(Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Nó có tác dụng cản trở chuyển động).. Yêu cầu HS trả lời câu C 2 Tìm ví dụ về.[r]
(1)Tuần: 06 - Tiết: 06 Ngày dạy: 05/10/2016
LỰC MA SÁT 1 MỤC TIÊU.
1.1 Kiến thức: HS biết được:
- Hoạt động 2: Nhận biết thêm loại lực học lực ma sát Bước đầu phân biệt xuất lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại - Hoạt động 3: Nhận biết lợi ích tác hại lực ma sát
1.2 Kỹ năng:
- HS thực được: Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi có hại đời sống kĩ thuật Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng lợi ích lực
- HS thực thành thạo: Thí nghiệm để phát ma sát nghỉ
1.3 Thái độ:
- Thói quen: Tìm hiểu lực ma sát thực tế sống
- Tính cách: Nghiêm túc say mê học tập
2 NỘI DUNG HỌC TẬP.
- Tìm hiểu lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ - Lợi ích lực ma sát cách khắc phục tác hại lực ma sát 3 CHUẨN BỊ.
3.1.GV: Lực kế, miếng gỗ, cân, tranh vòng bi, xe lăn
3.1 HS: Mỗi nhóm: lực kế, miếng gỗ, cân
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 4.1 Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: (1’)
8A2
8A4
8A5
4.2 Kiểm tra miệng: (5’)
Câu 1: Thế hai lực cân bằng? Dưới tác dụng lực cân vật nào? 4đ
_ Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ bằng, phương nằm đường thẳng, chiều ngược nhau)
_ Dưới tác dụng lực cân vật đứng yên tiếp tục đứng yên; chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng
Câu 2: _ Sửa BT5.1/9-SBT, BT5.2/9-SBT 6đ _ BT 5.1/9- SBT: (3đ)
D Hai lực đặt lê vật, cường độ, có phươnng nằm đường thẳng, chiều ngược
_ BT5.2/9-SBT: (3đ)
(2)4.3 Tiến trình học:
Hoạt động GV HS Nội dung học
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV đưa ví dụ: Trục bánh xe bò trục bánh xe đạp, trục bánh xe tơ có điểm khác chỗ trục bánh xe bị khơng có ổ bi, cịn trục bánh xe đạp, xe tơ có ổ bi Sự phát ổ bi đa làm giảm lực cản lên chuyển động làm vật chuyển động nhanh Lực xuất vật chuyển động lên Đó lực ma sát, để hiểu rõ ta vào bài:
Hoạt động : Tìm hiểu lực ma sát 1 Lực ma sát trượt
Yêu cầu HS đọc thông tin sgk: Cho biết lực ma sát trượt xuất nào?
(Lực ma sát trựơt sinh vật chuyển động trượt bề mặt vật khác)
Nó có tác dụng gì? ( Làm cản trở chuyển động)
Yêu cầu HS kể số ví dụ ma sát trượt sống hàng ngày kĩ thuật_
Trả lời vâu C1
2 Lực ma sát lăn:
GV làm thí nghiệm với lăn (hoặc bi) cho xe lăn chuyển động Hãy quan sát có tượng gì?
(Xe lăn chuyển động từ từ dừng lại) Lực làm xe dừng lại? Có lực ma sát trượt khơng? Tại sao? ( khơng, bánh xe
LỰC MA SÁT I Khi có lực ma sát?
1 Lực ma sát trượt
Lực ma trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác
C1: * Đời sống: Khi phanh xe, bánh xe
ngừng quay Mặt lốp trượt đường xuất ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại
- Khi phanh xe đạp, ma sát hai má phanh với vành xe ma sát trượt
- Đi dép mặt sàn, mặt đường, ma sát đế dép với nặt sàn, mặt đường ma sát trượt
* Trong kĩ thuật:
- Ma sát trục quạt bàn với ổ trục - Ma sát dây cung vần kéo đàn nhị, đàn bầu, đàn viôlon với cần kéo…
- Các trò chơi thể thao: lướt ván, trượt tuyết, cầu trượt, trượt băng
(3)không trượt bàn)
Lực ngăn cản chuyển động xe gọi lực ma sát lăn Vậy ma sát lăn xuất nào? Nó có tác dụng gì?
(Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác Nó có tác dụng cản trở chuyển động)
u cầu HS trả lời câu C2 Tìm ví dụ
lực ma sát lăn đời sống kĩ thuật
Yêu cầu HS đọc trả lời câu C3 trả lời
phần nhận xét
HS hoàn thành C3 phần nhận xét
3 Ma sát nghỉ:
Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk
làm thínghiệm nhóm trả lời câu C4
( Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng vật đứng yên, Chứng tỏ vật mặt bàn có lực cản Lực đặt lên vật cân với lực kéo giữ cho vật đứng yên)
*Lực cản sinh thí nghiệm có phải lực ma sát trượt hay ma sát lăn không? (không) Lực lực ma sát nghỉ Vậy lực ma sát nghỉ gì? Có đặc điểm nào?
HS: Lực cân với lực kéo gọi lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt vật bị tác dụng lực
C2: * Trong đời sống:
_ Khi lăn bóng mặt bàn, ma sát bóng với bàn ma sát lăn
_ Dịch chuyển vật kê hình trụ làm lăn Ma sát lăn với mặt trượt ma sát lăn
_ Khi chạy xe đạp, ma sát lốp xe với mặt đường ma sát lăn
* Trong kĩ thuật:
_ Ma sát viên bi ổ bi với thành đỡ ổ bi ma sát lăn
_ Trục lăn có lăn băng truyền
C3: Hình 6.1a: Ba người đẩy hịm trượt
trên mặt sàn, sàn hịm có ma sát trượt Ma sát trượt
Hình 6.1b: Một người đẩy hịm nhẹ nhàng có đệm bánh xe, bánh xe với sàn có ma sát lăn
* Nhận xét: Độ lớn (cường độ) lực ma sát trượt lớn lực ma sát lăn
3
Ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác
C4: Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật
(4)khác
Khi tăng lực kéo số lực kế nào? ( tăng dần) vật đứng yên chứng tỏ lực cản (lực ma sát nghỉ) tác dụng lên vật có cường độ tăng dần
Yêu cầu HS trả lời C5: Cho ví dụ lực
ma sát nghỉ đời sống kĩ thuật
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi tác hại của lực ma sát đời sống vá kĩ thuật 1.Lực ma sát có hại
Yêu cầu HS quan sát hình 6.3(a,b,c) thảo luận nhóm đưa nhận xét trả lời C6
_ Lực ma sát trường hợp nào? ( Có hại)
2 Lực ma sát có lợi:
Yêu cầu HS quan sát hình 6.4(a,b,c) thảo
luận nhóm nhận xét trả lời C7
C5: * Trong đời sống:
_ Khi đặt sách mặt bàn (trong lớp) nghiêng mà sách không trượt xuống
_ Khi ta cầm vật tay, nhờ có ma sát nghỉ mà khơng trượt khỏi tay
_ Nhờ có ma sát nghỉ người ta lại được, ma sát giữ bàn chân không bị trượt bước mặt đường
* Trong kĩ thuật:
Trong dây chuyền sản xuất nhiều nhà máy, sản phẩm xi măng, bao đường, linh kiện… di chuyển với băng truyền nhờ ma sát nghỉ
II Lực ma sát đời sống kĩ thuật.
