GV: Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc ( vật mốc )?. GV: Vật chuyển động so với vật mốc theo thời gian t[r]
(1)Tuần: – tiết PPCT: Ngày dạy: / /
1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức
- Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động học Nêu ví dụ chuyển động học
- Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động 1.2 Kỹ năng
- Biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc - Nhận biết dạng chuyển động học thường gặp
1.3 Thái độ
- Ham thích tìm hiểu mơn 2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? - Tính tương đối chuyển động đứng yên
- Một số chuyển động thường gặp 3- CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: 3.2 Học sinh:. - Kiến thức
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện(1p)
8A1:
……… 8A2:
……… 8A3:
……… 8A4:
……… 8A5:
……… 4.2/ Kiểm tra miệng():
4.3 Tiến trình học
Giới thiệu học: Tổ chức tình (2p) GV : Yêu cầu HS quan sát H1.1(SGK/4)
GV:Hãy nêu hướng mọc, lặn mặt trời? HS: Mặt trời mọc đằng đông,lặn đằng tây
(2)GV:Có phải mặt trời chuyển động cịn trái đất đứng n khơng? HS: Có thể trả lời
-Mặt trời chuyện động trái đất đứng yên -Mặt trời đứng yên trái đất chuyển động
(3)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *Họat động 1:Làm để biết vật
chuyển động hay đứng yên? (15’)
*Mục tiêu: HS nhận biết vật chuyển động hay đứng yên
GV:Gọi HS đọc câu C1(SGK/4) HS: Làm theo yêu cầu GV
GV:Yêu cầu HS thảo luận vòng phút câu C1 HS: Làm theo yêu cầu GV
GV: Gọi HS nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét
GV Làm để biết được1 ôtô đường, thuyền sông, đám mây trời chuyển động hay đứng n?
C1: So sánh vị trí ơtơ, thuyền, đám mây với vật đứng yên bên đường hay bờ sơng ví dụ bên đường, cột điện, nhà
GV: Để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc ( vật mốc )
GV: Vật chuyển động so với vật mốc theo thời gian ta gọi chuyển động học (gọi tắt chuyển động )
GV Như gọi chuyeån động học?
HS Khi vị trị vật so với vật khác thay đổi theo thời gian
GV Nêu ví dụ chuyển động học rõ vật chọn làm mốc?
HS: Một xe bus tiến lại gần trạm xe bus,vật mốc trạm xe bus, vv
GV Khi vật coi đứng yên?
HS: Vật khơng thay đổi vị trí so với vật chọn làm mốc
GV: Nêu VD vật đứng yên rõ vật chọn làm mốc
HS:Người ngồi xe đứng yên so với xe
GV Dựa vào đâu để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên vật lí?
HS: Dựa thay đổi vị trí vật so với vật khác làm mốc (vật mốc)
GV: Ta chọn vật làm mốc, khơng nhắc đến vật mốc vật mốc Trái đất vật gắn với trái đất
* Mở rộng: Vị trí khơng đồng nghĩa với khoảng cách
I Laøm để biết moät vật chuyển động hay đứng yên?
- Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian gọi chuyển động học
- Khi vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian gọi đứng yên
(4)GV cho HS thấy làm thí nghiệm với lắc đơn Con lắc đơn chuyển động so với điểm treo, khoảng cách tới điểm treo không thay đổi
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên vật mốc (8’)
* Mục tiêu: HS nắm tính tương đối chuyển động đứng yên
GV:Yêu cầu HS quan sát hình 1.2(SGK/5)
GV So với nhà ga hành khách chuyển động hay đứng yên HS: Hành khách chuyển động
GV Vì sao?
HS: Vì vị trí người thay đổi so với nhà ga
GV So với ga tàu hành khách chuyển động hay đứng yên?Tại sao?
HS: Hành khách đứng yên, vị trí hành khách khơng thay đđổi so với toa tàu
GV:Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống câu C6 (SGK/5)
HS:Đổi với vật này/đứng n GV:Hãy tìm VD để minh họa
HS: Tài xế chuyển động so với bên đường đứng yên so với xe
GV:Rút nhận xét tính chuyển động hay đứng n vật?
GV Vật chuyển động hay động hay đứng yên (trạng thái vật) phụ thuộc vào gì?
HS:Vào vật chọn làm mốc
GV: Yêu cầu HS trả lời lại câu hỏi nêu đầu HS: Mặt trời chuyển động, Trái Đất đứng yên chọn Mặt Đất làm mốc
Còn Mặt Trời đứng yên,Trái Đất chuyển động chọn mặt trời làm mốc
GV Vì lại có điều này?
HS:Vì chuyển động hay đứng n có tính tương đối tùy thuộc vào vật chọn làm mốc
*Hoạt Động 3:Giới thiệu nột số chuyển động thường gặp (5’)
* Mục tiêu: HS nhận dạng số dạng chuyển động thường gặp
GV: Gọi HS đọc thông tin SGK/6 HS: Làm theo yêu cầu GV GV: Có dạng chuyển động nào?
II Tính tương đối chuyển
động đứng yên.
Chuyển động hay đứng n có tính tương đối tùy thuộc vào vật đựoc chọn làm mốc
III Một số chuyển động thường gặp.
(5)HS: Chuyển động thẳng,cong,tròn
GV: Nêu VD chuyển động thẳng,cong,tròn thường gặp đời sống
HS: Chuyển động xe ôtô,xe đạp đường chuyển động thẳng.Chuyeån động bánh xe chuyển động tròn Chuyển động cong bóng tenis
*Hoạt Động 4:Vận dụng (5’)
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào trả lời câu C
GV: Gọi HS Đọc trả lời câu C10,C11 (SGK/6) * Lưu ý: Sau từ so với vật chọn làm mốc HS: Đọc trả lời câu hỏi:
*C10:
-Ơtơ: đứng yên so với người lái xe,chuyển động so với cột điện người đứng bên đường
-Người lái xe:đứng yên so với ôtô,chuyển động so với người cột điện
-Người đứng bên đường:đứng yên so với cột điện,chuyển động so với người lái xe xe
*C11: Khơng phải lúc đúng,có trường hợp sai vd chuyển động tròn kim đồng hồ
Các dạng chuyển động học thường gặp chuyển động thẳng, chuyển động cong
IV Vận Dụng
4.4 Tổng kết (3p)
GV: Thế chuyển động học?
HS:Là thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật mốc gọi chuyển động học
GV CÓ dạng chuyển động thực tế?
HS: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn GV:Gọi HS đọc làm 1.1(SBT/3)
HS:C.ôtô chuyển động so với người lái xe 4.5 Hướng dẫn học tập:
* Đối với tiết học này: -Về nhà học
-Làm tập 1.2 1.17(SBT/3,4) Riêng HS trung bình yếu 1.21.5
- Lưu ý: Muốn biết vật P chuyển động hay đứng yên ta xét vị trí vật so với vật mốc có thay đổi hay không Nếu thay đổivật chuyển động, không thay đổi vật đứng yên
* Đối với tiết học tiếp theo:
-Đọc trước nội dung VẬN TỐC + Nêu KN vận tốc
+ Viết cơng thức, đơn vị tính vận tốc + Làm câu C1,2
(6)