ví dụ 1: Vẽ hình chiếu trục đo từ hình chiếu vng góc

Bước 1: Dựng trục hình chiếu Dựng mặt chuẩn hình thang với kích thước tương ứng hình chiếu vng góc: 1, 2, 3,

(49)

Bước3 : Tô đậm đường bao vật *Chú ý:

Chỉ kích thước song song trục tọa độ có hệ số biến dạng Kích thước đoạn thẳng xiên hình chiếu trục đo khác hình chiếu vng góc Ví dụ

(50)

Bước 3: Dựng rãnh nhờ mặt chuẩn nằm mặt yoz với kích thước tương ứng hình chiếu vng góc (15)

Bước 4: Phát triển từ điểm rãnh chuẩn theo hướng trục ox với kích thước hinh chiếu đứng để vẽ mặt trước rãnh

Vi du 3:

Bước1:Dựng mặt chuẩn xoy Chọn điểm chuẩn I để xác định điểm M,N,C,D,E ,F,A,B

Bước 2: Phát triển theo trục z tạo nên vật

(51)

Trong hình chiếu vuông góc Trong hình chiếu trục đo Áp

d ụng:

Bước 1: Dựng mặt chuẩn Trên mặt chuẩn x’o’y’ vẽ hình chiếu trục đo hình vng ngoại tiếp với đường trịn

Bước 2: Vẽ hình chiếu trục đo đường trịn hình trái xoan

Bước 3: Vẽ mặt lại cách tịnh tiến điểm mặt chuẩn đoạn o1o1’ chiều dài đường sinh trục trịn

2-Hình chiếu trục đo xiên đứng cân: a)Đặc điểm:

Hướng chiếu xiên với mặt phẳng hình chiếu

Có hai tỷ số biến dạng kích thước theo trục nhau: p(ox)=r(oz)=1

q(oy)=0,5

Góc hệ trục

b)Vẽ hình chiếu trục đo xiên đứng cân:

(52)

Ví dụ 1: Vẽ hình chiếu trục đo vật có hình chiếu đứng hình chiếu

Bước 1: Lấy hình chiếu đứng làm mặt chuẩn mặt phẳng không biến dạng x’o’z’

Bước 2: Từ điểm mặt chuẩn vẽ điểm mặt sau cách tịnh tiến đoạn A’B’=ABx0,5

Ví dụ 2: Vẽ đường trịn mặt hình chiếu trục đo xiên đứng cân Bước 1: Vẽ hình chiếu trục đo mặt hình vng mà vịng trịn nội tiếp

Bước 2: Vẽ vịng trịn khơng bị biến dạng mặt x’o’z’

Bước 3: Vẽ elip mặt ngang (x’o’y’) mặt xiên (y’o’z’), elip nghiên g ≈70 qua các điểm cạnh

III/ Cách dựng hình chiếu trục đo:

Tùy theo đặc điểm vật thể ta chọn cách vẽ cho thích hợp Thường ta vẽ mặt chuẩn trước, sau dựa vào tính chất phép chiếu song song tính chất hai đường thẳng song song có hình chiếu song song hệ số biến dạng để vẽ mặt khác

Các bước để vẽ hình chiếu trục đo:

-Chọn loại trục đo Dùng êke vẽ trục

-Vẽ trước mặt sở, đặt trùng với mặt phẳng tọa độ

-Từ đỉnh mặt vẽ, vẽ đường song song với trục đo thứ ba

-Căn vào hệ số biến dạng, đặt đoạn thẳng lên đường song song -Nối điểm xác định nét liền mảnh

(53)

*Chú ý:

-Đối với vật thể có dạng hình hộp, vẽ hình hộp ngoại tiếp làm chuẩn

-Hình chiếu trục đo vng góc có elip vẽ compa theo cách vẽ hình trái xoan Hình chiếu trục đo vng góc thể rõ ba mặt tỷ số biến dạng

-Hình chiếu trục đo xiên đứng cân có mặt x’o’z’ khơng thay đổi so với mặt xoz vật thể Các mặt khác có elip vẽ cách nối nhiều điểm

BÀI TẬP

1-Vẽ ba hình chiếu hình chiếu trục đo

(54)(55)

CHƯƠNG VII: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA VẬT THỂ A Mục đích – Yêu cầu:

-Hiểu loại hình chiếu vng góc

-Biểu diễn hợp lý vật thểbằng hình chiếu vng góc B Nội dung:

I Hình chiếu vuông góc: 1-Hình chiếu 2-Hình chiếu riêng phần 3-Hình chiếu phụ

II.Cách vẽ hình chiếu vật thể III Ghi kích thước

Để thể hình dạng vật thể, TCVN5-74 qui định loại hình biểu diễn vật thể gồm: hình chiếu, hình cắt ,mặt cắt hình trích Các loại hình biểu diễn thực theo phép chiếu vng góc

I/ Hình chiếu vuông góc:

Hình chiếu vng góc hình chiếu nhận ta chiếu tia sáng vng góc với mặt phẳng hình chiếu qua vật Vật đặt trước mặt phẳng hình chiếu đặt cho mặt cần thể vật song song với mặt phẳng hình chiếu

Ở hình chiếu vng góc phép khơng vẽ đường gióng, đường trục đường khuất khơng cần thiết

1-Hình chiếu bản:

a)Khái niệm: Là hình chiếu vuông góc vật sáu mặt phẳng hình hộp

Các mặt phẳng hình chiếu trải cho trùng với mặt phẳng Vị trí chúng sau:

(56)

2.Hình chiếu (hình chiếu nhìn từ trên) 3.Hình chiếu cạnh (hình chiếu nhìn từ trái) 4.Hình chiếu cạnh (hình chiếu nhìn từ phải) 5.Hình chiếu nhìn từ

6.Hình chiếu nhỉn từ sau b)Qui định:

Vị trí hình chiếu phải đặt vị trí khai triển Nếu khác vị trí phải có ký hiệu kèm theo

Ký hiệu bao gồm tên hướng nhìn, hướng nhìn tên hình chiếu tương ứng tên hướng nhìn Chữ ký hiệu có khổ lớn khổ số kích thước viết theo đường vẽ Giá chữ ký hiệu vẽ nét

.Tùy theo vật thể mà số lượng hình chiếu sử dụng Cho phép bỏ đường khuất khơng cần thiết

* Các hình chiếu thực theo góc chiếu thứ nhất,có ký hiệu chữ E dấu hiệu

*Các nước châu Mỹ,Nhật theo góc chiếu thứ ba, có ký hiệu chữ A dấu hiệu

Vị trí hình chiếu theo góc chiếu thứ ba đặt sau

2-Hình chiếu riêng phần, hình chiếu phụ:

a)Định nghóa:

(57)

Hình chiếu phụ hình chiếu phần vật thể lên mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng

HÌNH CHIẾU PHỤ

HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN

b)Qui định:

Hình chiếu riêng phần hình chiếu phụ đặt vị trí liên hệ với hình biểu diễn hướng nhìn khơng cần ký hiệu

Nếu không dúng yêu cầu ta ký hiệu hình chiếu

Nếu hình chiếu phụ xoay vị trí đường vẽ ta thêm mũi tên cong tên hình chiếu phụ

II Cách vẽ hình chiếu vật thể:

Để vẽ hình chiếu vật thể ,ta cần phân tích chúng thành phần gồm các khối hình học xác định vị trí tương đối chúng.Khi kết nối các khối cần ý giao tuyến củøa chúng

(58)

Ví dụ 2: Vật tạo khối chữ nhật khoét rãnh cong lỗ chữ nhật

Ví dụ 3:

Phân tích :Vật thể đươc tạo bởi Khối chữ T có rãnh suốt chữ nhật Từ trái sang phải rãnh cong từ trước sau

Ví dụ 4:

Phân tích: Vật thể tạo khối hình thang có rãnh ngang phía trước sau ,có rãnh cong từ trước sau rãnh chữ nhật từ xuống Chú ý giao tuyến cuả rãnh cong rãnh chữ nhật

Ví dụ 5:

Chú ý:Giao tuyến khối hình thang rãnh chữ nhật

(59)

bậc

III Ghi kích thước:

Khi ghi kích thước cần ghi đủ kích thước :

Kích thước định hình : Kích thước xác định hình dạng khối hình học Kích thước định vị : Kích thước xác định vị trí tương đối khối hình học Kích thước định khối : Kích thước lớn theo phương vật thể

Cần ý không ghi nhiều lần cho kích thước , kích thước liên quan nên đặt gần , phân bố kích thước hình

(60)

BÀI TẬP

1-Vẽ ba hình chiếu từ hình chiếu trục đo

2-Bổ sung hình chiếu thứ ba

(61)

A Mục đích – Yêu cầu:

-Bổ sung cho học sinh cách sử dụng hình cắt mặt cắt để thể kết cấu bên trong,hay tiết diện cuả vật

-Biểu diễn hợp lý vật thểbằng hình chiếu vng góc,hình cắt mặt cắt,hình trích

B Nội dung:

I Hình cắt,mặt cắt: 1-Kháai niệm 2-Hình cắt 3-Mặt cắt II.Hình trích I Hình cắt,mặt cắt: 1-Khái niệm:

a)Cơng dụng: Hình cắt, mặt cắt dùng để thay hình chiếu vật thể có kết cấu bên phức tạp, mà hình chiếu biểu diễn không rõ, nhiều đường khuất trùng, cắt

Do để thể hình dạng bên hay tiết diện vật người ta dùng hình cắt, mặt cắt

b)Cách tạo hình cắt, mặt cắt: Dùng mặt phẳng tưởng tượng cắt qua vật thể phần cần thể lỗ, rãnh bên Lấy phần vật thể người mặt phẳng cắt, chiếu vng góc phần vật thể cịn lại lên mặt phẳng hình chiếu song song mặt phẳng cắt, ta hình biểu diễn gọi hình cắt Vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt ta hình biểu diễn gọi mặt cắt

Mặt cắt Hình cắt

c)Ký hiệu vật liệu:

(62)

*TCVN7-74 qui định ký hiệu vật liệu theo sau:

KÝ HIỆU VẬT LIỆU TRÊN HÌNH CẮT, MẶT CẮT Vật liệu Mặt cắt Vật liệu Mặt cắt

1-Kim loại 4-Chat long

2-Phi kim loại 5-Kính vật

liệu suốt

3-Gỗ cắt ngang 6- Bêê tông

*Cách vẽ ký hiệu vật liệu:

Các đường gạch gạch vẽ song song, khoảng cách từ 210mm, nghiêng 450 so với

đường bao, đường trục hay đường tâm Nếu đường gạch gạch trùng phương với đường bao đường trục cho phép vẽ nghiêng 300-600.

Đường gạch gạch chi tiết phải giống hình cắt, mặt cắt chi tiết, chi tiết khác ký hiệu phải khác

Những mặt cắt có bề rộng nhỏ 2mm tơ đen (trừ chất lỏng vật liệu suốt) chúng, để phân biệt ta để khoảng hở trắng

Những mặt cắt lớn cho phép vẽ ký hiệu vật liệu đường biên

2-Mặt cắt:

a)Định nghóa:

Mặt cắt hình biểu diễn phần vật thể nằm mặt phẳng cắt, ta dùng mặt cắt tưởng tượng cắt qua vật thể

b)Phân loại:

(63)

theo đường kéo dài mặt phẳng cắt hay đặt vị trí vẽ phải có ký hiệu kèm theo

*Mặt cắt chập: Là mặt cắt vẽ chập với hình bị cắt Đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh

c)Qui định mặt cắt:

Ký hiệu mặt cắt bao gồm vết mặt cắt, mũi tên hướng nhìn, tên hướng nhìn tương ứng tên mặt cắt (H1) Cho phép không cần ký hiệu mặt cắt đối xứng đặt vị trí cắt (H2) Nếu vị trí khơng đối xứng, ký hiệu cần mũi tên hướng nhìn (H3)

H1 H2 H3

Nếu mặt phẳng chứa trục lỗ tròn xoay hay phần lõm trịn xoay đường bao mặt cắt lỗ, lõm vẽ đầy đủ (H2), (H3)

Mặt cắt đặt theo hướng mũi tên, mặt cắt xoay góc <1800 ta thêm mũi tên cong (H4).

(64)

Cho phép dũng mặt cong để cắt, mặt cắt vẽ theo dạng hình trải có ghi (H5)

H4 H5

3-Hình cắt:

a)Định nghĩa: Hình cắt hình chiếu phần vật thể từ mặt phẳng cắt sau lên mặt phảng hình chiếu song song mặt phẳng cắt Phần vật thể tiếp xúc mặt phẳng cắt ký hiệu chỗ có vật liệu

b)Phân loại:

*Hình cắt đơn giản: tạo mặt phẳng cắt

Hình cắt đứng: Khi mặt phẳng cắt song song mặt phẳng hình chiếu đứng

(65)

Hình cắt cạnh: Khi mặt phẳng cắt song song mặt phẳng hình chiếu cạnh

Ví dụ hình cắt

(66)

*Hình cắt phức tạp: tạo hai mặt phẳng cắt

Hình cắt bậc: tạo mặt phẳng cắt song song Qui ứơc hình cắt bậc khơng vẽ hình chiếu mặt phẳng cắt vng góc

Hình cắt xoay: tạo mặt phẳng cắt giao Qui ứơc vẽ ta xoay cho mặt phẳng cắt trùng song song mặt phẳng hình chiếu

Sai Đúng *Hình cắt kết hợp hình chiếu:

Dùng thể hình dạng bên ngồi bên vật thể, giảm số lượng hình biểu diễn

Đường phân cách hình cắt hình chiếu trục đối xứng vật nét lượn sóng

(67)

*Hình cắt riêng phần:

Thể phần nhỏ bên chi tiết ta dùng hình cắt riêng phần

Hình cắt đặt hình chiếu tương ứng phân chia nét lượn sóng

c)Qui định hình cắt:

Đối với hình cắt đơn giản, mặt phẳng cắt đặt trùng mặt phẳng đối xứng hình cắt đặt dúng vị trí hướng chiếu khơng cần ký hiệu

(68)

Các phần tử nan hoa vô lăng, puli, bánh răng, thành mỏng, gân qui ứơc không gạch gạch mặt cắt, cắt dọc chiều dài chúng Nếu phần tử có lỗ nhỏ rãnh dùng hình cắt riêng phần để thể

Các chi tiết đặc vít, bulơng, đinh tán, then, trục đặc, truyền… qui ứơc không cắt dọc Viên bi không bị cắt

Đối vơiù hình cắt bậc hình cắt xoay ln có ký hiệu kèm theo

III- Hình trích:

Hình trích hình biểu diễn (thường phóng to) trích từ hình có vẽ

(69)

BÀI TẬP

1-Vẽ hình biểu diễn chi tiết theo tỉ lệ 1:1

(70)

3-Vẽ hình cắt đứng, hình chiếu , hình cắt kết hợp hình chiếu cạnh ,hình chiếu trục đo (H1)

- Vẽ hình cắt đứng,hình chiếu bằng, hình cắt cạnh,hình chiếu trục đo (H2) -Vẽ hình cắt đứng,hình chiếu bằng,hình cắt cạnh(H3)

- Vẽ hình cắt đứng bậc,hình chiếu bằng,hình cắt cạnh(H5)

(71)

CHƯƠNG VII: BIỂU DIỄN QUI ƯỚC A/ Mục đích – Yêu cầu:

Hiểu loại mối ghép chi tiết thông dụng thường gặp Biết vẽ chúng qui định

B/ Noäi dung: I Ren:

1-Các yếu tố ren 2-Vẽ qui ước, ghi ký hiệu 3-Vẽ chi tiết ren

II Bánh răng: 1-Bánh trụ 2- Bánh nón 3- Trục vít-bánh vít 4-Bánh – raêng III.Then, then hoa:

1-Then: Then bằng, then vát, then bán nguyệt 2-Then hoa: Phân loại, vẽ qui ước, ghi ký hiệu IV Lị xo:

V Hàn:

1-Phân loại

2-Vẽ qui ước, ghi ký hiệu VI Đinh tán:

1-Phân loại 2- Vẽ qui ước 2-Vẽ qui ước VII Ổ lăn:

1-Cấu tạo 2-Phân loại 3-Ký hiệu 4-Vẽ qui ước I/ Ren:

Ren dùng để ghép chi tiết bu lông, đai ốc hay dùng để truyền chuyển động trục vít me

(72)

1-Các yếu tố ren: a)Profil ren:

Là đường bao mặt cắt mà mặt phẳng cắt chứa trục ren Profil ren có dạng tam giác, thang, vng, trịn

b)Đường kính ren:

-Đường kính ngồi d: đường kính lớn mặt ren Cịn gọi đường kính danh nghĩa

-Đường kính d1: đường kính nhỏ mặt ren

-Đường kính trung bình d2: đường kính mặt trụ tưởng tượng chia bề rộng ren bề rộng rãnh

c)Số đầu mối n: số đường xoắn ốc giống nhau, cách có chi tiết ren. d)Bước ren S: khoảng cách hai đỉnh ren liên chiều trục.

e)Bước xoắn t: khoảng cách hai đỉnh ren liên tiếp đường xoắn ốc, đo theo chiều trục Vậy t=nS

Ren đầu mối Ren hai đầu mối hướng phải f)Hướng xoắn: ren có hai loại.

-Hướng phải: đường bao chuyển động chiều kim đồng hồ theo hướng xa người quan sát

(73)

Ren hướng phải Ren hướng trái 2-Vẽ qui ước, ghi ký hiệu:

a)Vẽ qui ước:

-Đỉnh ren vẽ nét bản, đáy ren vẽ nét liền mảnh (cách đỉnh gần bước ren) Đường giới hạn ren vẽ nét

-Trên hình chiếu vng góc đáy ren trục ren vẽ nét liền mảnh hở 1/4 vịng Nếu khơng có ý nghĩa đặc biệt vòng tròn mép vát mặt mút ren cho phép khơng vẽ

-Trên hình cắt vật liệu vẽ qua đáy ren

-Đối với ren khuất, yếu tố khuất vẽ nét đứt -Đối với mối ghép ren ưu tiên vẽ ren trục

b)Ký hiệu ren:

(74)

-Đường kính danh nghĩa (d)

-Bước ren ghi ngoặc sau chữ P (nếu ren nhiều đầu mối) -LH (nếu ren hướng trái)

Chú ý: Ren tam giác, đầu mối, bước lớn khơng cần ghi bước Ví dụ:

Tr20x4(P2)LH: Ren thang, d=20mm, t=4mm, S=2mm ,2đầu mối (số đầu mối =t/s), hướng xoắn trái

M20x1,5: Ren côn hệ mét, ren tam giác, d=20mm, S=1,5mm,bước nhỏ, đầu mối, hướng xoắn phải

M16: Ren tam giác, d=16mm, đầu mối, bước lớn ,hướng phải .G1”: Ren ống trụ,d=1”(1”=25,4mm)

.R1’’ : Ren ống côn,d=1’’

Chú ý: số chi tiết ren trái đánh dấu cách cắt rãnh vòng quanh đầu, rãnh mặt mút ren hay rãnh song song đầu vít

2-Vẽ chi tiết ren: a)Bu lông:

Đầu có dạng lục giác hay hình vng, thân có ren Kích thước bu lơng qui định theo tiêu chuẩn

Ký hiệu gồm: Tên – Ký hiệu ren – Chiều dài l – Số hiệu TCVN Ví dụ: Bu lông M10x80 TCVN1892-76

Đối chiếu với TCVN95-63 ta có bu lơng tinh sáu cạnh, d=10, l=80, S=17, H=7, D=19,6, l0=20, c=1,5(mm)

(75)

b)Đai ốc:

Có dạng: cạnh, cạnh, xẻ rãnh, trịn Có ba loại: tinh, nửa tinh, thơ

Ký hiệu gồm: Tên – Ký hiệu ren – Số hiệu TCVN Ví dụ: Đai ốc M20 TCVN1905-76

Cách vẽ đai ốc giống đầu bu lơng c)Vít cấy (goujong):

Khi chi tiết ghép dày không dùng bu lông, ta dùng vít cấy

Vít cấy hình trụ hai đầu có ren Một đầu vặn vào lỗ ren, đầu vặn với đai ốc Kiểu A Kiểu B

l1: chiều dài vặn ren cấy vào chi tiết Loại 1: l1=d, vặn vào thép hay đồng Loại 2: l1=1,25, vặn vào gang

Loại 3: l1= 2d, vặn vào nhơm

Ký hiệu vít cấy: Tên – Kiểu – Loại – Ký hiệu ren – Chiều dài l (không tính phần l1) – Số hiệu TCVN

Ví dụ:

Vít cấy A1 – M20x120 TCVN3608-81

Vít cấy B1,25 – M20x2,5x120 TCVN3608-81

(76)

d)Vít: Vít dùng cho kim loại có hai loại

-Vít lắp nối: dùng để ghép hai chi tiết.(h1,h2,h3)

-Vít định vị: dùng để cố định chi tiết với chi tiết kia.(h4) H1 H2

H3 H4

Ký hiệu vít: Tên – Ký hiệu ren – Chiều dài l – Số hiệu TCVN Ví dụ: Vít M12x30 TCVN 52-86

*Các mối ghép:

Mối ghép bulơng –đai ốc d1≈0,85d

d2≈1,1d Hb≈0,7d Hñ≈0,8d Dv≈2,2d Sv≈0,15d c≈0,15d

a≈(0,150,25)d

(77)

Tiêu chuẩn qui định rãnh vít vẽ nghiêng 450 để dễ nhận biết. Các chi tiết ren vẽ đơn giản theo bảng sau:

Tên gọi Hình vẽ Tên gọi Hình vẽ 1-Bu lơng (vít) đầu sáu cạnh

11-Vít có rãnh chữ thập 2-Bu lơng (vít) đầu vng

12-Vít cấy 3-Bu lơng đầu có ngạnh

13-Vít gỗ đầu chỏm cầu

4-Bu lông vòng

(78)

5-Bu lơng có tai 15-Vít gỗ đầu chìm

6-Vít chỏm cầu

16Đai ốc sáu cạnh 7-Vít đầu nửachìm 17-Đai ốc xẻ rãnh

8-Vít đầu hình trụ 18-Đai ốc tai hồng 9-Vít đầu chìm

19-Vịng đệm lị xo 10-Vít có lỗ

sáu cạnh

20-Chốt chẻ

II Bánh răng:

Bánh chi tiết truyền động nhờ ăn khớp

Để truyền động hai trục song song ta dùng bánh trụ, hai trục vng góc ta dùng bánh nón, hai trục chéo dùng bánh vít-trục vít Để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ta dùng bánh răng-thanh

1-Bánh trụ:

(79)

-Đường kính vịng đỉnh Dđ. -Đường kính vịng chân Dc -Đường kính vịng chia D

Vòng chia vòng hai bánh ăn khớp chuẩn, hai vịng chia tiếp xúc

-Chiều cao đỉnh hđ -Chiều cao đáy hc -Bước t

Là khoảng cách hai mặt phía hai liên tiếp đo vịng chia

Vậy: t=πD/Z (Z số bánh răng) -Mô đun m

Mô đun thông số đặc trưng bề rộng m=t/π=πD/πZ=D/Z

Tất thơng số tính theo mơ đun m

t=mπ hc=1,25m

D=mZ Dñ=D+2hñ=m(Z+2)

hđ=1m Dc=D-2hc=m(Z-2,5) b)Vẽ qui ước bánh trụ:

-Trên hình chiếu: Đỉnh vẽ nét Đường tròn đường sinh chia vẽ nét chấm gạch mảnh Đáy không vẽ Dùng ba sọc nét liền mảnh để thể dạng nghiêng hay chữ V

-Trên hình cắt dọc trục: Đáy vẽ nét Không vẽ đường gạch gạch qua phần bị cắt

(80)

2-Bánh nón: a)Thông số:

Răng mặt nón nên kích thước thay đổi theo chiều dài Tiêu chuẩn qui định thơng số tính cho mặt đáy lớn

-Đường kính vịng chia D: D=mZ -Chiều cao răng: hđ=m, hc=1,25m -Góc đỉnh mặt chia (φ): tgφ1=D1/D2=Z1/Z2

Dđ=D+2hđcosφ =m(Z+2cosφ) Dc=D-2hccosφ =m(Z-2,5cosφ) b)Vẽ qui ước:

Giống bánh trụ Trên hình chiếu vng góc trục vẽ vòng chia đáy lớn, vòng đỉnh đáy nhỏ lớn

φ

3-Bánh vít - trục vít:

Dùng nhiều máy cắt kim loại, hộp giảm tốc Chuyển động thường truyền từ trục vít sang bánh vít với tỷ số truyền lớn (i=8 đến 100)

+Trục vít: có cấu tạo trục ren, vẽ qui ước bánh trụ

+Bánh vít: bánh vít hình thành mặt xuyến để tiếp xúc tốt với trục vít Đối với bánh vít lớn, vành làm vật liệu chịu ma sát, vành ép chặt vào phần làm vật liệu khác

Vẽ qui ước bánh vít giống bánh trụ Nhưng hình chiếu vng góc trục vẽ vịng đỉnh lớn vịng chia qua tâm mặt xuyến

(81)

4-Bánh – răng:

Nếu bánh trụ có đường kính vơ lớn thành Vẽ qui ước bánh răng–thanh giống bánh trụ

III Then – Then hoa: 1-Then:

Then dùng để ghép chi tiết lắp với trục Then chi tiết, chi tiết tiêu chuẩn hóa Kích thước then, rãnh then trục lỗ tra bảng phụ thuộc đường kính trục

Ký hiệu then gồm: tên, ba chiều kích thước (b x h x l) số hiệu tiêu chuẩn Có ba loại then:

(82)

Dùng tải trung bình mối ghép lắp trượt trục lỗ Nếu lắp trượt, then lắp cố định trục vít Then lắp hai mặt bên hai mặt tiếp xúc

Then có kiểu đầu trịn ký hiệu A kiểu đầu vng ký hiệu B

Kiểu A Kiểu B Mối ghép then

Ký hiệu then có b=18mm, h=11mm, l=100mm -Kiểu đầu trịn: Then A 18x11x100 TCVN150-64 -Kiểu đầu vuông: Then B 18x11x100 TCVN150-64 Mối ghép then b ằng

b)Then vát:

Dùng tải trọng lớn Khi đóng then mặt hai mặt tiếp xúc Then vát có độ dốc 1:100 Then vát có ba kiểu:

(83)

Kyù hiệu:

-Kiểu đầu trịn: Then vát A 18x11x100 TCVN145-64 -Kiểu đầu vng: Then vát B 18x11x100 TCVN145-64 -Kiểu có mấu: Then vát 18x11x100 TCVN145-64 Mối ghép then

c)Then bán nguyệt:

Dùng tải trọng nhỏ Có ưu điểm dễ lắp tự điều chỉnh vị trí Khi lắp hai mặt bên hai mặt tiếp xúc

2-Then hoa:

(84)

Mối ghép then hoa dùng để truyền lực lớn Nếu dùng mối ghép nhiều then khó gia cơng lắp ghép, để khắc phục người ta dùng mối ghép then hoa Mối ghép then hoa dùng nhiều máy động lực, máy cơng cụ Then hoa có ba dạng:

-Then hoa thẳng: profil dạng chữ nhật -Then hoa thân khai: profil dạng thân khai Then hoa tam giác: profil dạng tam giác

Kích thước then hoa tiêu chuẩn hóa Đối với then hoa thẳng, kích thước then hoa gồm (Z, d, D) – với Z số răng, d đường kính trong, D đường kính ngồi Ứng với (Z, d, D) có bề rộng b

Để tâm trục lỗ then hoa trùng nhau, then hoa thẳng người ta định tâm ba cách sau:

Định tâm theo đường kính ngồi D: D trục lỗ nhau, khơng có khe hở (h.a)

Định tâm theo đường kính d: d trục lỗ nhau, khơng có khe hở (h.b)

Định tâm theo bề rộng b: b trục lỗ nhau, khơng có khe hở (hình c)

a) b) c) b)Ký hiệu then hoa:

Ký hiệu bề mặt định tâm – Kích thước danh nghĩa (ZxdxD) Ví dụ: D 6x23x26

Định tâm theo đường kính ngồi D, Z=6, d=23, D=26 (mm) c)Vẽ qui ước then hoa: theo TCVN1803-76.

(85)

-Đáy then hoa vẽ nét liền mảnh Trên hình cắt dọc trục đáy then hoa vẽ nét Không vẽ đường gạch gạch cho then hoa hình cắt dọc Trên hình cắt ngan đáy vẽ nét liền mảnh

-Đường giới hạn phần đủ cạn vẽ nét liền mảnh

-Đường tròn đường sinh mặt chia then hoa thân khai then hoa tam giác vẽ nét chấm gạch mảnh

-Thường vẽ profil vài hình chiếu hay hình cắt ngang trục -Đối với mối ghép, ưu tiên vẽ cho trục then hoa

-Không vẽ khe hở định tâm Trục then hoa

Lỗ then hoa Mối ghép then hoa IV Hàn:

1-Phân loại:

Hàn ghép chi tiết phương pháp làm nóng chảy cục Phần kim loại nóng chảy sau nguội tạo thành mối ghép hàn

Hàn có ưu điểm tốn kim loại, tốn thời gian, trọng lượng nhẹ, công nghệ đơn giản…

Căn vào vị trí chi tiết ghép, ta có loại mối hàn: -Hàn đối đỉnh, ký hiệu Đ (hình a)

-Hàn chữ T, ký hiệu T (hình b) -Hàn góc, ký hiệu G (hình c) -Hàn chập, ký hiệu C (hình d)

(86)

a)Vẽ qui ứớc:

-Mối hàn thấy vẽ nét -Mối hàn khuất vẽ nét đứt

-Trên mặt cắt mối hàn, đường bao mặt cắt vẽ nét bản, không vẽ đường gạch gạch mặt cắt Đường bao phần đầu chi tiết mặt cắt vẽ nét liền mảnh

b)Ký hiệu mối hàn:

-Số hiệu tiêu chuẩn phương pháp hàn -Chữ, số đặc điểm mối hàn

-Kích thước mặt cắt mối hàn -Dấu hiệu phụ mối hàn

Ký hiệu mối hàn thấy ghi giá ngang, khuất ghi giá ngang Đầu đường gióng vào mối hàn có nửa mũi tên

Ví dụ 1: TCVN1091-75 C2-∆6-100/200 ] -91-75: hàn hồ quang điện tay

+C: hàn chập, tra bảng C2 hàn chập khơng vát đầu, hàn hai phía +∆6: chiều cao mối hàn 6mm (k=6mm)

+/: hàn đứt quãng, 100/200: chiều dài quãng hàn l=100mm, khoảng cách quãng (bước mối hàn) t=200mm

+]: hàn theo đường bao hở

(87)

IV/ Đinh tán: 1-Phân loại:

Mối ghép đnh tán mối ghép không tháo được, dùng nhiều mối ghép chịu tải va đập cầu hay mối ghép nhẹ, kín vỏ máy bay

Có ba loại đầu đinh tán: mũ chỏm cầu, mũ nửa chìm mũ chìm 2-Vẽ qui ước đinh tán:

-Đầu đinh tán vẽ theo bảng sau:

-Khi không cần thiết thể đầy đủ, cho phép vẽ đơn giản đầu đinh tán, bu lông, đinh sau:

a) Ghep đ

(88)

VI.Lò xo:

Lị xo chi tiết dự trữ lượng dùng cấu giảm xóc, ép chặt…… 1-Phân loại:

a)Lị xo xoắn ốc: lị xo hình thành đường xoắn ốc trụ hay nón Căn vào khả làm việc ta có lị xo chịu nén, lị xo chịu kéo, lò xo chịu xoắn

b)Lò xo xoắn phẳng: lị xo hình thành theo đường xoắn ốc phẳng c)Lị xo nhíp: gồm nhiều kim loại ghép lại

d)Lò xo đĩa: gồm nhiều đĩa kim loại ghép dùng cấu giảm xóc chịu tải lớn 2-Vẽ lị xo

(89)

VII/ Ổ lăn: 1-Cấu tạo oå laên:

Ổ trục dùng để đỡ trục Khi trục quay sinh ma sát trục ổ Theo dạng ma sát ổ, ổ trục có hai loại ổ trượt ổ lăn Trong ổ trượt trục quay lót ổ nên ma sát lớn Trong ổ lăn trục lỗ có lăn nên ma sát ổ trượt

Ổ lăn gồm có bốn phần:

-Vịng ngồi lắp với lỗ thân máy -Vòng lắp với trục

-Con lăn hai vòng lăn rãnh

Vịng cách giữ cho lăn khơng tiếp xúc (có loại ổ lăn khơng có vịng cách)

2-Phân loại ổ lăn:

-Theo hình dạng lăn: ổ bi, ổ đũa, ổ côn -Theo khả chịu lực:

Ổ đỡ: chủ yếu chịu lực hướng tâm Ổ chặn: chịu lực dọc trục

Ổ đỡ chặn: chịu lực hướng tâm dọc trục Ổ trượt Ổ bi hai dãy

3-Ký hiệu ổ lăn: ổ lăn ký hiệu nhiều chữ số.

-Hai chữ số đầu (tính từ phải sang trái) bểu thị đường kính ổ Đối với ổ lăn có đường kính từ 20 đến 495mm, nhân với hai chữ số ta có đường kính Đối vơiù ổ có đường kính nhỏ 20mm ký hiệu sau:

Đường kính trong: 10 12 15 17 Ký hiệu: 00 01 02 03 Những chữ số lại cho biết cỡ ổ, loại ổ… Ví dụ: Ổ lăn 7209

09: ký hiệu đường kính d=09x5=45mm 2: ký hiệu ổ loại nhẹ

7: ký hiệu ổ đũa côn 4-Cách vẽ ổ lăn:

Ổ lăn chi tiết mua, không cần thể kết cấu bên ta vẽ chúng hình (a) Để vẽ dạng bên ta vẽ ổ bi theo qui ước hình (b)

(90)

Ha Hb BAØI TẬP

1-Vẽ mối ghép ren bu lơng đai ốc,vít ,vít cấy.Ghi ký hiệu ren 2-So sánh vẽ qui ước ren,then hoa,bánh

(91)

CHƯƠNG VIII: BẢN VẼ CHI TIẾT A/ Mục đích – Yêu cầu:

Đọc vẽ vẽ chi tiết với yêu cầu dung sai, độ nhám

B/ Noäi dung:

I/ Hình biểu diễn:

1-Chọn hình biểu diễn 2-Qui ước biểu diễn II/ Kích thước:

1-Qui tắc ghi kích thước 2-Qui ước

III/ Yêu cầu kỹ thuật: 1-Dung sai

2-Sai lệch hình dạng, vị trí 3-Độ nhám bề mặt

IV/ Vật liệu

V/ Đọc vẽ chi tiết VI/ Vẽ phác

Bản vẽ chi tiết dùng làm tài liệu chế tạo hay kiểm tra chi tiết Một vẽ chi tiết bao gồm nội dung sau:

1.Hình biểu diễn: thể hình dạng, kết cấu 2.Kích thước: thể độ lớn

3.Yêu cầu kỹ thuật: thể độ xác gia cơng, chất lượng bề mặt (dung sai, độ nhám bề mặt…)

4.Khung tên: cho biết tên chi tiết, vật liệu chế tạo, yếu tố để quản lý vẽ I/ Hình biểu diễn:

1-Chọn hình biểu diễn hợp lý:

Việc chọn hình biểu diễn hợp lý giúp người đọc dễ hình dung chi tiết vẽ khơng rườm rà

Hình thể nhiều hình dạng chi tiết gọi hình biểu diễn Hình đặt vị trí hình nhìn từ trước Nó hình chiếu đứng hình cắt đứng Khi vẽ hình biểu diễn ta phải đặt vật theo u cầu

a)Đặt vật vị trí làm việc, vị trí dễ nhận biết nhất.

