1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 4. Biểu diễn lực

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,13 KB

Nội dung

HS: Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn nên xe lăn chuyển động nhanh lên. Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và đổ[r]

(1)

Ttiết :4 Tuần : 5

Ngày dạy : 23/ 09 /2015

BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU.

1.1 Kiến thức. HS hiểu:

- Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật. - Nêu lực đại lượng vectơ

1.2 Kĩ năng.

- KS làm được: Biểu diễn lực véc tơ 1.3 Thái độ.

- Thói quen: làm việc theo nhóm - Tính cách: cẩn thận

II NỘI DUNG HỌC TẬP.

- Ôn lại khái niệm lực ; Biểu diễn lực III CHUẨN BỊ.

3.1 GV: Hình 4.1, 4.2, 4.3 4.4 3.2 HS: Bảng nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 4.1 Ổn định kiểm diện ; KTSS

4.2 Kiểm tra cũ.

Câu 1(4đ) Chuyển động ? Chuyển động khơng ?VD

TL : Chuyển động chđộng mà vận tốc vật có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian VD: Chuyển động đầu cánh quạt máy quạt chạy ổn định,

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian VD: Chuyển động máy bay hạ cánh ; Chuyển động tàu hỏa rời bến Câu (5đ) BT 3.4/SBT Giải

Cho biết :

S =100m, t = 9,75s

a) Chuyển động ? Tại ? b) Vtb = ?

a) Chuyển động khơng vận khơng đổi theo thời gian

b) Vận tốc trung bình vận động Vtb = s / t = 100/ 0,75= 133,3 m/s

Câu 3(1đ) Lực gây tác dụng lên vật ?

Trả lời: Lực làm biến dạng làm biến đổi chuyển động vật 4.3 Tổ chức hoạt động học tập

Hoạt động Mở (5 phút)

- Mục tiêu: Giới thiệu nội dung học - Phương pháp: diễn giảng

- Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Một người có khối lượng 50kg trọng lượng P = ?, phương chiều ?

HS: P = 500N, phương thẳng đứng chiều từ xuống GV: Vậy lực biểu diễn ?→ Bài

(2)

- Kiến thức: Nêu VD tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật. - Phương pháp: Thảo luận

- Phương tiện: Tranh 4.1 - Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Ở lớp ta biết tác dụng lực làm thay đổi vận tốc chuyễn động Lấy VD minh họa

HS: Xe xuống dốc chạy nhanh lên

GV: Hãy mơ tả thí nhiệm hình 4.1 tượng hình 4.2 để tìm hiểu thêm tác dụng lực ?

HS: Hình 4.1 : Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn nên xe lăn chuyển động nhanh lên Hình 4.2 : Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng đổi hướng chuyển động, ngược lại GV: Tóm lại lực gây tác dụng ?

HS: Làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động

VD: Lực đẩy cùa cầu thủ làm tăng vận tốc banh thay đổi hướng chuyển động

I Ôn lại khái niệm lực Lực làm thay đổi vận tốc làm đổi hướng chuyễn động

Hoạt động 3.Thông báo đặc điểm lực cách biểu diễn lực vectơ (15’ ). - Mục tiêu:

- Kĩ năng: Biểu diễn lực véc tơ - Phương pháp: Diễn giảng, minh họa. - Phương tiện: hình 4.3

- Các bước hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Lực có đặc điểm ? HS: Có phương, chiều độ lớn

GV: Một đại lượng có phương, chiều độ lớn đại lượng vectơ Vậy lực đại lượng vectơ

GV: Thơng báo cách biễu diễn kí hiệu vectơ lực

HS: Nhận biết cách biễu diễn lực vectơ

GV: Biễu diễn minh họa hình HS: Theo dõi cách biễu diễn

II Biễu diễn lực.

1 Lực đại lượng vecto

2 Cách biễu diễn kí hiệu vectơ lực

a) Để biểu diễn vecto lực người ta dùng mũi tên có:

- Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi điểm đặc lực )

- Phương chiều phương chiều lực - Độ dài biễu diễn cường độ (độ lớn) lực theo tỉ xích cho trước

b) Vecto lực kí hiệu chữ F có mũi tên : F Cường độ lực kí hiệu chữ F khơng có mũi tên: F.

VD: SGK

Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu:

- Kĩ năng: Biễu diễn lực vectơ hình vẽ. - Phương pháp: minh họa, thảo luận.

- Phương tiện: hình 4.4 - Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

(3)

HS: Thảo luận, đưa nhận định * Trọng lực vật 5kg

- Điểm đặc vật - Phương thẳng đứng - Chiều xuống

- Độ lớn P = 50N (0,5cm úng 10N) * Lực kéo F = 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải - Điểm đặc vị trí lực tác dụng - Phương nằm ngang

- Chiều từ trái sang phải

- F = 15000N (1Cm ứng 5000N) C3.Hình a:

- Điểm đặc A - Phương thẳng đứng - Chiều hướng lên - Độ lớn F1 = 20N

Hình b: - Điểm đặc B - Phương nằm ngang - Chiều từ trái sang phải - Độ lớn F2 = 30N

* Trọng lực vật 5kg

* Lực kéo F = 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải

- Điểm đặc vị trí lực tác dụng - Phương nằm ngang

- Chiều từ trái sang phải

- F = 15000N (1Cm ứng 5000N)

C3 Hình a: Hình c:

- Điểm đặc C

- Phương nghiêng góc 300 so với phương

nằm ngang

- Chiều hướng lên - Độ lớn F3 = 30N

V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 5.1 TỔNG KẾT.

Câu 1 Nêu cách biễu diễn lực vectơ

Trả lời: a) Để biểu diễn vecto lực người ta dùng mũi tên có:

- Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi điểm đặc lực ) - Phương chiều phương chiều lực

- Độ dài biễu diễn cường độ (độ lớn) lực theo tỉ xích cho trước b) Vectơ lực kí hiệu chữ F có mũi tên

ở : F Cường độ lực kí hiệu chữ F khơng có mũi tên: F. Câu 2 BT 4.1/SBT - Trả lời: D

5.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ * Bài học này:

- Học - Làm tập 4.2, 4.3, 4.4, 4.5b, 4.6/SBT – 12 * Bài học sau:

Xem “ Lực – lực cân bằng” lớp đ ể tr ả l ời c ác c âu h ỏi Câu Hai lực cân ?

Câu Hai lực cân tác dụng lên vật đứng yên thỉ vật ? Câu Hoàn thành câu C1 vào soạn

VI PHỤ LỤC

P = 50 N

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:09

w