1.Lực ma sát có hại
C6: a) Lực ma sát (trượt) đĩa xích
làm mịn đĩa xe Nên tra dầu mỡ vào xích làm giảm ma sát
b) Lực ma sát (trượt) trục làm mòn trục cản trở chuyển động quay bánh xe Muốn giảm ma sát thay trục quay có ổ bi, lại ma sát giảm tới 20, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi
c) Lực ma sát (trượt) cản trở chuyển động thùng đồ bị đẩy Muốn giảm ma sát dùng bánh xe thay ma sát trượt thành ma sát
2 Lực ma sát có lợi:
C7: a) Bảng trơn, nhẵn dùng phấn dùng phấn viết lên bảng
* Biện pháp: Tăng độ nhám bảng để tăng ma sát trượt viên phấn với bảng
(5)*GDMT:
- Trong q trình lưu thơng, phương tiện lưu thông đường bộ, ma sát bánh xe và mặt đường, phận khí với nhau, ma sát phanh xe vành bánh xe làm phát sinh bụi cao su, bụi khí bụi kim loại gây tác hại to lớn môi trường: hô hấp người vàsinh vật, quang hợp xanh
- Nếu đường nhiều bùn đất, xe trên đường bị trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt khi trời mưa lốp xe bị mòn
HS: Thảo luận (5p) đưa giải pháp bảo vệ môi trường:
- Giảm phương tiện lưu thông cá nhân trên đường- thay phương tiện công cộng- xe buýt, cấm phương tiện cũ nát, không đảm bảo chất lượng
- Thường xuyên vệ sinh mặt đường kiểm tra chất lượng xe
Hoạt động 4 : Vận dụng
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trả lời C8,
C9
C8:
a) Khi sàn đá hoa lau dễ bị ngã
chặt mặt cần ghép
* Biện pháp: Làm tăng ma sát làm cho kích thước cờ le phải khít với bề rộng ốc Trong trình vặn phải ý đến tác dụng ma sát nghỉ ren bu long ốc
_ Khi quẹt diêm, khơng có ma sát, đầu que diêm trượt mặt sườn bao diêm không phát lửa
* Biện pháp: Tăng độ nhám mặt sườn bao diêm để tăng ma sát đầu que diêm với bao diêm
c) Khi phanh gấp, khơng có ma sát xe khơng dừng lại
* Biện pháp: Làm tăng ma sát chếtạo mặt lốp có khía rãnh sâu Vậy lực ma sát đời sống kĩ thuật có lợi hay có hại?
III Vận dụng: C8:
a) Vì lực ma sát sàn nhà chân người nhỏ_ Ma sát tượng có ích
(6)b) Ơ tơ đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy
c) Giày đế bị mịn
d) Mặt lốp tơ vận tải phải có khía sâu mặt lốp xe đạp
e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung cần kéo nhị (đàn cò)
C9:
quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt mặt đường_ Ma sát có lợi
c) Vì ma sát mặt đường với đế giày làm mòn đế giày_ Ma sát trường hợp có hại
d) Mặt lốp tơ vận tải phải có khía sâu mặt lốp xe đạp để tăng ma sát lốp xe với mặt_ Ma sát có lợi để tăng độ nhám lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động.khi phanh lực ma sát mặt đường lúc xe đủ lớn làm cho xe nhanh chóng dừng lại_ Ma sát trường hợp có lợi
e) Làm tăng ma sát dây cung dây đàn nhị kéo nhị kêu to
C9: Ổ bi có tác dụng giảm ma sát (giữa
trục quay ổ đĩa) Do thay ma sát trượt ma sát lăn viên bi Nhờ sử dụng ổ bi giảm lực cản lên vật chuyển động khiến cho máy hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy phát triển ngành động lực học, khí, chế tạo máy… Chính phát minh ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến phát triển khoa học công nghệ
4.4 Tổng kết:
Câu 1: Lực ma sát xuất nào? Phụ thuộc vào yếu tố? - Lực ma sát xuất vật chuyển động mặt vật khác - Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc
Câu 2: Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc nào? - Độ lớn lực ma sát giảm mặt tiếp xúc vật nhẵn Câu 3: Cho ví dụ lực ma sát
+ VD1:Kéo thùng gỗ mặt sàn nhám thùng gỗ mặt sàn có lực ma sát trượt
+ VD2: Lăn viên bi mặt bàn, viên bi mặt bàn có lực ma sát lăn )
4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với học tiết này: - Học thuộc
- Hoàn chỉnh câu C1 đến C9 Làm tập 6.1 đến 6.5/11.SBT
- Đọc phần: “Có thể em chưa biết” *Đối với học tiết tiếp theo:
- Ôn lại kiến thức học để chuẩn bị “ôn tập”
5 PHỤ LỤC.