Vi dụ: Ụ động máy tiện, đặt ngang đầu hướng sang trái, vẽ hình biểu diễn

(92)

c)Đặt vật vị trí tự nhiên.

Ví dụ: Đai ốc, ổ lăn… hình biểu diễn hình song song với trục d)Chọn hình biểu diễn cho hình khác đơn giản.

e)Đối với hình biểu diễn phụ ta nên chọn loại hình số lượng hình hợp lý.

Nhận xét: Ta thay hình chiếu cạnh hình chiếu riêng phần để thể hiện mặt bích có hình ovan

2-Qui ước vẽ đơn giản:

-Nếu hình chiếu, hình cắt mặt cắt hình đối xứng cho phép vẽ nửa nửa Trường hợp đầu đường giới hạn đường đối xứng, trường hợp sau đường giới hạn nét lượn sóng

(93)

-Nếu khơng địi hỏi vẽ xác, cho phép vẽ đơn giản dạng giao tuyến, thay đường thẳng cho đường cong, cung tròn

-Đường biểu diễn phần chuyển tiếp vẽ nét liền mảnh hở hai đầu hay không vẽ rõ

(94)

-Khi cần phân biệt mặt phẳng mặt cong, phần mặt phẳng cho phép dùng hai gạch chéo nét liền mảnh

-Các phần tử dài có mặt cắt khơng đổi hay thay đổi đặn chiều dài cho phép vẽ cắt lìa, thu ngắn

-Để giảm bớt số lượng hình biểu diễn cho phép:

Biểu diễn phần vật thể trước mặt phẳng cắt nét chấm gạch đậm Biểu diễn lỗ moay ơ, rãnh then đường bao chúng

(95)

II/ Kích thước:

Các yếu tố chi tiết xác định kích thước định hình (như kích thước đường kính, chiều dài, rộng….) kích thước định vị (như khoảng cách tâm, khoảng cách mặt…) Ngoài cịn kích thước định khối để xác định kích thước lớn chi tiết theo ba phương

1-Nguyên tắc ghi kích thước:

Kích thước ghi vẽ khơng phải đầy đủ mà cịn phải hợp lý Khi ghi kích thước cần ý ngun tắc sau:

-Kích thước ghi phải có chuẩn phù hợp chuẩn gia công Chuẩn yếu tố gốc để từ xác định yếu tố khác Chuẩn thường chọn mặt tiếp xúc quan trọng hay yếu tố đối xứng

Ví dụ: Một trục bậc Kích thước theo hướng đứng đường kính chọn chuẩn đường trục Kích thước theo hướng ngang, chọn đầu bên phải làm chuẩn tiện theo lớp, tiện theo đoạn chuẩn thay đổi

(96)

-Kích thước quan trọng phải ghi trực tiếp vẽ

Ví dụ: trục bậc sau có kích thước * quan trọng lắp ghép phải ghi trực tiếp dù tiện theo lớp

-Kích thước ghi phải dễ kiểm tra

Ví dụ: kích thước * hình sau khó kiểm tra

SAI ĐÚNG

-Về phần trình bày, ta nên đặt kích thước bên ngồi phía, bên phía Kích thước có liên quan nên đặt gần Các kích thước khơng nên tập trung vài hình biểu diễn

2-Qui định ghi kích thước:

(97)

-Khi chi tiết có hai phần tử đối xứng cần ghi cho phần tử không cần ghi số lượng

-Ghi kích thước cho số phần tử giống phân bố đều, kích thước khoảng cách cho phép ghi dạng tích số

-Nếu có loạt kích thước liên tiếp cho phép ghi theo dạng tọa độ

-Kích thước độ dày ký hiệu chữ S kích thước chiều dài ghi chữ l

(98)

III/ Yêu cầu kỹ thuật: 1-Dung sai:

Dung sai sai số cho phép kích thước Nhờ có dung sai mà người ta khơng u cầu độ xác tuyệt đối Các chi tiết có kích thước thỏa sai số cho phép có chức nhau, có khả thay Tính chất gọi tính lắp lẫn Tính lắp lẫn yêu cầu quan trọng sản xuất hàng loạt, sản xuất phụ tùng thay

a)Các yếu tố dung sai:

+Kích thước danh nghĩa: ký hiệu D cho lỗ, d cho trục Là kích thước gọi tên, hình thành tính tốn

+Kích thước giới hạn:

-Kích thước giới hạn (Dmax,dmax): kích thước lớn cho phép nhận -Kích thước giới hạn (Dmin,dmin): kích thước nhỏ cho phép nhận +Sai lệch giới hạn: sai lệch cho phép kích thước

-Sai lệch giới hạn (ES,es):

ES= Dmax-D ( Đối với lỗ) , es= dmax-d (trục) -Sai lệch giới hạn (EI,ei):

EI= Dmin-D (loã) , ei= dmin-d (truïc)

-Sai lệch bản(SLCB): Là sai lệch kích thước giới hạn gần kích thước danh nghĩa

+Dung sai: Là hiệu số kích thước giới hạn lớn kích thước giới hạn nhỏ

Dung sai ký hiệu theo tiêu chuẩn ISO IT (lỗ), it (trục) IT= Dmax-Dmin= Dmax-D+D-Dmin=ES-EI

Vaäy IT=ES-E , it=es-ei

+Đường khơng: đường thẳng biểu diễn vị trí kích thước danh nghĩa Nếu đường không nằm ngang, sai lệch giới hạn dương đặt phía đường khơng, sai lệch giới hạn âm đặt phía đường khơng

+Mieàn dung sai:

Được giới hạn kích thước giới hạn kích thước giới hạn

Vị trí miền dung sai xác định tùy theo kích thước danh nghĩa Độ lớn miền dung sai phụ thuộc giá trị sai số cho phép

+Vị trí dung sai:

(99)

+Cấp xác:

Tiêu chuẩn qui định kích thước danh nghĩa có 19 giá trị sai số cho phép hay 19 mức độ xác Các kích thước có mức độ xác ta bảo chúng có cấp độ xác Cấp độ xác ký hiệu 01, 0, 1, 2,……, 17 Cấp 01 xác nên dung sai bé

CCX từ 01 đến dùng cho dụng cụ đo kiểm CCX từ đến 11 dùng cho kích thước lắp ghép CCX từ 12 đến 17 dùng cho kích thước tự +Các kiểu lắp ghép:

Hai chi tiết có kích thước danh nghĩa lắp với tạo thành mối ghép Trong mối ghép chi tiết bao gọi lỗ, chi tiết bị bao gọi trục Có ba kiểu lắp ghép:

-Lắp có độ hở: kích thước lỗ hồn tồn lớn trục Miền dung sai lỗ miền dung sai trục Miền dung sai lỗ có vị trí từ A đến H lắp với trục có vị trí chữ h(hay trục từ a đến h lắp với lỗ vị trí chữ H)

-Lắp có độ dơi: kích thước củatrục hoàn toàn lớn lỗ Miền dung sai trục miền dung sai lỗ Miền dung sai lỗ có vị trí từ M đến Zc lắp với trục có vị trí chữ h(hay trục từ m đến zc lắp với lỗ có vị trí chữ H)

-Lắp trung gian: kích thước lỗ lớn hay nhỏ kích thước trục, lắp ghép có độ hở hay độ dôi Miền dung sai trục lỗ có phần trùng Miền dung sai lo ãcó vị trí từ J đến L (trục từ j đến l)

+Hệ thống lắp ghép:

-Hệ thống lỗ: Là hệ thống lắp ghép mà kiểu lắp có độ hở hay độ dơi… thay đổi kích thước trục Kích thước lỗ có vị trí dung sai ln vị trí chữ H Hệ thống sử dụng nhiều

(100)

b)Ký hiệu dung sai: -Ký hiệu số:

Ký hiệu gồm kích thước danh nghĩa sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn ghi hai phía ghi khổ nhỏ khổ kích thước danh nghĩa Nếu hai giá trị sai lệch đối xứng ta ghi ghép chung với khổ chữ số khổ kích thước danh nghĩa Nếu có sai lệch khơng cho phép khơng ghi

Ví dụ: Φ20+0,020 ; Φ20±0,02 ; Φ40-0,2 -0,015

Đối với mối ghép sai lệch giới hạn lỗ trục ghi dạng phân số Sai lệch lỗ tử số, sai lệch trục mẫu số

Ví dụ: Lỗ: Φ20+0,01 ; Trục: Φ20-0,03 -0,02

+0,01 Mối ghép có ký hiệu: -0,02

-0,03

-Ký hiệu chữ:

Bao gồm ký hiệu vị trí dung sai cấp xác Ví dụ: Φ40H7; Φ40p6

H7

Φ40 Φ40H7/p6 Φ40H7-p6 p6

Để xác định miền dung sai, ta tra bảng ứng với kích thước danh nghĩa vị trí dung sai (H,p…) ta biết giá trị sai lệch (sai lệch bản) ứng với kích thước danh nghĩa cấp xác ta biết giá trị dung sai

(101)

Φ40, vò trí H tra bảng EI=0

Φ40, cấp tra bảng IT=0,025 ES=0,025

Trục: Φ40p6

Φ40, vị trí p tra bảng ei=0,026 Φ40, cấp tra bảng it=0,016

 es=ei+it=0,026+0,016=0,042

H7 +0,250 Vaäy Φ40 - tra bảng p6 +0,026

+0,016 2-Sai lệch hình dáng sai lệch vị trí:

a)Để đảm bảo tính lắp lẫn, ngồi u cầu xác kích thước cịn có độ chính xác hình dạng vị trí bề mặt chi tiết

-Sai lệch hình dạng sai lệch bề mặt thực chi tiết so với bề mặt hình học lý tưởng (bề mặt xác định kích thước danh nghĩa cho vẽ)

-Sai lệch vị trí sai lệch vị trí danh nghĩa so với chuẩn hay sai lệch vị trí danh nghĩa với

-Các sai lệch hình dạng vị trí ghi dấu hiệu hay ghi lời văn yêu cầu kỹ thuật vẽ

Các dấu hiệu sai lệch hình dạng vị trí:

(102)

-Ký hiệu sai lệch ghi khung gồm hai hay ba Ô Ô1: dấu hiệu sai lệch

Ô2: giá trị sai lệch tính mm Ô3: chuẩn so sánh có

-Khung vẽ nét liền mảnh, chiều rộng khung lớn số kích thước vẽ Khung đặt ngang hay thẳng đứng Không cắt khung đường vẽ

-Khung nối với yếu tố liên quan đường gióng thẳng ngang đầu có mũi tên vào yếu tố liên quan Đường gióng cho phép vẽ trùng với đường kích thước bề mặt liên quan

-Chuẩn so sánh không trực tiếp cho phép dùng tam giác tô đen để xác định dùng chữ hoa khung để gọi tên chuẩn

-Trị số sai lệch cho toàn chiều dài Nếu cần cho sai lệch khoảng độ dài khoảng ghi sau giá trị sai lệch, cách gạch chéo

3-Nhám bề mặt:

a)Quan sát bề mặt chi tiết Sau gia cơng cách phóng to kính hiển vi hay dụng cụ quang học ta thấy rõ nhấp nhô vết gia công

Nhám bề mặt tập hợp nhấp nhơ có bước nhỏ bề mặt chi tiết Độ nhám bề mặt đánh giá qua hai đại lượng

Ra: sai lệch trung bình số học

Là sai lệch trung bình đỉnh đáy nhấp nhơ so với đường trung bình xét chiều dài chuẩn Đường trung bình đường cho tổng diện tích phần lồi tổng diện tích phần lõm

Rz: chiều cao nhấp nhô trung bình

Là trị số trung bình từ năm đỉnh cao đến năm đáy thấp đo chiều dài chuẩn

(103)

Khơng lớn (m)

Cấp 80 40 20 320 160 80

5 105 4020 2,5

6 2,5 1,25 0,63 10 6,3 3,2 0,8 10 11 12 0,32 0,16 0,08 0,04 1,6 0,8 0,4 0,2 0,25 13 14 0,02 0,01 0,1 0,05 0,08 Ưu tiên sử dụng trị số ô đậm

Đặc điểm bề mặt ứng dụng chúng: Độ nhẵn bề

mặt Đặc điểm bềmặt Ứng dụng Cấp

2

Nhìn thấy vết dao gia cơng rõ

Các bề mặt không tiếp xúc hay khômg quan trọng chân máy, nắp…

4

Nhìn thấy vết dao bé

Các bề mặt tiếp xúc tĩnh hay tiếp xúc động mặt trục vít, mặt mút bánh răng…

7

Không thấy vết dao

Các bề mặt tiếp xúc vận tốc cao mặt răng, mặt piston… 10 11 12 13 14

Mặt nhẵn Bề mặt van, lăn… Bề mặt dụng cụ đo xác, mẫu đo

(104)

Phương pháp gia công Cấp độ nhẵn Tiện: -Tiện phá

-Tiện thô -Tiện bán tinh -Tiện tinh

12

34

46

69

Bào: -Bào thô -Bào tinh -Bào mỏng

34

46

78

Phay: -Phay thô -Phay bán tinh -Phay tinh -Khoan khoeùt

34

46

69

35

Mài: -Mài thô -Mài bán tinh -Mài tinh -Mài siêu tinh

46

68

813

1014

Doa: -Doa thoâ -Doa tinh

68

811

Chuốt: -Chuốt thô

-Chuốt tinh

9

810

Nghiền: -Nghiền thô -Nghiền bán tinh -Nghiền tinh

69

810

1014

Đánh bóng: -Bằng vải -Bằng bột

1214

1113

b)Caùch ghi nhám bề mặt: TCVN5707-1993

Nhám bề mặt dùng ký hiệu

hình a hình b hình c

(105)

-Nếu người thiết kế không qui định phương pháp gia cơng dùng dấu hình a -Nếu bề mặt sản phẩm gia công cách cắt bỏ lớp vật liệu dùng dấu hình b

-Nếu bề mặt sản phẩm gia công cách không cắt bỏ vật liệu đúc, ép, cán, dập, kéo dùng dấu hình c

-Các yếu tố liên quan độ nhám có ghi sau:

-Đối với Ra ta ghi giá trị (tính m) khơng ghi ký hiệu Ra

-Ký hiệu độ nhám bề mặt ghi đường bao, đường gióng Nếu thiếu chỗ cho phép ghi đường kích thước ghi giá ngang

Nếu tất bề mặt chi tiết có độ nhám, ký hiệu độ nhám chung ghi góc phải phía

-Nếu phần lớn bề mặt chi tiết có độ nhám, ký hiệu độ nhám chung ghi phía bên phải vẽ vơiù dấu √ ngoặc đơn, bề mặt không yêu cầu gia công chỉù ký hiệu √

-Nếu phần bề mặt có yêu cầu độ nhám khác ta dùng nét liền mảnh phân cách chúng, đường phân cách không vượt qua đường gạch gạch

-Các bánh răng, then hoa… độ nhám bề mặt mặt ghi đường chia Các mặt ren độ nhám ghi đường gióng đường kích thước hay đường kích thước

IV/ Vật liệu thường dùng để chế tạo chi tiết:

(106)

A/ Kim loại đen:

1-Gang: hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác, hàm lượng cacbo lớn 2,14%

a)Gang xám: Vật liệu chủ yếu dùng để đúc Ký hiệu GX. Ví dụ: GX15-32

15: giá trị nhỏ đô bền kéo (daN/mm2). 32: giá trị nhỏ độ bền uốn (daN/mm2). b)Gang dẻo: Có tính tốt Ký hiệu GZ. Ví dụ: GZ33-08

33: giá trị nhỏ độ bền kéo (daN/mm2). 08: giá trị nhỏ độ dãn dài tương đối (%) c)Gang cầu: Độ bền cao Ký hiệu GC.

Ví dụ: GC60-02

60: giá trị nhỏ độ bền kéo (daN/mm2). 02: giá trị nhỏ độ dãn dài tương đối (%)

2-Thép: hợp kim sắt cacbon với số nguyên tố khác Hàm lượng cacbon nhỏ 2,14%

a)Thép thường (thép xây dựng): ký hiệu CT. Ví dụ: CT31, CT33, CT34, CT38,……

Số sau giá trị độ bền kéo nhỏ nhất.( daN/mm2).

b)Thép cacbon chất lượng tốt: dùng chế tạo chi tiết tương đối quan trọng Ký hiệu C

Ví dụ: C5, C8,… , C20, C25, C70, C85,…

Số sau hàm lượng trung bình cacbon theo phần vạn (%00)

Ngồi cịn có thép cacbon chất lượng tốt với hàm lượng mangan (Mn) tương đối cao

Ví dụ: C20Mn

c)Thép cacbon dụng cụ: thép có độ cứng, độ bền cao, dùng chế tạo dụng cụ cắt gọt Ký hiệu CD

Ví dụ: C70,… , CD100, CD120……

Số sau hàm lượng cacbon theo phần vạn (%00)

Ngồi cịn có thép cacbon dụng cụ chất lượng tốt Loại ghi thêm chữ A Ví dụ: CD100A, CD110A

d)Thép hợp kim: loại thép ngồi sắt, cacbon cịn có số ngun tố hợp kim hóa khác để cải thiện tính thép làm tăng độ bền, độ cứng…

Ví duï: 10Mn2Si, 9Mn2, 10MnPb…

.Số đầu hàm lượng cacbon theo phần vạn (%00) Nguyên tố hợp kim hóa ký hiệu theo tiêu chuẩn

(107)

e)Thép ổ lăn: yêu cầu cao độ bền, độ cứng Dùng chế tạo ổ lăn Ký hiệu OL

Ví dụ: OL100Cr, OL100Cr2MnSi

Sau OL hàm lượng cacbon theo phần vạn (%00) B/ Kim loại màu:

1-Đồng: ký hiệu Cu Gồm Cu1, Cu2, Cu3. Cu1 có 99,9% Cu

Cu2 có 99,7% Cu Cu3 có 99,5% Cu

2-Latơng (đồng thau): hợp kim đồng kẽm chủ yếu, chế tạo chi tiết chịu mài mịn Ký hiệu L

Ví dụ: LCuZn20, LCuZn40Pb2

Hàm lượng đồng % cịn lại ngồi % nguyên tố hợp kim 3-Brông (đồng thanh): hợp lim đồng Ký hiệu B.

Ví dụ: BCuSn2, BCuSn6Zn6

4-Babit: chống mài mòn Nguyên tố chủ yếu chì(Pb) thiếc (Sn). V/ Đọc vẽ chi tiết:

Đọc vẽ chi tiết yêu cầu cần thiết trước tiến hành chế tạo hay kiểm tra Người đọc cần nắm vững yếu tố vẽ Nên đọc theo trình tự sau:

-Đọc khung tên: Đọc để nắm tên chi tiết, số ký hiệu chi tiết Từ hình dung sơ công dụng chi tiết phận máy Ngoài cần biết tỷ lệ vẽ, vật liệu chế tạo chi tiết, số lượng, khối lượng chi tiết

-Đọc hình biểu diễn: Đọc để hiểu hình biểu diễn hình nào, thể kết cấu củavật Hình biểu diễn cịn lại bổ sung cho hình biểu diễn Sau tổng hợp lại hình dạng vật từ ngồi đến hay từ lên trên, từ trái sang phải Chú ý kết cấu hay, hợp lý

-Đọc kích thước vật yêu cầu kỹ thuật: Đọc kích thước để biết kích thước cần thiết phơi, khả chiếm chỗ chi tiết Nắm độ lớn yếu tố vị trí chúng xác định kích thước Các bề mặt có u cầu độ nhám, độ xác gia cơng…

Đọc vẽ kỹ cần thiết người thợ Cần phải rèn luyện tích lũy để phát triễn khả

Dưới ta đọc vài vẽ chi tiết 1-Đọc vẽ ỐNG LÓT Ụ ĐỘNG:

-Chi tiết ống lót ụ động máy tiện, dùng để đỡ mủi chống tâm Ống lotù làm thép cacbon chất lượng tốt C45 có 0,45% cacbon Bản vẽ có tỷ lệ 1:1 tiết có độ lớn hình vẽ

(108)

mặt cắt rời đặt vị trí bị cắt lỗ chốt lỗ ren Tổng hợp hình biểu diễn ta biết chi tiết có bên ngồi dạng trụ trịn xoay, có rãnh chữ nhật (rãnh dầu) rộng 2mm, sâu 1mm, phía phía có rãnh then Bên có lỗ cơn, lỗ trụ bậc Ở lỗ trụ có lỗ chốt xuyên suốt Lỗ trụ đầu phía phải có hai lỗ ren suốt phía trước sau lỗ trụ suốt phía Các lỗ hai đầu có vát mép

-Chi tiết có kích thước lớn 260 Ф55 Kích thước mặt trụ ngồi Ф55 kích thước lắp ghép Ф55js6, lắp trung gian với lỗ, CCX6 có u cầu độ khơng trịn lớn 0,04mm lỗ côn định dạng số hiệu côn N4 Ф31,25 Bề mặt lỗ tính từ mép ngồi vào 80mm nhiệt luyện đạt độ cứng HRC từ 38 đến 43, kích thước rãnh then xác định bề rộng rãnh kích thước mặt ngồi đến đáy rãnh Bề rộng rãnh có kích thước lắp ghép 10H8 lắp theo hệ thống lỗ, CCX8 Lỗ chốt xác định kích thước định hình kích thước Ф8 định vị 12 Bề mặt lỗ bề mặt lắp ghép có cho sai số cho phép gia cơng Lỗ trụ Ф35 phía phải có kích thước lắp ghép

(109)

2-Đọc vẽ GÍA ĐỠ TRỤC:

-Giá đỡ dùng để đỡ trục, phôi thường đúc, chi tiết làm gang xám 15-32 nên dễ đúc, có độ bền tốt Bản vẽ vẽ với tỷ lệ 1:2 nghĩa hình vẽ thu nhỏ ½ lần so với vật thật

-Giá đỡ biểu diễn bời hình biểu diễn hình chiếu đứng có hình cắt riêng phần hình biểu diễn phụ hình cắt A-A, hình chiếu riêng phần B hai mặt cắt rời

-Tổng hợp hình ta biết chi tiết có đế hình chữ nhật bo cong bốn góc, có bốn lỗ bậc góc đáy có rãnh suốt chữ nhật.Phía đế gân chữ thập Mặt cắt C-C thể rõ tiết diện gân Gân đỡ ổ trục ngang O Ångang có mặt ngồi phía trước hình trụ, phía sau có dạng hình B Phần phía sau mặt bích để lắp với nắp, rãnh chữ nhật rãnh để lắp bu lông Bên ổ trục ngang lỗ bậc (hình cắt A-A) Trên ổ gân chữ T Gân nối với ổ trục đứng Ổ trục đứng có lỗ đứng suốt lỗ ren bên hơng trái

(110)

đường thẳng cung Trên vẽ có cho dung sai bề mặt lắp ghép độ nhám bề mặt Các bề mặt không ghi độ nhám ta giữ nguyên độ nhám sau đúc (do ký hiệu góc vẽ)

3-Đọc vẽ Nắp Đỡ Trục:

-Nắp đỡ trục làm gang xám 24-40, dễ đúc, có tính tốt Bản vẽ tỷ lệ 1:2, nên vật thật lớn gấp đơi hình vẽ

Chi tiết thể hình chiếuđứng nhìn từ trước, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh có hình cắt riêng phần mặt cắt rời

(111)

VI/ Bản vẽ phác chi tiết:

Bản vẽ phác tài liệu để lập vẽ khác chi tiết Bản vẽ phác vẽ tay, khơng cần dụng cụ vẽ Kích thước khơng cần vẽ xác phải bảo đảm tỷ lệ kích thước Bản vẽ phác thường vẽ giấy có kẻ

Để lập vẽ phác ta theo trình tự sau:

-Bước 1: chọn khổ giấy, bố trí hình biểu diễn đường trục, đường tâm, đường bao mờ

-Bước 2: vẽ mờ

Lần lượt vẽ phần chi tiết, vẽ bên trước bên sau, đường bao lớn trước, bao chi tiết sau

-Bước 3:tô đậm

Trước tô đậm cần phải kiểm tra sau tô vẽ đường gióng, đường kích thước -Bước 4: đo kích thước, ghi kích thước, độ nhám, viết khung tên

Khi vẽ vẽ phác cần tuân theo qui định tiêu chuẩn, phải thể đầy đủ kết cấu hợp với qui ước biểu diễn đối chiếu tiêu chuẩn để ghi kích thước BÀI TẬP

(112)(113)

CHƯƠNG VIII BẢN VẼ LẮP A/ Mục đích – Yêu cầu:

Đọc vẽ lắp, hiểu qui ước vẽ lắp

B/ Nội dung:

I/ Hình biểu diễn: 1-Qui ước

2-Một số kết cấu thơng dụng II/ Kích thước.

III/ Đánh số vị trí – Bảng kê.

