Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh

12 19 0
Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giôùi thieäu baûng phuï , yeâu caàu HS ñieàn vaøo baûng. - GV Nhaän xeùt, Hoûi: Nghieân cöùu caùc thoâng tin treân, cho bieát ñoäng vaät coù nhöõng ñaëc ñieåm chung naøo ? - Yeâu ca[r]

(1)

Ngày giảng16 – - 2010 MỞ ĐẦU

Tiết THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I MỤC TIÊU

- Hiểu giới ĐV đa dạng phong phú (về lồi, kích thước, số lượng cá thể mơi trường sống)

- Xác định nước ta thiên nhiên ưu đãi, nên có giới ĐV đa dạng phong phú

- Kỹ nhận biết ĐV qua hình vẽ liên hệ đến thực tế - Giáo dục ý thức học tập u thích mơn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh hình SGK -Các loại tranh ảnh ĐV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Vào bài( 3ph): Nhắc lại số kiến thức sinh vật lớp - Nước ta vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng biển thiên nhiên ưu đãi cho giới ĐV đa dạng phong phú

2 Bài mới: (37ph)

* Hoạt động I: Tìm hiểu Đa dạng loài phong phú số lượng cá thể.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Treo hình 1.1 1.2 SGK

- Hãy kể tên loài ĐV thu thập khi: +Kéo mẻ lưới biển ?

+Tát ao cá ?

+Đơm qua đêm đầm, hồ ?

- Hãy kể tên ĐV tham gia vào “ Bản giao hưởng “ thường cất lên suốt đêm hè cánh đồng quê nước ta ? -Sự phong phú loài thể ?

- Sự đa dạng phong phú động vật thể nào qua số lượng lồi, kích thước thể,lói sống?

* GV thông tin thêm :

- số lồi ĐV người hố thành vật nuơi, cĩ nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu người VD: gà, thỏ, chĩ…góp phàn làm đa dạng động vật

I Đa dạng loài phong phú về số lượng cá thể:

- Cá nhân n/c thơng tin SGK, quan sát hình

- Số lượng loài 1,5 triệu loài

- Kích thước khác

- Một vài HS trình bày đáp án  HS khác bổ sung

* GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút tiểu kết

I Đa dạng loài phong phú số lượng cá thể:

Thế giới ĐV xung quanh ta đa dạng, phong phú Chúng đa dạng lồi số cá thể trong lồi, kích thước thể, lối sống.

(2)

* Hoạt động II: Tìm hiểu Đa dạng mơi trường sống.

- Treo hình 1.4 SGK - Yêu cầu Hs làm tập - Treo hình 1.3 SGK

- Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực ?

* Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu: - Nguyên nhân khiến ĐV vùng nhiệt đới đa dạng phong phú ĐV vùng ôn đới và Nam Cực ?

- ĐV nước ta có đa dạng, phong phú khơng ? Vì ?

- Lấy thêm số VD để chứng minh phong phú môi trường sống ĐV?

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin hồn thành tập điền thích SGK Tr

+ Dưới nước : cá, tôm, mực … + Trên cạn : voi, gà, hươu, chó… + Trên khơng : Các lồi chim…

- Nhờ mỡ tích lũy dày, lơng rậm tập tính chăm sĩc non chu đáo , sống thành đàn

- HS thảo luận nhóm trả lời

- Có Vì có đủ ĐK + tài ngun rừng biển nước ta chiếm tỉ lệ lớn so với diện tích lãnh thổ

- Gấu trắng bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sóng đáy biển…

==> Nhận xét, tiểu kết :

2) Đa dạng môi trường sống

ĐV có khắp nơi chúng thích nghi với mơi trường sống. 3- Củng cố, đánh giá:( 4ph)

* Chọn đáp án câu sau:

Câu 1: Sự đa dạng phong phú ĐV thể ở:

a- Sự đa dạng kích thước c- Sự đa dạng số lượng b- Sự đa dạng loài d- Chọn a,b,c (x)

Câu 2: ĐV có khắp nơi do:

a- Chúng có khả thích nghi cao (x) c- Do người tác động b- Sự phân bố có sẵn từ xa xưa d- Chọn a,b,c

Câu 3: ĐV đa dạng phong phú do:

a- Số cá thể nhiều d- ĐV sống khắp nơi trái đất (x) b- Sinh sản nhanh e- Con người lai tạo tạo nhiều giống (x) c- Số loài nhiều (x) f- ĐV di cư từ nơi xa đến

Câu SGK Tr 8:

4 Hướng dẫn, dặn dò:(1ph)

- Học trả lời câu hỏi theo BT - Kẻ sẵn bảng vào ghi nháp

(3)

Tiết 2:

PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU

- Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có đặc điểm chung SV, chúng khác số đặc điểm

- Nêu đặc điểm ĐV để nhận biết chúng thiên nhiên

- Phân biệt ĐV khơng xương sống với ĐV có xương sống, vai trò chúng thiên nhiên đời sống người

- Rèn khả quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh hình ĐV TV SGK

-Hai bảng phụ 1,2 phiếu học tập (trang 27 28) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định ( 1ph):

2 Kiểm tra b ài cũ ( 4ph) :

- Động vật đa dạng phong phú thể đặc điểm ? - Chúng ta phải làm để giới ĐV mãi đa dạng, phong phú? 3 Bài mới:( 35ph)

* Hoạt động I: Phân biệt động vật với thực vật.

Hoạt động thầy Hoạt động trị * Treo hình 2.1SGK chia nhóm HS

* Yêu cầu HS điền vào bảng

* GV Nhận xét đưa bảng chuẩn * Yêu cầu HS trả lời:

- ĐV giống TV đặc điểm ? * Yêu cầu HS phát biểu, Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS quan sát, làm việc theo nhóm, thảo luận điền vào bảng

- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết nhóm

- Các nhóm khác bổ sung

- Các nhóm dựa vào kết bảng 1 thảo luận tìm câu trả lời:

- GV nhận xét, bổ sung rút tiểu kết I Phân biệt động vật với thực vật: * Giống:

- Đều thể sống - Cùng cấu tạo từ TB

- Có khả sinh trưởng phát triển

* Khác:

ĐV TV

- Có khả tự di chuyển

- Sống dị dưỡng( nhờ vào chất hữu có sẵn) - Có hệ T kinh giác quan

- Không……

- Sống tự dưỡng( tự tổng hợp chất hữu cơ để sống)

(4)

- Yêu cầu HS làm tập muïc SGK

- Giới thiệu bảng phụ , yêu cầu HS điền vào bảng - GV Nhận xét, Hỏi: Nghiên cứu thông tin trên, cho biết động vật có đặc điểm chung ? - Yêu cầu HS trả lời; GV Nhận xét

- HS hoạt động cá nhân, làm vào nháp

- HS thực điền bảng

- HS phải nhận đặc điểm chung ĐV, phát biểu trả lời

HS khác nhận xét, bổ sung  GV nhận xét, bổ sung tiểu kết:

2) Đặc điểm chung động vật:

Động vật có đặc điểm chung : dị dưỡng, có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan

* Hoạt động III: Tìm hiểu phân chia giới động vật, vai trò động vật. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK

* GV giới thiệu sơ lược cách phân chia giới ĐV hình 2.2 trang 12 SGK cho HS biết

- HS đọc, theo dỏi - HS lắng nghe Ghi bài:

3) Sơ lựoc phân chia giới động vật :

Giới ĐV có 20 ngành.Các ngành chủ yếu là:ĐV nguyên sinh, ruột khoang, ngành giun, thân mềm, chân khớp, ngành ĐV có xương sống.

* Hoạt động IV: Tìm hiểu vai trị động vật. - Giới thiệu bảng phụ Động vật với đời sống

con người

Yêu cầu HS trao đổi nhóm điền vào bảng - GV Hỏi: Vậy em thấy ĐV có ý nghĩa với đời sống người ?

- HS trao đổi nhóm thực điền bảng - Từng đại diện nhóm lên điền , nhóm khác nhận xét, bổ sung

 GV tiểu kết:

4) Vai trị động vật:

Động vật có ý nghĩa lớn đời sống người

4) Cuûng coá ( 4ph):

- Nêu đặc điểm chung động vật ?

- Nêu ý nghĩa động vật với đời sống người ?

5) Toång kết ( 1ph): - Nhận xét tiết học

- Dặn em chuẩn bị cho sau: chuẩn bị mẫu vật; đọc trước để thực hành.

(5)

Tiết 3: Chương I: NGAØNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Bài 3: Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH. I) Mục tiêu:

- HS thấy kính hiển vi đại diện điển hình cho ngành ĐVNS trùng roi trùng giày

- HS bước đầu phân biệt hình dạng, cách di chuyển chúng để làm sở cho học sau

- Củng cố kỷ sử dụng quan sát kính hiển vi

II) Chuẩn bị:

- Kính hiển vi - thu thập mẫu vật - Tranh vẽ ĐVNS

III) Lên lớp:

1) Ổn định ( 1ph): chia nhóm theo số kính hiển vi

2) Kiểm tra cũ (3ph):

- Nêu đặc điểm chung động vật ?

- Nêu ý nghĩa động vật với đời sống người ?

3) Tiến hành thực hành (36ph) :

* Hoạt động I: Quan sát trùng giày

Hoạt động thầy Hoạt động trò * GV giới thiệu lại cách sử dụng kính hiển

vi

- Hướng dẫn HS làm tiêu GV làm vài tiêu

* Cho HS quan sát tiêu , tìm trùng giày

* yêu cầu nhóm:

- vẽ lại hình trùng giày thấy

- Mô tả cách di chuyển trùng giày.

- HS quan sát, lắng nghe

- Từng nhóm thực làm tiêu - HS quan sát tiêu làm tiêu GV làm.vẽ lại hình, nêu nhận xét: + Hình đế giày, không đối xứng.

+ Di chuyển nhờ lông bơi( Vừa tiến vừa xoay)

* Hoạt động II: Quan sát trùng roi.

- Hướng dẫn HS làm tiêu GV làm vài tiêu

* Cho HS quan sát tiêu , tìm trùng roi * yêu cầu nhóm:

- vẽ lại hình trùng roi thấy

- Mô tả cách di chuyển trùng roi.Nhận xét về màu sắc thể, liệu màu xanh có ý nghĩa với trùng roi?

* Y/C HS đọc thông tin trang 16 SGK, làm b tập - GV nhận xét

- Từng nhóm thực làm tiêu - HS quan sát tiêu làm tiêu GV làm.vẽ lại hình, nêu nhận xét: + Hình thoi,hoặc hình trịn, có roi nhỏ ở phía trước , thể màu xanh.

+ Di chuyển nhờ roi ( Vừa tiến vừa xoay) - HS thực đọc làm tập, phát biểu

* Hoạt động III ( 5ph) : Thu hoạch.

(6)

Ngaøy giảng 28 – -2010 Tiết 4: TRÙNG ROI

I MỤC TIÊU

- Mô tả cấu tạo trong, cấu tạo trùng roi - Nắm cách dinh dưỡng sinh sản chúng

- Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi quan hệ nguồn gốc ĐV đơn bào với ĐV đa bào

- Rèn kỹ quan sát, kỹ thu thập kiến thức kỹ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập cho HS

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Tranh hình trùng roi SGK, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.

n định (1ph):

2 ) Kieåm tra b ài cũ:( 4ph)

- Trùng roi sống đâu ? Chúng cĩ hình dạng di chuyển ? 3) Bài ( 35ph):

* Hoạt động I: Tìm hiểu nơi sơng, cấu tạo di chuyển trùng roi.

Hoạt động thầy Hoạt động trị * u cầu HS đọc thơng tin SGK, giới thiệu hình

4.1; yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm trả lời: - Trùng roi sống đâu?

- Hình dạng cấu tạo trùng roi ? - trùng roi di chuyển naøo ?

* HS trả lời, GV nhấn mạnh thêm cấu tạo, di chuyển trùng roi Ghi

- HS quan sát tranh kết hợp với thông tin SGK để trả lời

I / Truøng roi xanh:

1) Nơi sống, cấu tạo di chuyển: - TRX sống ao, hồ, đầm ,ruộng…

- Cấu tạo : Cơ thể TB hình thoi, nhọn, đầu tù có roi dài.Tế bào gồm màng, chất nguyên sinh, nhân Chất nguyên sinh chứa hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt nằm cạnh gốc roi, điểm mắt có khơng bào co bóp.

- TRX di chuyển nhờ roi bơi xoáy vào nước.

Hoạt động II: Tìm hiểu cách dinh dưỡng trùng roi. * Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.Yêu cầu trả lời:

-TRX dinh dưỡng cách ?

- Đặc điểm TRX giống TV, đặc điểm giống ĐV ? sao?

- TRX Hô hấp ?

- Không bào co bóp có nhiệm vụ ?

- HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời

(7)

2) Dinh dưỡng:

- TRX sống tự dưỡng ánh sáng; sống dị dưỡng tối lâu ngày. - TRX hô hấp qua màng tế bào

- Khơng bào co bóp làm nhiện vụ tiết góp phần điều hồ áp suất thẩm thấu thể.

* Hoạt động III: Tìm hiểu sinh sản trùng roi xanh. * Giới thiệu hình vẽ bước sinh sản TRX

* Yêu cầu HS diển đạt lời bước sinh sản TRX nhóm phát biểu

- HS Trao đổi nhóm

- HS đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung

 GV nhận xét, tiểu kết: 3) Sinh sản:

TRX sinh sản vơ tính cách tự phân đôi thể theo chiều dọc thể. * Hoạt động 4: Tìm hiểu tính hướng sáng trùng roi xanh.

* Yêu cầu HS đọc thông tin SGK * HS làm tập mục SGK * Yêu cầu HS páht biểu

- HS đọc, lớp theo dỏi - HS trả lời tập  GV tiểu kết:

4) Tính hướng sáng: TRX có tính hướng sáng

* Hoạt dộng 4: Tìm hiểu tập đồn trùng roi , gợi ý nguồn gốc ĐV đơn bào ĐV đa bào * Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

* GV giới thiệu thêm cấu tạo lới sống tập đồn vơn vốc

* u cầu HS điền từ tập SGK vào bảng phụ

- HS đọc, lớp theo dỏi - HS nghe, quan sát

- Thực điền từ, cử đại diện lên điền vào bảng phụ

 Gv ruùt tiểu kết:

II/ Tập đồn trùng roi ( Tập đồn Vơn vốc):

Tập đồn trùng roi gồm nhiều TB có roi liên kết lại với tạo thành Chúng gợi mối quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào động vật đa bào

4) Củng cố ( 4ph):

- Cho biết TRX sống đâu? Cấu tạo thể ? - TRX có đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản ? - TRX tập đồn vơn vốc gợi chó ta điều ?

( TRX gợi ta nguồn gốc TV ĐV Tập đoàn TR Gợi ta nguồn gốc ĐV đơn bào ĐV đa bào )

5) Tổng kết(1ph): - Nhận xét tiết học:

- Dặn dò: Chuẩn bị cho

(8)

Ngaøy giảng: 30 – – 2010

Tiết Bài TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I/ Mục tiêu:

- HS biết đưộcniư sống, cấu tạo , cách dinh dưỡng , sinh sản TBHâf trùng giày - HS phân biệt, so sánh đặc điểm cấu tạo TBH Trùng giày

- GD ý thức bảo vệ môi trường cho em

II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ : TBH trùng giày SGK III/ Lên lớp:

1) Ổn định (1ph): 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm nơi sống, cấu tạo, di chyển sinh sản truøng roi ?

- Nêu đặc điểm tập đồn vơn vốc nghĩa sinh học tập đồn vơn vốc ? 3) Bài ( 35ph)

* Hoạt động I: Tìm hiểu nơi sống, cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản TBH.

Hoạt động thầy Hoạt động trò * Y/C HS đọc thông tin mục SGK Hỏi:

- Tại chúng có tên gọi TBH?

- TBH sống đâu ?Cấu tạo ? - TBH di chuyển ?

* Y/C Hs đọc thông tin mục 2+ 3, làm tậpvà trả lời:

- Thế tiêu hố nội bào ? - TBH hơ hấp thải bả ? - TBH sinh sản ?

GV nhận xét, kết luận, ghi bài:

- HS thực đọc thơng tin , trả lời

I/ Trùng biến hình:

1) Nơi sống: TBH đại diện tiêu biểu lớp trùng chân giả, chúng sống mặt bùn các ao hồ nước lặng.

2) Cấu tạo di chuyển:

* Cấu tạo: Cơ thể đơn giản, TB gồm khối chất nguyên sinh nhân * TBH di chuyển nhờ chân giả- CNS dồn phía tạo thành.

3) Dinh dưỡng:

- TBH Bắt mồi nhờ chân giả, tiêu hoá mồi theo kiểu tiêu hố nội bào - TBH trao đổi oxi cacbơnic qua bề mặt thể.

- TBH thải bả nhờ khơng bào co bóp. 4) Sinh sản: theo hình thức phân đơi

* Hoạt động II: Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng , sinh sản trùng giày. * Y/C Hs đọc thông tin cấu tạo dinh

dưỡng trùng giày Trao đổi nội dung sau:

- Trùng giày sống đâu?

- HS đọc thơng tin, trao đổi nhóm, ghi vào giấy nháp ý trả lời

(9)

- Cấu tạo Trùng giày ? - Trùng giày dinh dưỡng ? - So sánh cấ tạo trùng giày với trùng biến hình, nêu đặc điểm tiến hố trùng giày.

Gv nhaän xét , kết luận ghi

* Y/C Hs đọc thông tin mục : sinh sản, trả lời:

- Trùng giày sinh sản ?

- Sinh sản TG khác với TBH chổ ? GV nhận xét, kết luận, ghi

các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS ghi

- HS thực đọc thơng tin , trao đổi , phát biểu; HS khác nhận xét, bổ sung

II/ Trùng giày: Trùng giày có hình dáng giống dấu đế giày, đại diện lớp trùng cỏ. 1) Cấu tạo:Tế bào trùng giày phân hố thành nhiều phận, phận có chức năng riêng TB trùng giày có :

- Màng TB có lơng bơi, phía lõm thể có miệng, hầu, khơng bào tiêu hố. - Giữa TB có nhân, đầu Tb có khơng bào co bóp hình hoa thị.

2) Dinh dưỡng: Trùng giày ăn vụn hữu cơ, vi khuẩn nước Thức ăn từ miệng – hầu – không bào tiêu hoá Thức ăn nhờ enzim biến thành chất dinh dưỡng ni thể cịn chất bả thải ngồi qua lỗ thành thể,

3) Sinh sản: Trùnggiày sinh sản theo kiểu phân đơi theo chiều ngang thể; ngồi cịn có hình thức sinh sản hữu tính theo kiểu tiếp hợp.

4) Củng cố ( 4ph):

- TBH sống đâu , di chuyển, bắt tiêu hoá mồi ?

- So sánh cấch di chuyển, bắt , tiêu hoá mồi, câú tạo thể trùng giày với TBH 5) Tổng kết ( 1ph) : - Nhận xét tiêt shọc

- Dặn dò chuẩn bị cho

Ngaøy giảng – – 2010 Bài – Tiết TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

I/ Mục tiêu: Học xong nầy HS phải:

- Nhận biết đặc điểm Trùng Kiết lỵ Trùng sốt rét thích hợp với lối sống kí

sinh Thấy tấc hại ĐV kí sinh nầy

- Rèn luyện kỷ thu thập thơng tin, tìm kiến thức theo mục tiêu - Giáo dục ý thức bảo veờnoi trường

II/ Chuẩn bị: Phóng to tranh hình 6.1 , 6.2 , 6.3 6.4 SGK – Bảng phụ III/ Lên lớp:

1) Ổn định tổ chức ( 1ph): 2) Kiểm tra cũ ( 4ph)

(10)

3) Bài (35ph):

* Hoạt động I: Tìm hiểu đặc điểm trùng kiết lị

Hoạt động thầy Hoạt động trị * Y/C HS đọc thơng tin SGK :Tìm hiểu vềĐ Đ nơi sống

cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản trùng kiết lị. + TKL Sống đâu?

+ TKL Dinh dưỡng ; sinh sản ?

+ TKL Gây nên bệnh ? có triệu chứng hậu ? * Y/C HS lên bảng điền bảng phụ tập SGK

- So sánh đặc điểm cấu tạo TKL TBH. => GV nhận xét , kết luận , ghi lên bảng:

- HS đọc TT , HS khác theo dỏi - Thảo luận nhóm , trả lời

- HS thực điền bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung Các nhóm trao đổi trả lời 1) Trùng kiết lị:

- Trùng kiết lị kí sinh ống tiêu hố người bệnh. - TKL gây loét thành ruột để ăn hồng cầu gây bệnh kiết lị - Cơ thể cấu tạo giống trùng biến hình chân giả ngắn

- Khi gặp điều kiện sống không thuận lợi chúng kết bào xác bảo vệ. * Hoạt động II: Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng , vòng đời trùng sốt rét. * Y/C HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu:

Đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng trùng sốt rét.  GV nhận xét, kết luận- ghi nhớ.

* Y/C HS đọc thông tin vòng đời TSR.Thảo luận:

- TSR thường lây lan đâu?

- Sự phát triển TSR qua giai đoạn ?

- Theo em giai đoạn TSR gây lên người bệnh sao?

- Em biết tình hình Bệnh sốt rét nước ta nào ?

* Y/C Hs lên bảng điền vào bảng phụ So sánh TKL TSR

GV nhận xét, kết luận, ghi

- HS thực đọc , trao đổi nhóm phát biểu

- HS thảo luận tìm ra:

+ TSR muổi Anôphen truyền.

+Muổi – máu người – chui vào hồng cầu lớn lên – phá hồng cầu – chui vào hồng cầu khác.

+ Phá hồng cầu, thải chất độc vào máu- người bệnh lên cơn.

3) Trùng sốt rét:

- Nơi sống:TSR kí sinh máu người, thành ruột tuyến nước bọt muỗi Anô phen - Dinh dưỡng: TSR có kích thước nhỏ, khơng có quan di chuyển, khơng có khơng bào Mọi hoạt động sống thực qua màng tế bào

- Vịng đời: Muỗi Anơphen  Máu người  Hồng cầu  lớn lên,phân chia thành nhiều TSR phá vỡ hồng cầu ngoài, Mỗi TSR lại chui vàomột hồng cầu khác.

(11)

nuùi.

Cần diệt muỗi, bọ gậy để phòng bệnh sốt rét. 4) Củng cố ( 4ph):

- Dinh dưỡng TSR trùng kiết lị giống khác ? - TKL lây lan, gây triệu chứng gây hại cho người ?

- TSR lây lan, gây triệu chứng, gây hại cho người? - Cần làm để phịng chống bệnh kiết lị bệnh sốt rét ?

5) Toång kết ( 1ph) : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò chuẩn bị soạn cho

Ngaøy giảng – – 2010

Tiết Bài ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỂN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I/ Mục tiêu: Học xong nầy HS phaỉ: - Nêu đặc điểm chung ĐVNS

- Nêu vai trò thực tiển ĐVNS với tự nhiên với người - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng

II/ Chuẩn bị : Bảng phụ bảng 1, bảng SGK III/ Lên lớp:

1) Ổn định ( 1ph):

2) Kiểm tra cũ (4 ph):

- Trùng kiết lị trùng sốt rét có giống khác với trùng roi xanh, trùng biến hình trùng giày ?

- Trùng kiết lị trùng sốt rét gây hại cho người ? 3) Bài (35ph):

* Hoạt động I : Tìm hiểu đặc điểm chung động vật nguyên sinh

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

* Giới thiệu bảng phụ thứ I : Đặc điểm chung ngành ĐVNS. u cầu nhóm trao đổi , diền thơng tin vào bảng nháp

- Yêu cầu đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ; nhóm khác nhận xét – bổ sung

* GV hỏi lượt câu hỏi phần SGK: - ĐVNS sống tự có đặc điểm ? - ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm ? - ĐVNS có đặc điểm chung ?

- HS đọc, lớp theo dỏi

- nhóm trao đổi , cử người lên điền bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi đặc HS khác nhận xét- bổ sung

(12)

I ) Đặc điểm chung ĐVNS:

ĐVNS có đặc điểm chung thể có kích thước hiển vi, moat TB đảm nhiệm mọi chức sống Phần lớn dị dưỡng; di chuyển chân giả , lông bơi hay roi bơi, hoặc tiêu giảm Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi thể

* Hoạt dộng II: Tìm hiểu vai trị thực tiển ĐVNS. * Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

* Yêu cầu HS thảo luận trả lời tập SGK

* Giới thiệu bảng phụ:Vai trò thực tiển ĐVNS.Yêu cầu HS trao đổi nhóm nhỏ, điền vào bảng nháp

* Yêu cầu đại diện nhóm điền thơng tin vào bảng phụ

- HS đọc, lớp theo dỏi

- HS thảo luận trả lời tập mục II SGK

- HS cử đại diện nhóm lean điền bảng,các nhóm khác nhận xét, bổ sung

 GV Nhận xét, kết luận: II) Vai trò thực tiển ĐVNS:

- ĐVNS có vai trị thức ăn nhiều loài ĐV lớn nước. - ĐVNS thị độ môi trường nước.

- Một số không nhỏ ĐVNS gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người động vật.

4)Củng cố ( 4ph):

- Đặc điểm chung ĐVNS vừa cho loài sống tự lẫn loài sống kí sinh? - Hãy kể tên số ĐVNS Có lợi ĐVNS có hại

5) Tổng kết ( 1ph): - Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan