1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường tiểu học Gò Dung

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 247,86 KB

Nội dung

Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn mình, các bạn trong cùng nhóm theo truyện và kể cho các bạn trong nhóm dõi và [r]

(1)Trường tiểu học Gò Dung KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN ( Từ 24/09/2012 đến 28/09/2012) Thứ / Ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 24/09 TĐKC TĐKC Toán Đạo đức 19 20 31 Trận bóng lòng đường ( GDKNS ) Trận bóng lòng đường Bảng nhân Quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em ( GDKNS ) Sinh hoạt đầu tuần CT ( TC) Mĩ thuật Toán TNXH ATGT 13 32 Tập chép : Trận bóng lòng đường VTM : Vẽ cái chai Luyện tập Hoạt động thần kinh ( GDKNS ) Kỹ qua đường an toàn Toán Tập đọc LTVC Thể dục 33 21 13 Gấp số lên nhiều lần Bận ( GDKNS ) Ôn từ hoạt động , trạng thái Ôn di chuyển hướng phải trái Toán CT( NV) TNXH Thủ công Âm nhạc 34 14 14 7 Luyện tập Bận Hoạt động thần kinh TT Gấp , cắt , dán bông hoa Gà gáy Toán TLV 35 Tập viết Thể dục SHL 14 Bảng chia Nghe kể : Không nỡ nhìn Tập tổ chức họp ( GDKNS ) Ôn chữ hoa E , Ê Trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh Sinh hoạt cuối tuần SHDC Ba 25/09 Tư 26/09 Năm 27/09 Sáu 28/09 Trang Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (2) Trường tiểu học Gò Dung Ngày soạn: 20/09/2012 Ngày dạy: 24/09/2012 Tập đọc Tiết 19,20: Trận bóng lòng đường I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: TẬP ĐỌC - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , quy tắc cộng đồng trả lời các câu hỏi SGK KỂ CHUYỆN - Kể lại đoạn câu chuyện - Giáo dục HS ý thức chấp hành Luật Giao thông và ý thức tôn trọng trật tự nơi công cộng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1.Gv: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn - Tranh minh hoa các đoạn truyện sgk HS: - Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút) - Gọi hs đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi - HS lên bảng thực yêu cầu nội dung bài tập đọc Nhớ lại buổi đầu học - Gv nhận xét hs đọc, nhận xét DẠY – HỌC BÀI MỚI(35 phút) a/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu - ghi tên bài lên bảng - Nghe GV giới thiệu bài b/.Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài lượt Chú - Theo dõi GV đọc mẫu ý lời các nhân vật: - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ âm từ khó, dễ lẫn đầu đến hết bài Đọc vòng - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn bài theo hướng (Đọc lượt) dẫn - Giải nghĩa các từ khó - Hs lắng nghe - Yêu cầu 3HS tiếp nối đọc bài - 3HS tiếp nối đọc bài, lớp theo trước lớp, HS đọc đoạn dõi bài SGK Trang Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (3) Trường tiểu học Gò Dung - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối đọc đồng bài tập đọc c/.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Gv hỏi: Các bạn nhỏ chơi bóng đá đâu? - Vì trận bóng đá phải tạm dừng lần đầu? Gv : Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, lúc, bọn trẻ lại hết sợ lại hò xuống lòng đường đá bóng và đã gây hậu đáng tiếc Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn để biết chuyện gì đã xảy Gọi hs đọc đoạn - Chuyện gì khiến trận đấu phải dừng hẳn? - Khi gây tai nạn, bọn trẻ chạy hết, có Quang còn nán lại Hãy đọc đoạn câu chuyện và tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn mình gây - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Gv nhận xét bổ sung d/.Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - GV HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 - Hs luyện đọc theo nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Mỗi tổ đọc đồng đoạn, 3tổ đọc tiếp nối từ đầu đến hết bài - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Các bạn nhỏ chơi đá bóng lòng đường - Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải bác xe - hs đọc đoạn - Quang sút bóng chệch phía vỉa hè, đập vào đầu cụ già đường làm cụ lảo đảo, ốm lấy đầu và khuỵu xuống Một bác đứng tuổi đỡ bà cụ dậy, quát lũ trẻ chúng hoảng sợ bỏ chạy hết - hs đọc đoạn và trả lời: Quang lấp sau gốc cây nén nhìn sang Quang sợ tái người Quang nhận thấy lưng còng ông cụ giống lưng ông nội đến Cậu vừa chạy theo xe xích lô vửa mếu máo xin lỗi ông cụ - Hs tự phát biểu: Không đá bóng lòng đường./ Lòng đường không phải là chỗ để các em đá bóng./ Đá bóng lòng đường nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác - Theo dõi bài đọc mẫu Trang Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (4) Trường tiểu học Gò Dung bài - Yêu cầu HS đọc phân vai - Tổ chức nhóm thi đọc bài tiếp nối - Tuyên dương nhóm đọc tốt - HS tạo thành nhóm, Hs đọc phân vai - 2-3 nhóm hs thi đọc - Hs tuyên dương các nhóm học tốt Kể chuyện Hoạt động dạy e/.Hoạt động 4: Xác định yêu cầu - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - - Hoạt động học - HS đọc trước lớp Cả lớp theo dõi và đọc thầm Trong truyện có nhân vật nào ? - Nhân vật truyện là Quang, Vũ, Long, bác xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp xích lô + Đoạn 1, 2, có nhân vật nào +Đoạn có nhân vật là Quang, Vũ, tham gia câu chuyện ? Long và bác xe máy +Đoạn có nhân vật là Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già +Đoạn có nhân vật là Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô + Khi đóng vai nhân vật truyện để - Phải xưng hô là tôi mình, em…và kể, em phải chú ý điều gì cách giữ cách xưng hô từ đầu đến cuối xưng hô? câu chuyện, không thay đổi Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có - Lần lượt HS kể nhóm HS, yêu cầu em chọn đoạn mình, các bạn cùng nhóm theo truyện và kể cho các bạn nhóm dõi và chỉnh sửa lỗi cho cùng nghe gv gọi vài nhóm lên kể trước lớp - Lớp nhận xét gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay - Cả lớp tuyên dương CỦNG CỐ DẶN DÒ: (5 phút) Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị - Hs lắng nghe bài sau Trang Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (5) Trường tiểu học Gò Dung Toán Tiết 31: BẢNG NHÂN I.MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng bảng nhân giải toán Làm các bài tập : 1, , - Giáo dục HS ý thức học tập chăm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, các bìa có chấm tròn 2.Học sinh:vở bài tập Toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.BÀI CŨ: (5 phút) - Gv gọi hs lên bảng làm các - Hs lên bảng làm, lớp làm vào bài 24 : 6; 34: 6; 20 : 4; 42 : bảng - Nhận xét , cho điểm 2.DẠY BÀI MỚI:(25 phút) a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hoạt động : Lập bảng nhân - GV gắn bìa có chấm tròn lên - Hs quan sát bảng và hỏi : + Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có +Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có chấm tròn ? chấm tròn + chấm tròn lấy lần ? +7 chấm tròn lấy lần + lấy lần ? +7 lấy lần - GV ghi bảng : lấy lần + lấy lần nên ta lập - lấy lần nên ta lập phép nhân nào ? phép nhân x - Giáo viên ghi bảng : x + x ? - 7x1=7 - Gọi học sinh đọc lại phép nhân - Cá nhân - Gv yêu cầu hs gắn vào bảng mình - Hs gắn chấm tròn vào bảng - Gv cho hs gắn phép tính x vào - Hs gắn phép tính vào bảng bảng - Gv gắn bìa có chấm tròn lên - Hs quan sát bảng - Gv hỏi: - Hs trả lời: + Có bìa, bìa có chấm + chấm tròn lấy lần tròn, chấm tròn lần? Trang Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (6) Trường tiểu học Gò Dung - - + lấy lần? + Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần? + nhân mấy? + Vì em biết nhân 14? ( Hãy chuyển x thành phép cộng tương ứng tìm kết quả) Giáo viên : Dựa trên sở đó, các em hãy lập các phép tính còn lại bảng nhân Gọi học sinh nêu các phép tính bảng nhân Giáo viên kết hợp ghi bảng : x = 28 x = 35 x = 42… Giáo viên vào bảng nhân và nói : đây là bảng nhân Giáo viên hỏi : +Các phép nhân có thừa số là ? + Các thừa số còn lại là số ? + lấy lần + Đó là phép tính x + nhân 14 + Vì x = + mà + = 14 nên x = 14 - Hs tự lập phép tính - Hs nêu phép tính +Các phép nhân có thừa số là số +Các thừa số còn lại là số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 +2 tích liên tiếp liền bảng nhân kém đơn vị + Quan sát và cho cô biết tích liên tiếp liền bảng nhân kém bao nhiêu đơn vị ? + Muốn tìm tích liền sau ta làm nào ? + Tìm tích x cách nào ? - + Bạn nào còn có cách nào khác ? + Trong cách bạn vừa nêu thì cách nào nhanh ? Giáo viên cho học sinh đọc bảng nhân Giáo viên cho học sinh thi đua đọc bảng nhân Gọi học sinh đọc xuôi bảng nhân Gọi học sinh đọc ngược bảng nhân +Muốn tìm tích liền sau ta lấy tích liền trước cộng thêm - Tìm tích x cách ta lấy + + + = 28 - Lấy tích x = 21 cộng = 28 - Trong cách bạn vừa nêu thì cách nhanh - Cá nhân, Đồng - học sinh - học sinh - Cá nhân Trang Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (7) Trường tiểu học Gò Dung - Giáo viên che số bảng nhân và gọi học sinh đọc lại c/.Hoạt động : luyện tập thực hành  Bài : Tính nhẩm - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Giáo viên cho lớp nhận xét - Giáo viên lưu ý : x = 0, x = vì số nào nhân với  Bài : - Gọi hs đọc đề bài toán - GV hướng dẫn phân tích : + Mỗi tuần lễ có ngày? + Có tất tuần lễ? + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng - Giáo viên nhận xét  Bài : Đếm thêm viết số thích hợp vào vạch : - GV gọi HS đọc yêu cầu và hỏi : + Số đầu tiên dãy số này là số nào? + Tiếp theo số là số nào ? + cộng thêm 14 ? + Tiếp sau số 14 là số nào? + Em làm nào để tìm số 21? + Vậy sau số 21 là số nào? + Em làm nào để tìm số 28? - - HS đọc HS làm bài Cá nhân Lớp nhận xét - hs đọc đề bài - Hs lắng nghe và trả lời: + Mỗi tuần lễ có ngày + Có tuần lễ + Số ngày tuần lễ - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng Tóm tắt: tuần lễ: ngày tuần lễ:…ngày? Bài giải Cả tuần lễ có số ngày là: x = 28 ( ngày) Đáp số : 28 ngày - Lớp nhận xét - Hs lắng nghe, sửa bài - Học sinh đọc, trả lời: +Số đầu tiên dãy số này là số +Tiếp theo số là số 14 +7 cộng thêm 14 + Tiếp sau số 14 là số 21 + 14 cộng với + Sau số 21 là số 28 + Lấy 21 cộng thêm là 28 Trang Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (8) Trường tiểu học Gò Dung + Hãy nêu cách làm - Cho học sinh tự làm bài - Giáo viên cho lớp nhận xét - Gv sửa bài 4.CỦNG CỐ DẶN DÒ:(1 phút) - Gv yêu cầu hs nhà học thuộc bảng nhân - Gv nhận xét tiết học - - + Lấy số đứng trước cộng thêm Học sinh làm bài và sửa bài Lớp nhận xét Hs lắng nghe Đạo đức Tiết 7: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ ,CHA MẸ, ANH CHỊ EM I MỤC TIÊU ` - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm , chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn - Quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em sống ngày gia đình mình - Giáo dục HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa, bài thơ gia đình, tranh minh họa truyện 2.Học sinh: - Vở bài tập đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs trả lời các câu hỏi: - Hs lên bảng làm +Thế nào là tự làm lấy việc mình? +Ích lợi việc tự làm lấy việc mình? - Gọi hs khác nhận xét phần trả lời cảu bạn - Hs nhận xét - Gv nhận xét cho điểm Bài mới: (30 phút) a/ Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs quan sát b/.Hoạt động 1:Liên hệ thực tế - Gv yêu cầu Hs tự liên hệ thực tế nhớ lại và - Hs trao đổi nhóm và kể cho Trang Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (9) Trường tiểu học Gò Dung - - - kể cho các bạn nghe việc mình đã ông bà , cha mẹ , anh chị em quan tâm chăm sóc nào Gọi vài hs kể lại Gv nhận xét kết luận: Hãy nhớ lại và kể cho các bạn nghe việc mình đã người gia đình mình quan tâm *Thảo luận lớp: + Em nghĩ gì tình cảm và chăm sóc mà người gia đình đã dành cho em? + Em nghĩ gì bạn nhỏ phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc cha mẹ? * GV Kết luận : Tất chúng ta có gia đình và người gia đình quan tâm, chăm sóc Đó là quyền mà trẻ em hưởng Song còn có bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình thương và chăm sóc gia đình Vì chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn Các bạn đó có quyền Nhà nước, người xung quanh thông cảm, hỗ trợ và giúp đỡ c/.Hoạt động 2:Kể chuyện bó hoa đẹp Gv kể chuyện Bó hoa đẹp Gv cho hs thảo luận, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Gv gọi đại diện các nhóm trình bày Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét kết luận:Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ và người thân gia đình Sự quan tâm chăm sóc các em mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà ,cha mẹ, anh chị em d/.Hoạt động 3:Đánh giá hành vi Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm làm bài tập Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp bạn nghe - Hs trình bày - hs trả lời - Hs lắng nghe - Nghe đọc chuyện - Hs thảo luận theo nhóm câu hỏi sách giáo khoa - Hs lớp trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Hs lắng nghe - Hs làm vào bài tập theo nhóm - Đại diện số nhóm trình Trang Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (10) Trường tiểu học Gò Dung bày - Nhận xét kết luận :Tình a,c,đ thể tình thương yêu và quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ 3.Củng cố dặn dò: - Gv hệ thồng lại bài học - Hs lắng nghe - Em nghĩ gì quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em mình? Và các bạn nhỏ sống thiếu tình cảm cha mẹ? Con cháu phải có bổn phận nào ông bà, cha mẹ, anh chị em? -Sinh hoạt cờ Trang 10 Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (11) Trường tiểu học Gò Dung Ngày soạn: 20/09/2012 Ngày dạy: 25/09/2012 Chính tả: ( Tập chép) Tiết 13:TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng BT2b - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng ( BT3 ) - Giáo dục HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng chép bài tập chép, bảng viết bài tập - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ ( 3’) - Gv gọi hs lên bảng viết các từ:nhà - HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nghèo, ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu bảng - Gọi hs nhận xét - Hs nhận xét bài viết trên bảng - GV nhận xét, cho điểm 2.Bài a/ Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn HS tập viết: - GV đọc đoạn chép - HS đọc to đoạn viết - Vì Quang lại ân hận sau việc - Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng mình gây ra? ông cụ giống ông nội mình - Sau đó Quang làm gì? - Quang chạy theo xe xích lô và mếu máo xin lỗi ông cụ - Những chữ nào đoạn văn - Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên viết hoa ? riêng - Lời nói các nhân vật đặt sau - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch dấu câu gì ? đầu dòng - GV đọc thêm từ : Xích lô, quá quắt, - Hs lắng nghe bỗng, lưng còng, - Gọi vài hs đọc lại - Vài hs đọc lại - Gv đọc các từ khó cho hs viết vào - HS viết bảng bảng - Gv cho hs chép bài vào - HS nhìn SGK (bảng chép) - Nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách Trang 11 Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (12) Trường tiểu học Gò Dung - - cầm bút Viết đúng các dấu câu Thu chấm từ -> 10 Nhận xét bài c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố : Gọi hs đọc yêu cầu: Gv yêu cầu hs tự làm bài - GV nhận xét kết luận Bài tập 3: Viết chữ và tên chữ còn thiếu bảng sau: - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài vào - Hs nộp tập - HS đọc yêu cầu bài - HS quan sát tranh SGK, đọc gợi ý tự làm VBT, 1HS chữa Mình tròn, mũi nhọn Chẳng phải bò, trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn ( Là cái bút mực) Trên trời có giếng nước Con kiến chẳng lọt, ong chẳng vảo ( Là dừa) - HS đọc đề bài - HS lên làm bài Cả lớp làm VBT Số thứ tự Chữ Tên chữ 10 11 - Gọi hs nhận xét q r s t th tr u v x y Quy e-rờ ét-sì tê tê-hát tê – e – rờ u vê ích - xì i dài - HS nhận xét Trang 12 Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (13) Trường tiểu học Gò Dung - Hướng dẫn HS học thuộc - HS đọc nối tiếp hết 11 chữ, 11 tên chữ - GV xóa dần phần cột chữ tên chữ - HS thi đua đọc thuộc - GV nhận xét Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS nhà học thuộc 39 tên - Hs lắng nghe chữ - Nhận xét tiết học -MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI Toán Tiết 32:LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức , giải toán Làm các bài tập : , , , - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Sách giáo khoa - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3,4 Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập: thước kẻ, tẩy, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.ỔN ĐINH, TỔ CHỨC LỚP: - Lớp hát bài hát 2.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi hs đọc thuộc bảng nhân - em đọc bảng nhân - Gv nhận xét, cho điểm 3.DẠY BÀI MỚI: a/ Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/ Hướng dẫn luyện tập – thực hành:  Bài 1: Tính nhẩm - Hs quan sát - Gv ghi các phép tính lên bảng Trang 13 Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (14) Trường tiểu học Gò Dung - Gv hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv yêu cầu hs nối tiếp đọc kết phép tính phần a) - Gv yêu cầu hs tiếp tục làm phần b) - Gv yêu cầu hs quan sát phép tính x và x - Gv :Em có nhận xét gì kết các thừa số, thứ tự các thừa số hai phép nhân trên? - Gv tiến hành tương tự để hs rút kết luận các cặp tính còn lại - Gv kết luận:Trong phép nhân, thay đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi  Bài 2: Tính - GV ghi các phép tính lên bảng - Gọi hs đọc yêu cầu - Gv yêu cầu hs quan sát các biểu thức trên bảng và hỏi: + Biểu thức trên có các phép tính nào? + Ta thực phép tính nào trước, phép tính nào sau? - Gv yêu cầu hs tự làm bài - Gv gọi hs nhận xét bài làm trên bảng - Gv nhận xét, chữa bài - Hs: Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm - Hs đọc nối tiếp đọc kết - hs lên bảng làm, lớp làm bài vào - Hs quan sát - Hs nhận xét : + Hai phép tính này cùng 14 + Có các thừa số giống thứ tự khác - Hs quan sát - Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát các biểu thức và trả lời: + Biểu thức trên có phép tính nhân và phép tính cộng + Ta thực phép tính nhân trước, phép tính cộng sau - hs lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp a/ x + 15 = 35 + 15 = 50 x + 17 = 63 + 17 = 80 b/ x + 21 = 49 + 21 = 70 x + 32 = 28 + 32 = 60 - Hs nhận xét - Hs lắng nghe Trang 14 Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (15) Trường tiểu học Gò Dung  Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài toán - Gv hướng dẫn phân tích đề: + Có tất lọ hoa? + Mỗi lọ hoa có bông hoa? + Vậy, muốn biết lọ hoa có tấ bao nhiêu bông hoa ta làm nào? - Yêu cầu làm bài vào - Gv nhận xét, chữa bài và cho điểm hs  Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi - Gv treo hình chữ nhật đã vẽ sẵn SGK lên bảng - Gv nêu bài toán: “ Mỗi hàng có ô vuông Hỏi hàng có bao nhiêu ô vuông?” Gv hướng dẫn hs phân tích bài toán cho hs nêu phép tính - Gv nêu bài toán: “Mỗi cột có ô vuông Hỏi cột có bao nhiêu ô vuông?” tương tự phần a) - Gv yêu cầu hs so sánh phép tính x và x 4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu HS đọc bảng nhân - Gv nhận xét tiết học - hs đọc bài toán - Hs trả lời: + Có lọ hoa + Mỗi lọ hoa có bông hoa + Ta tính tích x2 - Hs làm bài vào vở, hs làm bảng nhóm Tóm tắt: lọ : bông hoa lọ: …bông hoa Bài giải: Số bông hoa cắm lọ là: x = 35 (bông hoa) Đáp số: 35 bông hoa - Hs lắng nghe - hs đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi - Hs quan sát - Hs nêu phép tính: x = 28 - Hs nêu phép tính x = 28 - Hs so sánh : x = x - Hs lắng nghe Trang 15 Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (16) Trường tiểu học Gò Dung TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I MỤC TIÊU - Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp sống - Biết tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ - HS có ý thức bảo vệ quan thần kinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình sgk/ 28, 29 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên trả lời các câu hỏi: - 2HS trả lời +Cơ quan thần kinh gồm có phận nào? +Nêu vai trò não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan? - Gọi hs nhận xét - Lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv yêu cầu hs quan sát SGK thảo luận - HS làm việc theo nhóm 2, thảo nhóm đôi trả lời các câu hỏi: luận trả lời: + Điều gì xảy tay ta chạm vào vật +Lập tức rụt tay lại nóng? + Bộ phận nào quan thần kinh đã +Tuỷ sống điều khiển điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng ? + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã +Gọi là phản xạ rụt lại gọi là gì ? Bước 2: Làm việc lớp: - Yêu cầu HS trả lời: Phản xạ là gì? Nêu số - Vài hs trả lời và nêu số ví dụ VD phản xạ thường gặp đời sống? - GV đưa ví dụ : Khi trên đường - Hs lắng nghe dẫm phải cái đinh các em làm gì ? (lập tức chân co lên ) Hoạt động nầy tủy Trang 16 Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (17) Trường tiểu học Gò Dung sống trực tiếp điều khiển + Khi đó em rút đinh và bỏ đinh đâu ?( GV gợi ý cho HS nêu ) *GDHS : Việc làm đó giúp cho người đường khác không giẫm phải đinh.Não điều khiển hoạt động suy nghĩ giúp ta định không vứt đinh đường - Gv kết luận: Khi gặp kích thích bất ngờ, thể tự động phản xạ nhanh Ví dụ: Tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình Những phản xạ gọi là phản xạ Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này c/ Hoạt động 2:Thực hành số phản xạ Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối + Bước1: GV hướng dẫn HS chơi phản xạ đầu gối Gọi HS lên trước lớp làm thử + Bước 2: Thực hành HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm + Bước 3: Các nhóm lên thực hành - GV: Bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức hoạt động tuỷ sống Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh + Bước 1: Hướng dẫn cách chơi: Người điều khiển vào hs nhóm – người hô thật nhanh : “HS”, cùng lúc đó bạn bên cạnh hô thậ nhanh : “ Học tốt” “Học tốt”, hô chậm hai bạn kia, hô sai bị loại khỏi vòng tròn.Những hs không đứng cạnh bạn gv mà lại không hô thì bị loại khỏi vòng tròn + Bước 2: HS chơi thử Chơi thật vài lần - Kết thúc trò chơi, GV đánh giá, nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò - Vừa học bài gì? - GV Nx tiết học - - Bỏ đinh vào thùng rác - HS lắng nghe - HS chơi thử - Hs chơi thật - Các nhóm lên thực hành - Hs lắng nghe - Lắng nghe - Hs chơi thử - Hs trả lời Trang 17 Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (18) Trường tiểu học Gò Dung An toàn giao thông Tiết 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết an toàn , kém an toàn đường phố - Biết chọn nơi qua đường an toàn - Biết xử lí trên đường gặp tình không an toàn - Thực đúng quy định luật giao thông đường II.NỘI DUNG: - Biết chọn nơi qua đường an toàn - Kỹ qua đường an toàn III.CHUẨN BỊ: GV: Phiếu giao việc tranh nơi qua đường không an toàn HS: Sách giáo khoa, phiếu học tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra hs nội dung bài “ Biển - Ba học sinh lên bảng trả lời nội báo hiệu giao thông đường “ dung bài “ Biển báo đường bộ” - Gv nhận xét, đánh giá chuẩn bị - Hs lắng nghe hs 2.Bài mới: a/.Giới thiệu bài: - Bài học hôm các em tìm hiểu - Hs quan sát “Kĩ qua đường” ghi tựa lên bảng b)Hoạt động1: Đi an toàn trên đường - Gv nêu câu hỏi : - Hs trả lời câu hỏi : +Để an toàn em trên +Đi trên vỉa hè , với người lớn đường nào và nào ? nắm tay người lớn , quan sát kĩ trước qua đường - Nếu vỉa hè bị cản không có vỉa +Ta phải sát vào bên lề đường hè thì em nào ? c/.Hoạt động :Qua đường an toàn - Gv chia lớp thành nhóm - Hs chia lớp thành nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nội - Các nhóm thảo luận cử đại dung tranh nơi qua diện báo cáo : đường không an toàn ? - Gv:Nếu phải qua đường nơi - Chúng ta phải dừng lại , lắng không có đèn tín hiệu thì em nghe và quan sát các bên Trang 18 Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (19) Trường tiểu học Gò Dung nào ? + Những nơi nào chúng ta không nên qua đường? - Gv gợi ý hs để đến kết luận các bước cần thực qua đường d)Hoạt động : Luyện tập - Gv phát các biển có viết các từ : Suy nghĩ – Đi thẳng , Lắng nghe , Quan sát , Dừng lại đến hs thẳng dứt khoát qua đường + Không qua đường nơi có nhiều xe qua lại Không qua chéo qua ngã tư , ngã năm , không qua đường nơi có xe tải , xe buýt đỗ … - Học sinh độc lập suy nghĩ và xếp đúng theo trình tự các bước qua đường mà mình cho là đúng giải thích trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc kĩ xếp theo thứ tự các động tác qua đường - Mời học sinh nêu kết và - Học sinh khác lắng nghe bình giải thích lí em xếp chọn bạn trả lời đúng Củng cố –Dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học - Hs lắng nghe - Yêu cầu vài học sinh nêu lại nội dung bài học các bước qua đường - Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế sống hàng ngày tham gia giao thông qua đường Trang 19 Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (20) Trường tiểu học Gò Dung Ngày soạn: 21/09/2012 Ngày dạy:26/09/2012 Toán Tiết 33:GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I.MỤC TIÊU: - Biết thực gấp số lên nhiều lần ( cách nhân số đó với số lần ) - Làm các bài tập : , , 3( dòng ) - Giáo dục HS tác phong nhanh nhẹn, chính xác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước có chia vạch cm - HS : Vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi hs lên bảng học thuộc bảng nhân - hs đọc thuộc lòng bảng nhân - Nhận xét, cho điểm 2.DẠY BÀI MỚI: a/ Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs theo dõi b/.Hướng dẫn thực gấp lên số lần - GV nêu đề toán: Đoạn thẳng AB dài 2cm, - HS đọc lại đề toán đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng – ti – mét? - GV HD vẽ sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt đề - HS theo dõi vẽ vào toán Tóm tắt: - Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm, coi đây là phần - GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài đoạn thẳng CD - Gv : Đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB, đoạn thẳng AB là phần, đoạn thẳng CD là phần - Yêu cầu hs suy nghĩ tìm độ dài đoạn thẳng - HS nêu phép nhân x = 6(cm ) - Hs trao đổi ý kiến - Hs lắng nghe - Hs tìm độ dài đoạn thẳng: Trang 20 Trương Thị Hồng Lắm Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:10

w