Bản vẽ lắp vẽ chủ yếu nhằm thể quan hệ lắp ráp, nguyên lý làm việc, hình dạng, kết cấu nhóm máy hay máy

Có hai loại vẽ lắp vẽ lắp thiết kế vẽ lắp chế tạo Nhìn chung vẽ lắp thiết kế yêu cầu thể đầy đủ hình dạng, kết cấu nhiều vẽ lắp chế tạo

Dưới vẽ lắp chế tạo vẽ lắp thiết kế van

Nội dung vẽ lắp gồm: hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật, bảng kê khung tên

I/ Hình biểu diễn:

1-Qui ước biểu diễn vẽ lắp:

-Trên vẽ lắp cho phép không cần biểu diễn đầy đủ mép vát, cung lượn, khe hở, rãnh thoát dao… Nếu không cần thiết Trường hợp cần thiết cho phép vẽ tăng khe hở mối ghép (ví dụ bề mặt không tiếp xúc then…)

-Các chi tiết nắp đậy, vách ngăn… cho phép khơng vẽ hình chiếu náo hình chúng che khuất yếu tố cần thể bên

-Những chi tiết vật liệu hàn dán với ký hiệu hình cắt, mặt cắt chúng vẽ lắp giống phải vẽ đường giới hạn chúng (H1)

-Cho phép vẽ vị trí trung gian hay giới hạn chi tiết chuyển động nét chấm gạch mảnh (H2)

-Cho phép vẽ đường bao ngồi phận thơng dụng hay mua ổ lăn, động diện (H3)

(114)

H1 H2 H3 H4 2-Một số kết cấu thông dụng:

-Bề mặt tiếp xúc: chiều có bề mặt tiếp xúc

-Phịng lỏng ren: dùng hai đai ốc, dùng vòng đệm vênh, dùng vịng đệm có cánh đai ốc có rãnh, dùng đai ốc có rãnh vít siết, dùng dây xun qua lỗ đầu đai ốc, dùng chốt…

-Caùc dạng kết nối:

(115)

Kết nối quay: Hai chi tiết có chuyển động quay tương mà không tịnh tiến tương đối

Định tâm, định vị: Hai chi tiết A, B định tâm mặt trụ giữ chặt bu lông đầu vng xoay rãnh trịn chữ T

-Thiết bị bơi trơn: gồm bình dầu (H), vú mỡ (H) Các phận tiêu chuẩn hóa Khi vẽ vẽ lắp ,qui ước không cắt dọc phận

(116)

II/ Kích thước:

Kích thước ghi vẽ lắp khơng u cầu ghi tồn kích thước chi tiết mà cần ghi kích thước thể tính phận, kích thước cần cho việc lắp ráp đo lường Thường vẽ lắp có loại kích thước sau:

-Kích thước qui cách: thể tính máy Ví dụ kích thước lồng ống van, khoảng cặp ê tơ

-Kích thước lắp ráp -Kích thước đặt máy -Kích thước định khối

-Kích thước giới hạn: khoảng hoạt động phận lắp kích thước giới hạn van đóng, mở

III/ Đánh số vị trí chi tiết – Bảng kê: 1-Đánh số vị trí:

TCVN17-74 qui định cách đánh số vị trí chi tiết phận lắp:

-Số vị trí chi tiết ghi lớn số kích thước Số vị trí ghi giá ngang vẽ nét bản, giá nối liền với đường gióng, đầu đường gióng có chấm đậm vào chi tiết

-Các số vị trí ghi ngồi đường bao hình biểu diễn, ghi theo chiều ngang hay dọc, ghi theo thứ tự tăng dần

-Nếu có nhiều chi tiết giống cho phép dùng giá ngang Nếu nhóm chi tiết tạo thành mối ghép cho phép giá ngang dùng đường gióng 2-Bảng kê:

-Bảng kê đặt khung vẽ, nội dung gồm số vị trí, ký hiệu, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu ghi

-Để tiện việc ghi thêm số vị trí ghi từ lên Nếu khơng đủ chỗ ghi tiếp sang phía bên trái khung tên

(117)

CHƯƠNG IX: BẢN VẼ SƠ ĐỒ A/ Mục đích – Yêu cầu:

Đọc vẽ sơ đồ để biết nguyên lý làm việc, đặc biệt vẽ sơ đồ động khí

B/ Nội dung:

I/ Sơ đồ truyền động khí: -Ký hiệu

-Ví dụ

II/ Sơ đồ hệ thống điện: -Ký hiệu

-Ví dụ

III/ Sơ đồ hệ thống thủy lực, khí nén: -Ký hiệu

-Ví dụ

Các máy móc làm việc tổ hợp truyền động khí, điện, thủy lực hay khí nén Để thuận tiện nghiên cứu nguyên lý làm việc hệ thống này, người ta dùng vẽ sơ đồ

Bản vẽ sơ đồ vẽ nét đơn giản, hình vẽ qui ước Bản vẽ vẽ theo dạng hình chiếu trục đo hay vẽ theo dạng khai triển

I/ Sơ đồ truyền động khí: 1-Ký hiệu:

Các chi tiết vẽ sơ đồ động khí vẽ theo qui ước sau:

Tên gọi Hình dạng Ký hiệu

1-Trục truyền động 2-Lắp chi tiết với trục a)Lắp lồng khơng b)Lắp dùng then trượt c)Lắp cứng

3-Ổ

a)Ổ đõ trục b)Ổ chặn trục

4-Các ngàm có vấu a)Một phía

b)hai phía

(118)

răng

a)Bánh trụ b)Bánh nón

7-Bánh – Thanh

8-Bánh vít – Trục vít 9-Đai ốc lắp với vít để truyền động

a)Đai ốc liền b)Đai ốc hai nửa 2-Ví dụ:

Trên vẽ sơ đồ động trục đánh số La Mã, chi tiết truyền động đánh số thứ tự theo số Ả Rập Phía dước số ghi thơng số đặc tính

*Hộp tốc độ sau có vẽ sơ đồ động trình bày theo hình hình1

Ta thấy từ động chuyển động truyền đến hộp tốc độ truyền động đai Trục I nhận tốc độ nhờ ngàm ma sát Cần gạt điều khiển vị trí bánh ba bậc di trượt Vậy trục II nhận ba tốc độ khác Cần gạt 13 điều khiển vị trí ngàm có vấu Nếu ngàm vị trí bên trái, trục III nhận chuyển động bánh 15 Nếu ngàm vị trí bên phải, trục III nhận chuyển động quay chậm bánh 11 Vậy trục III nhận hai tốc độ từ trục II hay nhận sáu tố độ (3x2) từ trục I

*Sơ đồ động máy khoan đơn giản theo hình

Trục I nhận chuyển động từ động truyền qua trục II nhờ truyền đai bốn bậc Vậy trục II co bốn tốc độ khác Bánh truyền chuyển động qua trục III Tuỳ vị trí then kéo 19 bánh 8, 10 nhận chuyển động trục III, truyền chuyển động sang trục IV Vậy trục IV nhận (4x3) tốc độ khác từ trục I Bánh 19 truyền chuyển động sang trục V Trục V truyền sang trục VI nhờ truyền bánh nón, trục vít 14 trên trục VI truyền chuyển động qua bánh vít Bánh 15 lắp trục bánh vít truyền chuyển động sang 11 lắp tên chi tiết 12 Chi tiết 12 truyền chuyển động tịnh tiến sang trục II, không quay theo trục II (kết nối quay) Oå dao 13 nhận chuyển động quay tịnh tiến tự động trục II

Hình

II/ Sơ đồ hệ thống điện: 1-Ký hiệu:

Tên gọi Ký hiệu

(119)

2-Máy phát điện ba pha

3-Máy phát điện ba pha có vành góp

4-Động điện chiều 5-Máy biến áp không lõi 6-Máy biến áp có lõi 7-Rờ le

8-Cầu dao 9-Đèn tín hiệu 10-Đèn thắp sáng 11-Cơng tơ điện 12-Nam châm điện 2-Ví dụ:

*Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy cắt kim loại theo hình Nguyên lý làm việc sau:

Đóng cầu dao qua cầu chì 2, dịng điện đến khởi động làm chuyển động động 6, chiều chuyển động phụ thuộc vị trí cơng tắc Khi vị trí a, dịng điện qua khởi động từ 8, tiếp diểm đóng động quay chiều phải Khi công tắc vị trí b, dịng điện qua khởi động từ 9, tiếp điểm đóng động quay theo chiều trái

Nếu đóng cầu dao 10 động làm lạnh 11 quay Biến 12 dùng hạ dòng điện xuống 36V để thắp sáng nơi làm việc Khi động làm việc nhiều rờ le nhiệt ngắt mạch động ngừng chạy

Hình

III/ Sơ đồ hệ thống thủy lực, khí nén: 1-Ký hiệu:

Tên gọi Ký hiệu

1-Dòng chảy dung dịch 2-Dòng chảy khí

3-Thùng chứa

4-Bình trữ (thủy lục, khí nén)

5-Bộ lọc

(120)

8-Bơm cánh quạt 2-Ví dụ:

*Sơ đồ ngun lý hệ thống cung cấp dung dịch làm lạnh chi tiết gia cơng máy cắt kim loại theo hình

Các khí cụ thiết bị hệ thống đánh số theo thứ tự dòng chảy, số viết giá ngang Các đường ống đánh số riêng, số khơng ghi giá ngang

Nguyên lý làm việc nhö sau:

Dung dịch từ thùng chứa chảy qua lọc 2(1) đến bơm bánh 3, chảy qua van đến phận làm nguội

Sau làm nguội, dung dịch chảy vào thùng chứa qua lọc 2(2) hở thùng Khi không cần làm nguội đóng van mà bơm chạy áp suất dung dịch tăng lên, lúc van bảo hiểm mở dung dịch lại chảy thùng chứa

Tài liệu tham khảo:

1.Giáo trình Vẽ Kỹ thuật tập - Tác giả Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục - Năm 2010

2.Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Tác giả Chu Văn Vượng - NXB Đại học Sư phạm - Năm 2011 3.Bài tập Vẽ kỹ thuật xây dựng 1,2 - Đoàn Như Kim – NXB Giáo Dục – 2009 4.Giáo trình hình họa vẽ kỹ thuật - Nguyễn Xuân Trà - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan