HS:Ở chỗ tiếp nối hai thanh ray có khe hở. CH:Tại sao người ta phải làm như vậy? HS:Khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn c[r]
(1)TIẾT 24 - BÀI 21 TUẦN 25
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn
2.Kĩ năng:Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích số tượng ứng dụng thực tế
3.Thái độ:Cẩn thận, nghiêm túc Tích hợp GDMT, GDHN. II.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Lực xuất co dãn nhiệt III.CHUẨN BỊ:
1.GV: Hình 21.2; hình 21.3 sgk/tr66 Nhóm:1 đèn cồn, băng kép giá thí nghiệm để lắp băng kép, bông, khăn, chậu nước
2.HS: Bảng nhóm, phiếu học tập trả lời câu hỏi sau làm thí nghiệm
IV.T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định tổ chức kiểm diện:(1’)
GV ổn định, kiểm diện 2.Kiểm tra miệng:(5’)
Câu : Chất khí nở co lại nào?Hãy xếp chất lỏng, rắn, khí nở nhiệt từ nhiều đến ít.(9đ) HS có soạn (1đ)
Câu : Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh ? (9đ) HS có soạn (1đ)
TL:-Chất khí nở nóng lên (thể tích tăng)và co lại lạnh đi(thể tích giảm).(6đ)
-Khí, lỏng, rắn (3đ) -HS có soạn (1đ)
TL:Trọng lượng riêng khơng khí xác định d=10 m/V -Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m khơng đổi thể tích V tăng d giảm.Vì trọng lượng riêng khơng khí nóng nhỏ trọng lượng riêng khơng khí lạnh, nghĩa khơng khí nóng nhẹ khơng khí lạnh (9đ)HS có soạn (1đ)
3.Tiến trình học: (34’)
(2)HĐ1:Vào bài.
HS:Đọc thơng tin SGK
CH:Em có nhận xét chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa?
HS:Ở chỗ tiếp nối hai ray có khe hở CH:Tại người ta phải làm vậy? HS:Khi trời nóng, đường ray dài khơng để khe hở, nở nhiệt đường ray bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray.GV dẫn dắt vào HĐ2: Quan sát lực xuất co dãn nhiệt.
GV:Yêu cầu hs đọc nội dung thí nghiệm GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm
HS:Quan sát theo dõi trình xảy ra, thảo luận trả lời câu C1,C2/sgk
GV:Yêu cầu hs đọc C3 nêu dự đoán tượng xảy ra, nêu nguyên nhân GV làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán HS:Quan sát tượng nêu kết luận GV:Treo hình 21.2 gọi hs trả lời C5/sgk
Treo hình 21.3 yêu cầu hs đọc C6 (hs hđ cá nhân)
*C6:Không giống nhau.Một đầu đặt gối lên lăn, tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà khơng bị ngăn cản *Tình huống: Vì đầu cầu phải đặt lăn?( Khi trời nắng nóng, nhiệt độ cao, sắt thép nóng lên nở
Tiết 24-Bài 22:
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I.Lực xuất co dãn nhiệt:
1.Quan sát thí nghiệm:
2.Trảlời câu hỏi:
3.Kết luận:
Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn
-Khi thép nở nhiệt gây lực lớn
-Khi thép co lại nhiệt gây lực lớn
(3)không gây lực lớn làm cong, hỏng cầu).
*Dự đoán co dãn nhiệt chất ,con người hạn chế tác động xấu đồng thời biết ứng dụng vào thực tế Ta nghiên cứu ứng dụng cụ thể băng kép
GV:GDBVMT:Trong xây dựng đường ray xe lửa, nhà cửa, cầu…) cần tạo khoảng cách định phần để các phần dãn nở
HĐ3: Nghiên cứu băng kép GV:Giới thiệu cấu tạo băng kép -Yêu cầu hs đọc nội dung thí nghiệm
GV: Hướng dẫn hs thao tác thí nghiệm thảo luận câu hỏi C7,C8,C9/sgk HS:Hđ nhóm, thực hành quan sát ghi nhận xét phiếu học tập
*C7:Khác
*C8:Cong phía đồng(vì đồng dãn nở nhiệt nhiều thép nên dài nằm phía ngồi vịng cung)
*C9:Có cong phía thép(vì đồng co nhiệt nhiều thép nên ngắn nằm phía ngồi vịng cung)
GV:u cầu hs nêu nhận xét
GV giới thiệu cho hs nắm băng kép dụng nhiều thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện nhiệt độ thay đổi C10:HS thảo luận nhóm
Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên, làm ngắt mạch
điện.Thanh đồng nằm
*GV tích hợp GDHN:Trong ngành xây dựng đường bộ, nhà cửa, cầu đường,…) cần lưu ý dãn nở nhiệt chất.
II.Băng kép:
1.Quan sát thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi: *Kết luận:
- Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại
- Ứng dụng: đóng ngắt tự động mạch điện
(4)
4.Tổng kết:
CH:Chất rắn nở nào?Và co lại nào?
Gọi hs đọc ghi nhớ (sgk/tr 67) Gọi hs đọc em chưa biết
TL:chất rắn nở nóng lên co lại lạnh
5.Hướng dẫn học tập:
*Đối với học tiết học này:
-Học thuộc ghi nhớ kết hợp nội dung ghi tập. -Đọc em chưa biết
-Hoàn thành câu C1 C10 vào vbt
-Hoàn thành tập 22.1 22.11 sbt/tr 26,27 vào vbt *Đối với học tiết học tiếp theo:
Xem trước 22: “Nhiệt kế - Thang nhiệt độ”
-Tìm hiểu cơng dụng nhiệt kế ? Có loại nhiệt kế? -Tìm hiểu thang nhiệt độ
V.PHỤ LỤC:
……… ………
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Lực xuất trong co dãn vì nhiệt:
Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn
Vận dụng Băng kép:
- Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại