1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

AIDS về công tác can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV tại 05 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

86 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 161,57 KB

Nội dung

Mặc dù việc triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong nhóm đối tượng người mua dâm, bán dâm đang áp dụng các quy định tại Điều 83 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật[r]

(1)

CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

Tên đề tài: Đánh giá việc thi hành luật phòng, chống HIV/AIDS công tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV tại 05 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Chủ nhiệm đề tài: BS Đặng Đôn Tuấn

Cơ quan thực hiện: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Vụ Pháp Chế, Bộ Y tế

(2)

CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

Tên đề tài: Đánh giá việc thi hành luật phịng, chống HIV/AIDS cơng tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV tại 05 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Chủ nhiệm đề tài : BS Đặng Đôn Tuấn

Cơ quan thực đề tài : Cục Phòng, chống HIV/AIDS Vụ Pháp chế, Bộ Y tế

Cấp quản lý: Cục Phịng, chống HIV/AIDS Mã số đề tài (nếu có):

Thời gian thực hiện: từ tháng 3/2012 đến tháng 12/2012

Tổng kinh phí thực đề tài : 360 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH ……triệu đồng Nguồn khác (nếu có) ……… triệu đồng

(3)

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

1 Tên đề tài: Đánh giá việc thi hành luật phịng, chống HIV/AIDS cơng tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV 05 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

2 Chủ nhiệm đề tài: BS Đặng Đôn Tuấn

3 Cơ quan thực đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Vụ Pháp chế

4 Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Thư ký đề tài: Ths Đỗ Trung Hưng

6 Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách người thực chính:

- TS Nguyễn Huy Quang - ThS Đỗ Trung Hưng - ThS Cao Thị Huệ Chi - ThS Lê Thanh Hồng - CN Nguyễn Phước Hà - CN Nguyễn Minh Hà - CN Trần Mỹ Hạnh

- KS Ngô Thị Nguyệt Dung - CN Khuất Thị Mai Liên

8 Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2012

., ngày tháng năm 2012

Thủ trưởng

Cơ quan thực đề tài (Họ, tên, chữ ký đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài (Họ, tên chữ ký)

(4)

MỤC LỤC

Trang Phần A Tóm tắt kết bật đề tài Phần B Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu 14

Đặt vấn đề ……… ……… 15

Mục tiêu nghiên cứu……… 18

Chương I Tổng quan 19 1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS ……… … 19

1.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới … …… 19

1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam … 23

2 Các phương thức lây truyền HIV/AIDS …… … 25

2.1 Lây truyền theo đường tình dục ………… 25

2.2 Lây truyền qua đường máu ……… …… 26

2.3 Lây truyền từ mẹ sang ……… ……… 26

3 Ảnh hưởng HIV/AIDS đến phát triển kinh tế xã hội 27 4 Nghiện chích ma túy lây nhiễm HIV 28

4.1 Khái niệm ma túy 28

4.2 Khái niệm nghiện ma túy 29

4.3 Tình hình ma túy giới Việt Nam 29

5 Luật phòng, chống HIV/AIDS giải pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV 33

Chương II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 37 1 Thiết kế nghiên cứu 37

2 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 37

2.1 Đối tượng nghiên cứu 37

2.2 Tiêu chí lựa chọn đối tượng nghiên cứu 37

2.3 Địa điểm nghiên cứu 38

2.4 Thời gian nghiên cứu 38

3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 39

3.1 Cỡ mẫu 39

3.2 Phương pháp chọn mẫu 39

4 Phương pháp thu thập số liệu 40

4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 40

4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 40

5 Nội dung số 40

Chương III Kết nghiên cứu 43

(5)

1.1 Hệ thống hóa văn can thiệp giảm tác hại

trong dự phòng lây nhiễm HIV 44

1.1.1 Phân loại theo thẩm quyền ban hành 44

1.1.2 Phân loại theo hình thức văn 46

1.1.3 Phân loại theo thời gian ban hành văn 47

1.1.4 Phân loại theo nội dung 49

2 Đánh giá hệ thống pháp luật can thiệp giảm hại trong dự phòng lây nhiễm HIV 51

2.1 Tính hợp hiến, hợp pháp 51

2.2 Tính thống nhất, đồng 51

2.3 Tính ổn định, phù hợp 52

2.4 Kỹ thuật xây dựng văn 56

3 Thực trạng tổ chức triển khai quy định pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV 59

3.1 Đánh giá công tác thông tin, giáo dục, truyền thông 59

3.1.1 Hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông pháp luật can thiệp giảm hại dự phòng lây nhiễm HIV cho cán bộ, công chức, viên chức 59

3.1.2 Hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông pháp luật can thiệp giảm hại dự phòng lây nhiễm HIV cho cộng đồng 61

3.1.2.1 Hoạt động truyền thông trực tiếp 61

3.1.2.2 Truyền thông hệ thống truyền xã/phường 63

3.1.2.3 Truyền thông nhân kiện 63

3.2 Đánh giá việc tổ chức thực quy định pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV 68

3.2.1 Chương trình bao cao su 68

3.2.2 Chương trình bơm kim tiêm 71

3.2.3 Chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay 75

Chương IV Kết luận 79

Chương III Kiến nghị 80

(6)

Danh mục bảng

Bng Phân loại văn ban hành theo thẩm quyền 45 Bảng Phân loại văn theo hình thức văn 46 Bảng Phân loại văn theo thời gian ban hành văn 47 Bảng 4: Số lượng tỷ lệ văn theo phạm vi điều chỉnh văn 49 Bảng Số lượt người tiếp cận thông tin giáo dục truyền thông can thiệp giảm hại qua năm 62 Bảng Phân phát tài liệu truyền thông 63 Bảng Tỷ lệ người NCMT sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với PNMD 64 Bảng Tỷ lệ phần trăm phụ nữ bán dâm cho biết có sử dụng bao cao su với khách hàng 65 Bảng Tỷ lệ phần trăm người có hiểu biết đầy đủ biện pháp can thiệp giảm tác hại 65 Bảng 10 Tỷ lệ phần trăm người có hiểu biết đầy đủ nội dung pháp luật CTGH 66 Bảng 11 Độ bao phủ chương trình bao cao su 68

(7)

nh÷ng chữ viết tắt

AIDS Acquired Immuno Deficiency Sydrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người

BCS Bao cao su

BKT Bơm kim tiêm

HIV Human Immunodeficiency Virus (Vi-ruts gây suy giảm miễn dịch người

ARV Anti Retro Virus (Kháng retro virut)

NCMT Nghiện chích ma túy

TCMT Tiêm chích ma túy

QHTD Quan hệ tình dục

GBD Gái bán dâm

(8)

PHẦN A.

(9)

Tên đề tài: Đánh giá việc thi hành luật phịng, chống HIV/AIDS cơng tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV 05 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1 Kết bật đề tài:

Đánh giá việc thi hành Luật phòng, chống HIV/AIDS can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV cần thiết nhằm tìm khó khăn, tồn nguyên nhân tồn việc tổ chức thực quy định pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV, để từ đề xuất ác giải pháp hoàn thiện pháp luật Kết nghiên cứu:

Về phổ biến, giáo dục pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng, lây nhiễm HIV.

Qua điều tra 05 tỉnh cho thấy tỷ lệ hiểu biết pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng có hành vi nguy cao thấp, tỷ lệ phần trăm người có hiểu biết đầy đủ biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV tỉnh khảo sát cịn thấp: Khơng có tỉnh có tỷ lệ vượt qua 50% Tỷ lệ phần trăm người có hiểu biết đầy đủ nội dung pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV tỉnh khảo sát thấp: Khơng có tỉnh có tỷ lệ vượt q 30%

Những khó khăn bất cập cơng tác truyền thông can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV tập trung số vấn đề sau:

(10)

- Thiếu phối hợp với quan có chun mơn Trung tâm truyền thông, giáo dục sức khỏe tỉnh, Sở Tư pháp, Sở Thơng tin truyền thơng, Sở Văn hóa, thể thao du lịch việc xây dựng thông điệp truyền thông pháp luật hoạt động can thiệp giảm tác hại

- Việc thực quy định Thông tư liên tịch số 20/2010/TTLT-BTTTT-BYT ngày 20/8/2010 hướng dẫn việc ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng vị trí đăng báo in, báo điện tử thông tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS chưa quan tâm mức nên dẫn đến tình trạng buổi tọa đàm, phóng thường phát vào thời điểm thu hút người dân độ tuổi lao động quan tâm

- Hạn chế kinh phí triển khai thực nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động truyền thông, đặc biệt truyền thông tuyến xã, phương Nguồn kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS cấp cho xã phường đủ chi trả cho phụ cấp cho cán chương trình, kinh phí cịn lại đủ đáp ứng cho tháng chiến dịch truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS khơng đủ để chi cho việc thực truyền thông theo định kỳ

Về triển khai quy định pháp luật cung cấp bơm kim tiêm sạch.

Việc triển khai hoạt động can thiệp bơm kim tiêm thực nhiều hình thức đa dạng thơng qua nhiều mơ hình khác mơ hình chưa thực phù hợp với đặc tính người nghiện chích ma túy ln thay đổi tụ điểm tâm lý e ngại bị phát sử dụng trái phép ma túy Bên cạnh đó, tỷ lệ người nghiện chích ma túy nhiễm HIV tiếp tục sử dụng bơm kim tiêm tiêm chích cịn cao

Việc triển khai quy định pháp luật cung cấp bao cao su:

(11)

nhưng qua khảo sát cho thấy, tỷ lệ người nghiện chích ma túy có sử dụng bao cao su thường xuyên quan hệ tình dục với phụ nữ bán dâm mức thấp

Tỷ lệ phụ nữ bán dâm sử dụng bao cao su thường xuyên với khách lạ khách quen cao phần lớn tỉnh tiến hành nghiên cứu tỷ lệ sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với bạn tình thường xuyên tất tỉnh thấp

Tỷ lệ sử dụng bao cao su nhóm MSM nhìn chung thấp Tỷ lệ sử dụng bao cao su quan hệ tình dục đối tượng có hành vi nguy cao phân tích không cho thấy nguy lây truyền HIV qua đường tình dục mà cịn cho thấy hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông can thiệp giảm tác hại chưa đạt hiệu mong muốn cần tiếp tục củng cố

Về triển khai quy định pháp luật điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện.

Bên cạnh kết đáng khích lệ đạt được, chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay phải đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc cần sớm giải như:

- Hiện nay, việc thành lập sở điều trị thay gặp nhiều khó khăn quy định điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nhân lực quy định dạng mơ hình thí điểm Hải Phịng thành phố Hồ chí minh nên tỉnh khác khơng có đủ sở pháp lý thuyết trình đề nghị thành lập sở điều trị thay với Ủy ban nhân dân tỉnh

(12)

2 Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội:

Bản báo cáo đánh giá việc thi hành luật phịng, chống HIV/AIDS cơng tác can thiệp giảm hại dự phòng lây nhiễm HIV đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

3 Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt.

(a) Tiến độ: thực tiến độ đề ra, không rút ngắn hay kéo dài thời gian nghiên cứu

(b) Thực mục tiêu nghiên cứu: thực đầy đủ, mục tiêu nghiên cứu đề

(c) Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương: tạo sản phẩm dự kiến đề cương đảm bảo chất lượng

(d) Việc sử dụng kinh phí thực theo quy định: Tổng kinh phí thực đề tài: 360 triệu đồng Tồn kinh phí tốn: 360 triệu đồng Chưa toán xong: đồng

Kinh phí tồn đọng: đồng

(13)

PHẦN B.

(14)

ĐẶT VẤN ĐỀ

HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khoẻ người tương lai nòi giống dân tộc, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước Tính đến ngày 30/9/2010, nước có 180.312 người nhiễm HIV cịn sống báo cáo, có 42.339 bệnh nhân AIDS tổng số người chết AIDS báo cáo 48.368 người Cho đến nay, qua số liệu giám sát cho thấy dịch HIV/AIDS xuất 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi tắt tỉnh), 97,8% số huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi tắt huyện) 74% số xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt xã) tồn quốc có báo cáo người nhiễm HIV/AIDS

Xác định rõ HIV/AIDS mối hiểm họa đối dân tộc nên từ năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phịng, chống HVI/AIDS tiếp ngày 29/11/2007, Quốc hội ban hành Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) (sau gọi tắt Luật phòng, chống HIV/AIDS) Trong văn này, can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV coi giải pháp quan trọng để thực thành cơng mục tiêu phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam Việt Nam số nước có quy định thức can thiệp giảm tác hại luật Tuy nhiên, chưa nhiều kinh nghiệm thực tế kinh nghiệm pháp luật nên quy định can thiệp giảm tác hại Luật phòng, chống HIV/AIDS mang tính ngun tắc cịn quy định cụ thể để thực giảm tác hại theo luật lại nằm văn Chính phủ Bộ Y tế ban hành nên giá trị pháp lý chưa cao chưa khắc phục hoàn toàn mâu thuẫn với hệ thống pháp luật phòng, chống ma túy mại dâm Cụ thể sau:

(15)

trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay biện pháp can thiệp giảm tác hại khác nhằm tạo điều kiện cho việc thực hành vi an tồn để phịng ngừa lây nhiễm HIV" và khoản Điều 21 quy định "Các biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV triển khai nhóm đối tượng có hành vi nguy cao thơng qua chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội"

Để hướng dẫn quy định Luật phịng, chống HIV/AIDS, Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2007/NĐ - CP ngày 26/6/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống HIV/AIDS, quy định cụ thể vấn đề sau:

- Đối tượng áp dụng biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV gồm người mua dâm, bán dâm; người nghiện chất dạng thuốc phiện; người nhiễm HIV; người có quan hệ tình dục đồng giới; người thuộc nhóm người di biến động người có quan hệ tình dục với đối tượng nêu trên;

- Thẩm quyền định triển khai biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV;

- Quyền trách nhiệm nhân viên tiếp cận cộng đồng thực chương trình, dự án can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV;

- Cung cấp, hướng dẫn sử dụng bao cao su;

- Cung cấp hướng dẫn sử dụng bơm kim tiêm sạch;

- Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế;

- Kiểm tra, giám sát hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

(16)

"

Điều 34a

1 Biện pháp can thiệp giảm tác hại nghiện ma tuý biện pháp làm giảm hậu tác hại liên quan đến hành vi sử dụng ma túy người nghiện gây cho thân, gia đình cộng đồng.

2 Biện pháp can thiệp giảm tác hại nghiện ma túy triển khai trong nhóm người nghiện ma túy thơng qua chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.

3 Chính phủ quy định cụ thể biện pháp can thiệp giảm tác hại của nghiện ma túy tổ chức thực biện pháp này."

Mặc dù việc triển khai hoạt động can thiệp giảm tác hại nhóm đối tượng người mua dâm, bán dâm áp dụng quy định Điều 83 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nguyên tắc áp dụng pháp luật "trong trường hợp văn quy phạm pháp luật cùng một quan ban hành mà có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn ban hành sau" thực tế mâu thuẫn pháp lý hệ thống pháp luật phòng, chống HIV/AIDS với hệ thống pháp luật phịng, chống mại dâm cịn tồn có ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV Bên cạnh đó, q trình triển khai quy định Luật phòng, chống HIV/AIDS can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV xuất nhiều quan hệ xã hội cần có quy định pháp luật để điều chỉnh có nhiều quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn cần sửa đổi, bổ sung sớm thời gian tới để bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai hoạt động can thiệp giảm tác hại thực tế

(17)

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu chung:

Đánh giá việc thi hành Luật phòng, chống HIV/AIDS can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV nhằm tìm khó khăn, tồn nguyên nhân tồn việc tổ chức thực

2 Mục tiêu cụ thể

2.1 Đánh giá việc xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định Luật phòng, chống HIV/AIDS can thiệp giảm tác hại tỏng dự phòng lây nhiễm HIV

2.2 Đánh giá việc phổ biến quy định pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

2.3 Đánh giá kết việc tổ chức triển khai thực quy định pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV giai đoạn từ 2006 đến 2012

(18)

CHƯƠNG I TỔNG QUAN

1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS

1.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới

Trong ba thập kỷ qua, 60 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS 25 triệu người chết AIDS; tồn giới cịn 34 triệu người nhiễm HIV/AIDS, hàng năm có 2,5 ca nhiễm 1,7 triệu người chết AIDS

Theo báo cáo tình hình dịch HIV/AIDS tồn cầu UNAIDS, Số người nhiễm HIV sống năm 2008 33,2 triệu (30,6-36,1 triệu) Trong người lớn 30,8 triệu Phụ nữ 15,4 triệu Trẻ em 15 tuổi 2,5 triệu Số ca nhiễm HIV năm 2008 2,5 triệu Dịch HIV/AIDS tồn cầu chững lại tỷ lệ phần trăm người nhiễm (tỷ lệ nhiễm) [39]

Đại dịch HIV bệnh lây truyền nguy hiểm đe dọa sức khỏe cộng đồng Số nhiễm HIV toàn cầu dường đạt đỉnh vào cuối năm 1990, với triệu ca nhiễm năm ca nhiễm năm 2007 Số ca nhiễm giảm phản ánh xu hướng dịch, kết chương trình dự phịng dẫn đến thay đổi hành vi cộng đồng [38] [41]

(19)

khu vực Nam Đông Nam Á từ 450.000 năm 2001 xuống 340.000 năm 2007, Đông Âu từ 230.000 vào năm 2001 xuống 150.000 năm 2007 [41]

Trong năm 2007, có 15,4 triệu phụ nữ nhiễm HIV, tăng thêm 1,6 triệu so với số 13,8 triệu năm 2001 Tại cận Sahara Châu Phi, gần 61% người lớn nhiễm HIV phụ nữ, khu vực Ca-ri-bê số 43% (so với 37% năm 2001) Tại Đông Âu Trung Á, ước tính phụ nữ chiếm 26% số người lớn nhiễm HIV năm 2007 (so với 23% năm 2001), Châu Á tỷ lệ lên đến 29% năm 2007 (so với 26% năm 2001) Trẻ em (dưới 15 tuổi) sống với HIV, Số lượng trẻ em nhiễm HIV toàn cầu tăng từ 1,5 triệu năm 2001 lên 2,5 triệu vào năm 2007 Tuy nhiên số ca nhiễm ước tính trẻ em giảm khoảng 460.000 trường hợp Gần 90% tổng số trẻ nhiễm HIV sống khu vực cận Sahara Châu phi Số ca tử vong AIDS trẻ em tăng từ 330.000 năm 2001 lên 360.000 năm 2005 [41] [7] [37]

Miền Nam Châu Phi chiếm 35% tổng số người sống với HIV gần phần ba (32%) tổng số ca nhiễm HIV tử vong AIDS tồn cầu năm 2007 Dịch hầu tiểu vùng tăng lên chậm tiến tới bình ổn [41] Tại Zimbabwe, tỷ lệ nhiễm phụ nữ có thai giảm mạnh năm vừa qua, từ 26% năm 2002 xuống 18% năm 2006 [15] Nam Phi nước có số người nhiễm HIV cao giới, với tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ có thai 30% năm 2005 29% năm 2006 [15] Tại Sierra Leone, tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ khám thai năm 2006 4,1% (3% năm 2003) số liệu gần cho thấy dịch Sierra Leone gia tăng [21]

(20)

các tỉnh Trung Quốc cơng bố có ca nhiễm HIV, song tập trung nhiều tỉnh Hà Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Tân Cương Vân Nam 50% người bị nhiễm dùng chung dụng cụ tiêm chích ma tuý, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới từ 1,5% Thượng Hải năm 2007 3,1% - 4,6% Bắc Kinh [11] [22]

Khoảng 2,5 triệu [ - 3,1 triệu ] người Ấn Độ sống với HIV năm 2007, với tỷ lệ nhiễm HIV quốc gia 0,36% [43] [19]

Tại Karachi - Pakistan, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tiêm chích ma t tăng từ 1% vào đầu năm 2004 lên 26% vào năm 2005, Karachi gái mại dâm nhiễm HIV năm 2005 2% [23] [13]

Indonesia nước có dịch HIV tăng nhanh châu Á Năm 2005, 40% số người tiêm chích ma tuý Jakarta có kết xét nghiệm HIV dương tính khoảng 13% West Java [43] [44]

Tại Campuchia tỷ lệ nhiễm HIV giảm xuống 0,9% người lớn (15 - 49 tuổi) năm 2006, giảm mạnh từ đỉnh dịch 2% năm 1998 [29]

Số ca nhiễm HIV hàng năm Thái Lan tiếp tục giảm 43% ca nhiễm năm 2005 phụ nữ, phần lớn họ bị nhiễm HIV từ chồng bạn tình Tỷ lệ nhiễm HIV tăng theo nhóm đồng tính nam (tại Bangkok từ 17% năm 2003 lên 28% năm 2005) [42] [43]

Dịch HIV Myanmar có dấu hiệu giảm, với tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ có thai sở khám thai giảm từ 2,2% năm 2000 xuống 1,5% năm 2006 [43] [27]

(21)

Tại Ukraine, số ca nhiễm HIV 16.094 năm 2006 vượt 8.700 sáu tháng đầu năm 2007 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm TCMT từ 13% Kiev 89% Krivoi Rog [10] [14] [16] Dịch HIV Belarusia, tập trung chủ yếu nhóm tiêm chích ma t , với tỷ lệ nhiễm HIV cao 31% Minsk [24] Các ca nhiễm HIV Cộng hoà Moldova tăng lên gấp đôi từ năm 2003, tới 621 năm 2006 Tại Kazakhastan số ca nhiễm HIV tăng từ 699 năm 2004 lên 1.745 năm 2006 [8] [25] [41]

Khu vực Caribe, tỷ lệ nhiễm HIV người trưởng thành năm 2007 1% có 17.000 ca nhiễm 11.000 người tử vong AIDS năm 2007 Đường dây nhiễm HIV khu vực quan hệ tình dục, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm gái mại dâm 3,5% Cộng hoà Dominica, 9% Jamaica 31% Guyana [18] [32]

Tại Châu Mỹ La tinh, năm 2007 có 1,6 triệu người nhiễm HIV tử vong AIDS 58.000 người [41] Tình dục đồng giới nam khơng an tồn ngun nhân gây đại dịch Bolivia, Chi lê Khoảng phần ba số người nhiễm HIV Châu Mỹ La tinh sống Brazin, có 620.000 người nhiễm HIV năm 2006 [41] [36] [12] Tiêm chích ma tuý nguyên nhân gây khoảng 5% số ca nhiễm HIV thủ đô Buenos Aires Argentina từ năm 2003 đến năm 2005 [28] [41] Tại Bolovia, Colombia, Ecuador ca nhiễm HIV tập trung đơng đồng tính nam Tỷ lệ nhiễm đồng tính nam Peru giữ nguyên mức 18% đến 22% Tỷ lệ nhiễm nhóm phụ nữ mại dâm Honduras (10%), Guatemala (4%) [41] [32]

Tại khu vực Bắc Mỹ, Tây Trung Âu: Tổng số người nhiễm HIV tăng lên, ước tính năm 2007 có 2,1 triệu người Bắc Mỹ, Tây Trung Âu nhiễm HIV, có 78.000 nhiễm năm 2007 Số người tử vong AIDS năm 2007 thấp, có 32.000 người [41] [14]

(22)

ở đồng tính giới nam, 18% nhóm tiêm chích ma tuý [40] [41] Tổng số người nhiễm HIV Canada bắt đầu tăng lên vào cuối năm 1990 Tình dục đồng giới nam khơng an tồn ngun nhân gây nhiễm HIV (45% năm 2005 so với 42% năm 2002) [33]

Tây Ban Nha, Italia, Pháp Anh tiếp tục nước có dịch HIV lớn Tây Trung Âu Số ca nhiễm HIV hàng năm Anh tăng từ 4.152 năm 2001 lên 8.925 năm 2006 [14] chủ yếu ca nhiễm qua đồng tính nam [17] Tại Tây Âu (khơng tính Anh), số ca nhiễm HIV năm 2006 16.316 người Những nước có số ca nhiễm nhiều Pháp (năm 2006 có 5.750 ca nhiễm HIV mới), Đức (2.718) Bồ Đào Nha (2.162) Tiêm chích ma tuý đường lây truyền nhiễm HIV phổ biến ba nước vùng Baltic (Estonia, Latvia Lithuania) [14] [41]

Khu vực Trung Đông Bắc Phi: Trong năm 2007 khu vực có 35.000 người nhiễm HIV, nâng tổng số người nhiễm HIV lên đến 380.000 Ước tính có 25.000 người tử vong AIDS năm 2007 [41] Khu vực Châu Đại Dương: Trong năm 2007, ước tính có 14.000 người nhiễm HIV Châu Đại Dương, tổng số người sống với HIV khu vực lên 75.000 người Hơn 70% số người sống Papua New Guinea [41] [45] Tại Australia, HIV tiếp tục lây truyền chủ yếu qua tình dục giới nam Trong nỗ lực dự phòng phối hợp khống chế dịch năm 1990, số chẩn đoán HIV lại tăng lên 41% năm 2001 - 2005 [26] [34] [31] [30] Tại New Zealand nguyên nhân lây nhiễm HIV bên lãnh thổ tình dục đồng giới nam khơng an tồn [26] 1.2 Tình hình HIV/AIDS Việt Nam

(23)

Đến ngày 30/6/2012, số trường hợp nhiễm HIV sống 204.019 trường hợp; số bệnh nhân AIDS sống 58.569 người; có 61.856 trường hợp tử vong AIDS Trong 10 tỉnh, thành phố có tỷ lệ người nhiễm HIV sống cao Thành phố Hồ Chí Minh có 49.429 người, Hà Nội có 19.701 người, Hải Phòng 6.890 người, Sơn La 6.294 người, Nghệ An 5.182 người, Đồng Nai 5.139 người, Điện Biên 5.024 người, Thanh Hoá 4.908 người An Giang 4.761 người

Trong tháng đầu năm 2012 Việt Nam, số trường hợp phát nhiễm HIV 5.927 trường hợp Số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS 2.upload.123doc.net bệnh nhân số bệnh nhân tử vong AIDS 633 người

So sánh trường hợp xét nghiệm phát báo cáo nhiễm HIV tháng đầu năm 2012 so với kỳ năm 2011, số trường hợp nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS tử vong AIDS tiếp tục giảm, HIV giảm 2.872 trường hợp, số bệnh nhân AIDS giảm 1.589 trường hợp, số người tử vong AIDS giảm 596 trường hợp

Phân bố người nhiễm HIV theo giới tính: Người nhiễm HIV tập trung nhiều nam giới chiếm 68,6% nữ giới 31,4%

Phân bố người nhiễm theo độ tuổi: Phần lớn trường hợp nhiễm HIV Việt Nam nằm độ tuổi trẻ từ 20 - 39 tuổi chiếm 81,8%, số người nhiễm HIV từ 20 - 39 tuổi chiếm 38,5%; từ 30 -39 tuổi chiếm 43,3% Tỷ lệ nhiễm độ tuổi từ 40 - 49 tuổi chiếm11,1% 50 tuổi chiếm 3,0% Nhiễm HIV lứa tuổi vị thành niên từ 14 - 19 tuổi chiếm 3,9%, trường hợp nhiễm trẻ 13 tháng tuổi chiếm 2,5%

(24)

người nhiễm HIV lây truyền từ mẹ sang chiếm 2,4% có 10,6% tỷ lệ người nhiễm HIV không rõ đường lây truyền

Phân tích người nhiễm HIV theo nhóm đối tượng: Người nhiễm HIV Việt Nam chủ yếu người nghiện chích ma tuý chiếm 37,3% giảm xuống 3,3% so với kỳ với năm 2011 Tình dục khác giới chiếm 24,4% tăng 1,9% so với năm 2011; bệnh nhân Lao 4,3%; bệnh nhân nghi AIDS 0,9%; gái mại dâm 0,6% bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 0,3%

Dịch HIV/AIDS tháng đầu năm 2012 ghi nhận số trường hợp báo cáo phát giảm so với kỳ năm 2011 Hình thái dịch HIV lây truyền qua đường tình dục lần ghi nhận cao lây truyền qua đường máu Bên cạnh tỷ lệ người nhiễm HIV phát nhóm tuổi 30 - 39 ngày chiếm tỷ lệ cao Cảnh báo nguy làm lây truyền HIV lây truyền qua đường tình dục nguyên nhân làm lây truyền HIV Việt Nam năm khả khống chế lây nhiễm HIV qua đường tình dục khó khăn nhiều lần so với khống chế lây truyền qua đường tiêm chích qua nhóm nghiện trích ma tuý

Dịch HIV/AIDS mức cao khó kiểm sốt phần lớn tỉnh miền núi phía Bấc Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai huyện miền núi tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá Riêng hai thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh diễn biến dịch phức tạp khó kiểm soát [3]

2 Các phương thức lây truyền HIV: Có phương thức lây truyền HIV. 2.1 Lây truyền theo đường tình dục

(25)

nhiễm HIV có mối quan hệ chặt chẽ với bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh lây truyền qua đường tình dục làm tăng nguy lây nhiễm HIV 2.2 Lây truyền qua đường máu

HIV lây truyền qua đường máu truyền máu không sàng lọc HIV, sử dụng dụng cụ xun chích qua da khơng khử khuẩn dùng chung bơm kim tiêm, kim săm vật sắc nhọn khác; người tiêm chích ma túy sử dụng chung bơm kim tiêm không tiệt trùng cẩn thận; lây truyền HIV qua việc cấy ghép phủ tạng bị nhiễm HIV, nhận tinh dịch bị nhiễm HIV Lây truyền HIV cịn xảy sở y tế (do tiệt trùng dụng cụ không đảm bảo, tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch sinh học người nhiễm HIV, bị kim tiêm đâm qua da, dao kéo cứa phải tay ) tai nạn rủi ro nghề nghiệp vv

2.3 HIV lây truyền từ mẹ sang con

HIV lây truyền từ mẹ sang thời kỳ mang thai, trình sinh cho bú, khả người phụ nữ bị nhiễm HIV truyền HIV cho 20% - 30 %

(26)

3 Ảnh hưởng HIV/AIDS đến phát triển kinh tế - xã hội

Kế từ phát ca mắc HIV giới năm 1981, HIV nhanh chóng lan toàn cầu Đến HIV/AIDS trở thành đại dịch

Đại dịch HIV/AIDs tác động mạnh đen trị, kinh tế - xã hội quốc gia giới, làm tiêu tan thành cơng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Dịch HIV/AIDS thách thức lớn cho việc thực mục tiêu Thiên niên kỷ xóa đói giảm nghèo nước phát triển, có Việt Nam Hầu hết Chính phủ nước ý thức đầy đủ tác hại đại dịch HIV/AIDS đến phát triển kinh tế - xã hội Đại hội đồng Liên hiệp quốc có phiên họp đặc biệt, đề Chiến lược phịng, chống HIV/AIDS phạm vi tồn cầu, kêu gọi Chính phủ quốc gia cam kết hợp tác để chống lại đại dich HIV/AIDS

Đại dịch HIV làm giảm tốc dộ tăng trưởng kinh tế quốc dân (GDP), điển hình nước nghèo Châu Phi; GDP/đầu người năm 1999 Zambia giảm 20% so với năm 1980 (370 USD so với 505 USD) Đại dịch HIV/AIDS làm giảm thu nhập người dân dẫn tới bần hóa số phận dân cư, làm gia tăng phân hóa giàu nghèo xã hội; tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước việc đầu tư cho vấn đề xã hội Đại dịch HVI/AIDs làm gia tăng tình trạng thất nghiệp, gia tăng loại tội phạm hình như: cướp bóc, tội phạm loại tội phạm hình khác; gây rối loạn trật tự trị an xã hội

(27)

Đại dịch HIV/AIDS tác động đến trị, làm thay đổi kế hoạch phát triển quốc gia; thông qua việc phải đầu tư cho vấn đề xã hội làm thay đổi sách xã hội, tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước thông qua việc đầu tư cho lĩnh vực y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội……

Đại dịch HIV/AIDS làm gia tăng số trẻ em mồ côi, trẻ em không nơi nương tựa, làm gia tăng số trẻ em thất học, lang thang… Nhà nước phải tăng đầu tư cho lĩnh vự phòng bệnh chăm sóc điều trị bệnh nhân, xây dựng sở bảo trọ xã để tiếp đón trẻ em lang thang nhỡ, trẻ em mồ côi hậu đại dịch HIV/AIDS sản sinh Gia đình có người nhiễm HIV/AIDS phải tăng chi phí cho việc khám chữa bệnh, chăm sóc người bệnh từ làm cho kinh tế gia đình thêm khó khăn

Đại dịch HIV/AIDS cịn kéo theo phát triển số bệnh dịch khác tạo điều kiện để bệnh Lao phát triển, làm tăng nguy vi khuẩn Lao kháng thuocs, làm gia tăng bệnh lây truyền qua đường tình dục

Đại dịch HIV/AIDS làm giảm dân số, suy thối nịi giống Hầu hết bệnh nhân mắc HIV lứa tuổi trẻ, độ tuổi lao động, đóng góp chủ yếu cho sản xuất xã hội làm giảm thu nhập quốc dân, số quốc gia đại dịch HIV/AIDS làm suy giàm giống nòi số nước Châu Phi (Botswana, Swaziland, Nam Phi, Zambia, Zimbawe) tuổi thọ trung bình người dân đạt từ 50 đến 65 vào năm 1980 – 1985, HIV/AIDS tuổi thọ trung bình nước cịn khoảng 30 – 40 tuổi vào năm 2010 Tại Zimbabwe tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS dân cư 25% đến năm 2000 5-10% lực lượng lao động xã hội

4 Nghiện chích ma túy lây nhiễm HIV 4.1 Khái niệm ma tuý

(28)

xã hội, phát triển sức khỏe, trí tuệ, tinh thần văn hoá hệ tương lai vấn đề xúc nhiều nước giới

Ma tuý chất gây nghiện, gây trạng thái say, hư ảo, mê mẩn, lâng lâng ma quái Theo chuyên gia nghiên cứu ma tuý Liên hiệp quốc thì: " Ma tuý chất hố học có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo, xâm nhập thể người có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức trí tuệ, buộc người lệ thuộc vào chúng, gây tổn thương cho cá nhân cộng đồng" [4] 4.2 Khái niệm nghiện ma tuý

Hiện chưa có khái niệm nghiện ma tuý đầy đủ, thống

- Về mặt hành vi: nghiện ma tuý nghĩa ham thích sử dụng nhiều chất đến mức thành thói quen, tệ nạn khơng bỏ [4]

- Về mặt sinh học: nghiện ma tuý trạng thái nhiễm độc hệ thần kinh toàn thể có tính chu kỳ, mạn tính dễ tái phát sử dụng lặp lại nhiều lần chất ma tuý tự nhiên hay tổng hợp (thực chất tình trạng lệ thuộc thuốc)

- Về mặt xã hội: nghiện ma tuý bệnh [4]

Nghiện ma tuý trạng thái lệ thuộc thể người vào (hay nhiều) loại ma tuý, sử dụng lâu dài thành thói quen, gây nên trạng thái "đói" ma tuý thường diễn theo thời kỳ rối loạn thể chất tinh thần, gây hại cho cá nhân người nghiện xã hội [4]

4.3 Tình hình ma tuý giới Việt Nam

Năm 2008, tình hình tệ nạn ma tuý giới, khu vực Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp Theo thống kê UNODC có khoảng gần 180 triệu người sử dụng cần sa ( chiếm khoảng 4% dân số giới từ 15 - 64 tuổi) [6]

(29)

thế giới Sản lượng thuốc phiện tăng gấp đôi từ năm 2005 đến năm 2007, đạt kỷ lục 8.870 năm 2007

Năm 2007, sản lượng cần sa giới 41.400 Sản lượng ma tuý tổng hợp (ATS) năm 2007 494 Sản lượng Ectasy giảm (113 năm 2005 so với 267 năm 2006), lượng Methamphetamine giảm (278 năm 2005 so với 267 năm 2006) Sản lượng Amphetamine giới 126 năm 2006 Trên giới tỷ lệ người sử dụng Amphetamine khoảng 0,6% Ectasy 0,2% [6]

- Xu hướng buôn bán ma tuý: Năm 2005, số lượng cần sa thu giữ tăng tới 12% so với năm 2004 đạt 5.200 Năm 2006 lượng thu giữ thuốc phiện Morphine tăng 10% 31% sản lượng tăng Afghanistan Số lượng Amphetamine, Methamphetamin Ectasy thu giữ giảm từ 8% đến 15% từ năm 2005 đến 2006

(30)

Thuốc giảm đau, lượng thu giữ Methaqualone toàn cầu 5,3 năm 2006 Năm 2007, Trung Quốc thu giữ lượng lớn Benzodiazepines, 402kg, 400.000 viên Tuy nhiên, năm 2007 số lượng thu giữ Benzodiazenpines giảm 11.000 viên Năm 2006, Australia New Zealand thu giữ lượng lớn Hydroxybutanoic acid (GHB), chiếm 90% lượng thu giữ toàn cầu tất lượng GHB thu giữ khu vực Châu Thái Bình Dương Số lượng 202 lít New Zealand 141 lít Autralia [6]

- Tình hình tệ nạn ma tuý Việt Nam:

Theo báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, đến cuối tháng 6/2011 nước có 149.900 người nghiện ma tuý, người nghiện ma tuý có 63/63 tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận, huyện, thị xã gần 60% xã, phường, thị trấn nước [1]

(31)

Độ tuổi người nghiện ma túy có xu hướng trẻ hóa Cuối năm 2010, gần 70% người nghiện ma túy độ tuổi 30 năm 1995 tỷ lệ khoảng 42% Hơn 95% người nghiện ma túy Việt Nam nam giới Tỷ lệ người nghiện nữ giới có xu hướng tăng năm qua

Theo số liệu khảo sát cuối năm 2009, đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa từ tiểu học tới trung học sở Có khoảng 2/3 số người nghiện chưa đào tạo nghề cách quy, cấp bằng, chứng tốt nghiệp Đa số người nghiện ma túy nghề nghiệp ổn định, chi tiêu chủ yếu từ nguồn hỗ trợ gia đình, thu nhập hợp pháp 1/3 số tiền chi cho ma túy

Loại ma túy sử dụng hình thức sử dụng ma túy có nhiều thay đổi phức tạp Thay cho vai trò thuốc phiện 10 năm trước đây, heroin loại ma túy sử dụng chủ yếu Việt Nam, có tới 96,5% người nghiện thường xuyên sử dụng heroin trước tham gia cai nghiện Mặc dù tỷ lệ người nghiện thuốc phiện chất kích thích dạng Amphetamine (ATS hay ma túy tổng hợp) tương đương nhau, khoảng 1,2% -1,4% theo đánh giá Cơ quan phòng chống tội phạm ma túy Liên hợp quốc, việc lạm dụng ATS, đặc biệt Methamphetamine, có xu hướng gia tăng người nghiện ma túy Việt Nam, Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á khu vực chiếm ½ số người lạm dụng loại ma túy tổng hợp khiến cho công tác phịng ngừa cai nghiện phục hồi cho nhóm người nghiện ma túy gặp nhiều khó khăn

(32)

nghiện chích ma túy nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ cao số người nhiễm HIV Việt Nam (41,1% tính đến cuối tháng 6/2011)

Khoảng 50% số người nghiện gặp vấn đề sức khỏe tâm thần lo lắng, trầm cảm, ngủ, ảo giác, căng thẳng thần kinh, 11,4% thường xun ln ln gặp vấn đề Hơn 1/3 số người nghiện ma túy gặp khó khăn, mâu thuẫn quan hệ với người thân gia đình

Ngồi ra, nghiện ma túy nguồn gốc, nguyên nhân tiềm tàng phát sinh nhiều loại tội phạm xâm phạm trật tự xã hội giết người, cướp của, trộm cắp, cố ý gây thương tích, bạo lực gia đình Số liệu khảo sát Bộ Lao động – Thương binh xã hội cho thấy, có gần 38% số học viên tiếp nhận hỗ trợ cai nghiện Trung tâm có tiền án tiền Theo số liệu từ Bộ Công an, khoảng 11% tổng số 143.196 người nghiện có hồ sơ quản lý nước cuối năm 2010 quản lý Trại giam, sở Giáo dưỡng, Trường giáo dưỡng Cơng an quản lý có hành vi vi phạm pháp luật hình

Như vậy, thấy tình hình lạm dụng ma túy Việt Nam diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng với việc xuất nhiều loại ma túy mới, hình thức sử dụng ma túy khơng an toàn làm tăng nguy lây nhiễm HIV Đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp, chưa đào tạo nghề khơng có việc làm ổn định, thường gặp vấn đề sức khỏe, kinh tế khó khăn, nhiều người khơng hỗ trợ người thân, gia đình

5 Luật phịng, chống HIV/AIDS giải pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

(33)

người (HIV/AIDS) (sau gọi tắt Luật phòng, chống HIV/AIDS) Trong văn này, can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV ln coi giải pháp quan trọng để thực thành cơng mục tiêu phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam Việt Nam số nước có quy định thức can thiệp giảm tác hại luật Tuy nhiên, chưa nhiều kinh nghiệm thực tế kinh nghiệm pháp luật nên quy định can thiệp giảm tác hại Luật phịng, chống HIV/AIDS mang tính ngun tắc quy định cụ thể để thực giảm tác hại theo luật lại nằm văn Chính phủ Bộ Y tế ban hành nên giá trị pháp lý chưa cao chưa khắc phục hoàn toàn mâu thuẫn với hệ thống pháp luật phòng, chống ma túy mại dâm Cụ thể sau:

Khoản 15 Điều Luật phòng, chống HIV/AIDS quy định "các biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV bao gồm tuyên truyền, vận động, khuyến khích sử dụng bao cao su, bơm kim tiêm sạch, điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay biện pháp can thiệp giảm tác hại khác nhằm tạo điều kiện cho việc thực hành vi an tồn để phịng ngừa lây nhiễm HIV" và khoản Điều 21 quy định "Các biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV triển khai nhóm đối tượng có hành vi nguy cao thơng qua chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội"

Để hướng dẫn quy định Luật phòng, chống HIV/AIDS, Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2007/NĐ - CP ngày 26/6/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật phịng, chống HIV/AIDS, quy định cụ thể vấn đề sau:

(34)

- Quyền trách nhiệm nhân viên tiếp cận cộng đồng thực chương trình, dự án can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV;

- Cung cấp, hướng dẫn sử dụng bao cao su;

- Cung cấp hướng dẫn sử dụng bơm kim tiêm sạch;

- Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế;

- Kiểm tra, giám sát hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV [4]

Bên cạnh để bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, năm 2008, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy năm 2000, bổ sung thêm Điều 34a biện pháp can thiệp giảm tác hại nghiện ma tuý, cụ thể sau:

"

Điều 34a

1 Biện pháp can thiệp giảm tác hại nghiện ma tuý biện pháp làm giảm hậu tác hại liên quan đến hành vi sử dụng ma túy người nghiện gây cho thân, gia đình cộng đồng.

2 Biện pháp can thiệp giảm tác hại nghiện ma túy triển khai trong nhóm người nghiện ma túy thơng qua chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.

3 Chính phủ quy định cụ thể biện pháp can thiệp giảm tác hại của nghiện ma túy tổ chức thực biện pháp này.

(35)(36)

CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Thiết kế nghiên cứu

Mô tả cắt ngang có kết hợp phân tích định lượng định tính

2 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu

2.1.Đối tượngnghiên cứu

2.1.1 Các đối tượng chịu trách nhiệm thi hành Luật phòng, chống HIV/AIDS địa phương, bao gồm:

- Lãnh đạo Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh lựa chọn để tiến hành nghiên cứu;

- Lãnh đạo Trung tâm y tế huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh lựa chọn để tiến hành nghiên cứu;

- Lãnh đạo phòng can thiệp giảm hại thuộc tỉnh lựa chọn để tiến hành nghiên cứu;

- Cán thuộc sở triển khai điều trị thay thuộc tỉnh lựa chọn để tiến hành nghiên cứu;

- Cán làm công tác can thiệp giảm tác hại tuyến tỉnh tuyến huyện thuộc tỉnh lựa chọn để tiến hành nghiên cứu;

- Đại diện quan Công an Lao động - Thương binh Xã hội tuyến tỉnh tuyến huyện thuộc tỉnh lựa chọn để tiến hành nghiên cứu

- Chủ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú vui chơi giải trí thuộc tỉnh lựa chọn để tiến hành nghiên cứu

2.1.2 Các đối tượng thụ hưởng sách: - Người nghiện chích ma túy;

- Gái mại dâm;

- Người có quan hệ tình dục đồng giới nam

2.2 Tiêu chí lựa chọn đối tượng nghiên cứu

(37)

thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV; chủ người phụ trách sở kinh doanh dịch vụ lưu trú vui chơi giải trí

2.2.2 Đối với đối tượng thụ hưởng sách:

- Người bán dâm: Đối tượng lựa chọn nam giới từ 18 tuổi trở lên có hành vi tiêm chích tháng trước điều tra

- Người nghiện chích ma túy: Đối tượng lựa chọn nữ từ 18 tuổi trở lên có quan hệ tình dục để kiếm tiền 01 lần tháng trước điều tra, làm việc đường phố tụ điểm massage, karaoke,

- Người có quan hệ tình dục đồng giới nam: Đối tượng lựa chọn nam giới từ 15 tuổi trở lên có quan hệ tình dục với nam giới 01 lần tháng trước điều tra Tuy nhiên, nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam tiến hành Hải Phịng thành phố Hồ Chí Minh

2.3 Địa điểm nghiên cứu

2.3.1 Lựa chọn 05 tỉnh đại diện cho vùng miền nước: - Khu vực Tây Bắc: Sơn La;

- Khu vực đồng Bắc Bộ: Hải Phòng; - Khu vực duyên hải miền Trung: Nghệ An;

- Khu vực Đơng Nam Bộ: thành phố Hồ Chí Minh; - Khu vực Tây Nam Bộ: Kiên Giang

2.3.2 Tại tỉnh lựa chọn, nhóm nghiên cứu lựa chọn huyện, quận trung tâm 02 huyện có số người nhiễm HIV cao nhất, cụ thể sau:

- Tại Sơn La: Thị xã Sơn La, Quỳnh Nhai, Mương La - Tại Hải Phòng: Quận Lê Chân, Hồng Bàng, Ngô Quyền - Tại Nghệ An: thành phố Vinh, Diễn Châu, Thị xã Cửa Lò - Tại thành phố Hồ Chí Minh: Quận 1, Bình Thạnh

- Tại Kiên Giang: Thành phố Rạch Giá, An Biên, Châu Thành

2.4 Thời gian nghiên cứu

(38)

3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu

3.1 Cỡ mẫu

3.1.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính: a) Phỏng vấn sâu:

- Lãnh đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS: 01 người; - Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện: 01 người

- Lãnh đạo Phòng can thiệp giảm hại thuộc Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh: 01 người

- Các sở triển khai hoạt động điều trị thay thế: 01 người; - Các sở kinh doanh dịch vụ lưu trú vui chơi, giải trí: 03 người b) Thảo luận nhóm:

- Cán làm cơng tác can thiệp giảm tác hại tuyến huyện: 01 người; - Đại diện quan Công an tuyến huyện: 01 người

- Đại diện quan Lao động - Thương binh Xã hội tuyến huyện: 01 người

3.1.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng:

Tỉnh Đối tượng Sơn La Nghệ An Hải Phòng TP. HCM Kiên Giang Tổng cộng

Người nghiện chích ma túy 50 50 45 45 50 240

Phụ nữ bán dâm 50 50 45 45 50 240

Người có quan hệ tình dục đồng giới nam

0 10 10 20

3.2 Phương pháp chọn mẫu

(39)

định tính nhóm đối tượng thụ hưởng sách để chứng minh cho nhận định nghiên cứu định tính Vì vậy, nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phương pháp lựa chọn có chủ đích đối tượng nghiên cứu dựa tiêu chí chọn đối tượng nghiên cứu Riêng đối tượng nghiên cứu định lượng, không lựa chọn đối tượng nhân viên tiếp cận cộng đồng để phản ánh cách trung thực hiệu can thiệp

4 Phương pháp thu thập số liệu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập báo cáo tình hình tổ chức hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV, gồm: số lượt người tiếp cận thông tin giáo dục truyền thông can thiệp giảm hại qua năm; số lượng tài liệu truyền thông phân phát; số liệu huyện triển khai hoạt động can thiệp giảm tác hại;

4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Phỏng vấn bảng hỏi người nghiện chích ma túy, người bán dâm người có quan hệ tình dục đồng giới nam để thu thập thơng tin hành vi phịng chống HIV/AIDS hiệu chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

Sử dụng khung vấn sâu nhóm Lãnh đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS; lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện; Lãnh đạo Phòng can thiệp giảm hại thuộc Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh; người phụ trách sở triển khai hoạt động điều trị thay thế; chủ người giao quản lý sở kinh doanh dịch vụ lưu trú vui chơi, giải trí để bổ sung thêm số liệu thứ cấp thiếu, làm rõ số vấn đề liên quan đến dự án mà số liệu định lượng chưa đáp ứng

5.Nội dung số

a) Nhóm 1: Kiến thức pháp luật can thiệp giảm tác hại

(40)

- Tỷ lệ phần trăm người có hiểu biết đầy đủ nội dung pháp luật can thiệp giảm tác hại: Được tính sở trả lời tất nội dung có liên quan bảng hỏi

b) Nhóm 2: Tiếp cận chương trình can thiệp giảm tác hại

- Tỷ lệ phần trăm người có hành vi nguy biết nơi cung cấp phân phát bao cao su, BKT;

- Tỷ lệ phần trăm người quần thể có nguy cao tiếp cận với chương trình giảm hại tháng qua;

- Tỷ lệ phần trăm người nghiện chích ma túy nhận BKT miễn phí vịng tháng trước điều tra;

- Tỷ lệ phần trăm người nghiện chích ma túy có quan hệ tình dục nhận bao cao su vòng tháng trước điều tra;

- Tỷ lệ phần trăm gái bán dâm nhận bao cao su vòng tháng trước điều tra

- Tỷ lệ phần trăm nam quan hệ tình dục đồng giới tham gia vào chương trình can thiệp vòng tháng trước điều tra

c) Nhóm 3: Hành vi nguy hành vi dự phòng lây nhiễm HIV - Tỷ lệ người nghiện chích ma túy dùng chung BKT vịng tháng trước điều tra;

- Tỷ lệ người nghiện chích ma túy sử dụng bao cao su quan hệ tình dục;

- Tỷ lệ phần trăm người bán dâm cho biết luôn sử dụng bao cao su với khách lạ;

- Tỷ lệ phần trăm người bán dâm cho biết luôn sử dụng bao cao su với khách quen;

- Tỷ lệ phần trăm gái bán dâm thường xuyên sử dụng bao cao su với chồng /người yêu;

- Tỷ lệ phần trăm nam giới cho biết luôn sử dụng bao cao su quan hệ tình dục qua đường hậu môn với khách hàng nam;

(41)(42)

CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Đánh giá hệ thống văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

Để hướng dẫn quy định Luật phòng, chống HIV/AIDS, Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2007/NĐ - CP ngày 26/6/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống HIV/AIDS (sau gọi tắt Nghị định số 108/2007/NĐ-CP), quy định cụ thể vấn đề sau:

- Đối tượng áp dụng biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV gồm người mua dâm, bán dâm; người nghiện chất dạng thuốc phiện; người nhiễm HIV; người có quan hệ tình dục đồng giới; người thuộc nhóm người di biến động người có quan hệ tình dục với đối tượng nêu trên;

- Thẩm quyền định triển khai biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV;

- Quyền trách nhiệm nhân viên tiếp cận cộng đồng thực chương trình, dự án can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV;

- Cung cấp, hướng dẫn sử dụng bao cao su;

- Cung cấp hướng dẫn sử dụng bơm kim tiêm sạch;

- Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế;

- Kiểm tra, giám sát hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

Như vậy, vào quy định Luật phòng, chống HIV/AIDS Nghị định số 108/2007/NĐ-CP hệ thống văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV gồm nội dung sau:

1 Các quy định chung can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

2 Các quy định hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

(43)

4 Các quy định chế độ, sách, tài can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

5 Các quy định tổ chức máy làm công tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

6 Các quy định khác có liên quan đến việc thực biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV

1.1 Hệ thống hóa văn can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV

Qua tập hợp hóa văn quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền ban hành từ năm 2006 đến nay, có 11 văn quy phạm pháp luật ban hành hiệu lực điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV

Để đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV hành, văn can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV phân loại theo tiêu chí, cụ thể sau:

1.1.1 Phân loại theo thẩm quyền ban hành

Các văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV ban hành nhiều cấp có thẩm quyền như: Bộ Chính trị, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Liên Bộ Bộ

Để tiện theo dõi, nhóm nghiên cứu xếp thành nhóm thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật sau:

- Đảng cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội; - Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;

- Liên tịch (Liên Bộ);

(44)

Bảng Phân loại văn ban hành theo thẩm quyền

STT Thẩm quyền ban hành Tổng

cộng

Tỷ lệ %

1 Đảng cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội

6 23,08

2 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 34,62

3 Bộ 30,77

4 Liên tịch 11,54

5 Cộng 26 100%

BÀN LUẬN

Qua bảng phân loại văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV theo thẩm quyền ban hành cho thấy:

Với văn (chiếm 23,08% tổng số văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV) Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc ban hành chứng tỏ Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV, coi cơng tác can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV không giới hạn phạm vi trách nhiệm ngành y tế mà trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, cá nhân, gia đình cộng đồng

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thể quan tâm cơng tác phịng chống HIV/AIDS thơng qua việc thể chế quan điểm, đường lối Đảng, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội công tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV nước ta văn (chiếm 34,62% tổng số văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV)

(45)

trong dự phòng lây nhiễm HIV (chiếm 30,77% tổng số văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV)

Tuy nhiên phối hợp liên ngành can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV chưa chặt chẽ Điều thể rõ nét qua việc có văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV liên ban hành (chiếm 11,54% tổng số văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV)

1.1.2 Phân loại theo hình thức văn bản:

Văn hệ thống pháp luật phịng chống HIV/AIDS thể qua hình thức sau đây: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư, Thông tư liên (Thông tư liên tịch)

Bảng 2: Phân loại văn theo hình thức văn bản

STT Hình thức văn bản Tổng

cộng

Tỷ lệ %

1. Nghị quyết, thị Đảng 7,69

2 Luật 11,54

3 Pháp lệnh 3,85

4 Nghị định 7,69

5 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 23,08

6 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ 11,53

7 Quyết định, thông tư cấp 30,77

8 Thông tư liên tịch 11,54

9. Cộng 26 100

BÀN LUẬN

(46)

phòng lây nhiễm HIV lĩnh vực chứa đựng nhiều mối quan hệ đa dạng nhạy cảm

Hình thức văn nghị định định Thủ tướng Chính phủ sử dụng nhiều (30,77%) cho thấy lĩnh vực can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV có nhiều vấn đề liên quan đa ngành, đa cấp mang tính chất phức tạp địi hỏi Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phải trực tiếp điều hành việc áp dụng pháp luật

Hình thức văn nghị Quốc hội, thị Thủ tướng Chính phủ Bộ sử dụng chứng tỏ vấn đề nảy sinh đòi hỏi phải xử lý mà theo thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ ban hành theo thẩm quyền văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV để giải nên chưa cần phải ban hành Chỉ thị để thúc đẩy công việc

Trong hệ thống văn can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV, loại văn có số lượng sử dụng nhiều văn cấp (30,77%) điều chứng tỏ lĩnh vực can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV gồm nhiều quy định chuyên môn kỹ thuật 1.1.3 Phân loại theo thời gian ban hành văn :

B ng Phân lo i v n b n theo th i gian ban h nh v n b n ả ă ả ă ả

STT Năm ban hành văn bản Tổng

cộng

Tỷ lệ %

1. 2005 7,69

2 2006 3,85

3 2007 34,62

4 2008 11,54

5 2009 3,85

6 2010 15,38

7 2011 15,38

8 2012 7,69

(47)

BÀN LUẬN

Giai đoạn từ năm 2005 - 2006 giai đoạn văn chủ trương Đảng Quốc hội công tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV, đồng thời giai đoạn mà Luật phòng, chống HIV/AIDS có hiệu lực thi hành nên có văn (chiếm tỷ lệ 11,54%) can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV ban hành Đây giai đoạn Việt Nam chưa có quy định để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV nên chưa làm phát sinh nhiều quan hệ xã hội can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV dẫn đến quản lý nhà nước can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV đề cập góc độ chủ trương, sách

Đến giai đoạn 2007- 2009, thời điểm Luật phịng, chống HIV/AIDS thức có hiệu lực thi hành, số lượng văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV ban hành tăng đột biến từ văn (chiếm tỷ lệ 11,54%) lên thành 13 văn (chiếm tỷ lệ 50%) Điều chứng tỏ phát triển công tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV đại dịch làm nảy sinh nhiều quan hệ xã hội nên cần phải có văn để quản lý Việc ban hành nhiều văn quản lý lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2000 - 2003 thể chuyển biến nhận thức Đảng, Nhà nước ta tầm quan trọng công tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS với nghiệp phát kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời khẳng định quan điểm "quản lý Nhà nước pháp luật"

(48)

1.1.4 Phân loại theo nội dung:

Bảng 4: Số lượng tỷ lệ văn theo phạm vi điều chỉnh văn bản

Nội dung Số văn bản Tỷ lệ %

Quy định chung phòng chống HIV/AIDS (Tổ chức, tài chính, chế độ, truyền thơng…)

11 42,31

Quy định thông tin - giáo dục - truyền thông 3,85

Quy định chuyên môn y tế 23,08

Quy định chế độ, sách, tài 15,38

Quy định tổ chức 7,69

Khác 7,69

Tổng cộng 26 100

BÀN LUẬN

Qua bảng phân loại văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV theo phạm vi điều chỉnh cho thấy:

Luật phòng, chống HIV/AIDS quy định nội dung hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV gồm:

1 Các quy định chung can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

2 Các quy định hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

3 Các quy định biện pháp chuyên môn kỹ thuật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

4 Các quy định chế độ, sách, tài can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

5 Các quy định tổ chức máy làm cơng tác can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV

(49)

Trên sở quy định Luật, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ ngành có văn hướng dẫn thi hành Nhìn định Luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV có văn hướng dẫn, văn hướng dẫn chung chiếm tỷ lệ lớn tới 42,31% tổng số văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV Mặc dù chiếm tỷ lệ lớn hầu hết văn đưa quy định chung tạo định hướng cho hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV không quy định cụ thể việc tổ chức thực nào, đặc biệt nội dung văn thiếu quy định hướng dẫn việc phối hợp liên ngành hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

Các văn quy định chuyên môn y tế chiếm tỷ lệ 23,08% (6 văn bản) Trên sở quy định Luật, văn hướng dẫn thi hành quy định khác cụ thể chuyên môn kỹ thuật y tế lĩnh vực chuyên môn hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV, bao gồm: quy định điều kiện nhân sự, sở vật chất, trang thiết bị sở điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone, quy trình xét duyệt người tham gia điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone, quy trình điều trị người nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone, việc cấp, phát, sử dụng thẻ nhân viên tiếp cận cộng đồng triển khai hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV Tuy nhiên, nhiều vấn đề chuyên môn y tế chưa pháp luật điều chỉnh quy định liên quan đến việc điều trị chất dạng thuốc phiện Methadone chưa có quy định liên quan đến việc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay khác, thiếu quy định hướng dẫn cụ thể việc thực biện pháp can thiệp giảm tác hại bao cao su cung cấp bơm kim tiêm sạch,

(50)

hết sức quan tâm đến cán làm công tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

2 Đánh giá hệ thống pháp luật can thiệp giảm hại dự phòng lây nhiễm HIV

2.1 Về tính hợp hiến, hợp pháp

Tính hợp hiến, hợp pháp thể văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV xây dựng ban hành phải xuất phát từ Hiến pháp, từ luật, đạo luật phịng, chống HIV/AIDS hay nói cách khác, văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV phải đảm bảo tuân theo Hiến pháp pháp luật Từ cách tiếp cận này, qua rà soát cho thấy: tất các văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV có pháp lý rõ ràng, đồng thời nội dung văn khơng có quy định trái với quy định Hiến pháp trái với quy định nghị quyết, luật, pháp lệnh, nghị định mà văn hướng dẫn thi hành

2.2 Về tính thống nhất, đồng bộ

Tính thống đồng hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV trước hết xác định thống pháp luật vấn đề với hệ thống pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Từ cách tiếp cận này, qua rà soát cho thấy:

Về hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV khơng xuất mâu thuẫn nhiên tính thống nhất, đồng chưa thực cao, cụ thể sau:

(51)

thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV triển khai các nhóm đối tượng có hành vi nguy cao thơng qua chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội"

Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy năm 2000, bổ sung thêm Điều 34a biện pháp can thiệp giảm tác hại nghiện ma tuý, cụ thể sau:

"

Điều 34a

1 Biện pháp can thiệp giảm tác hại nghiện ma tuý biện pháp làm giảm hậu tác hại liên quan đến hành vi sử dụng ma túy người nghiện gây cho thân, gia đình cộng đồng.

2 Biện pháp can thiệp giảm tác hại nghiện ma túy triển khai trong nhóm người nghiện ma túy thơng qua chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.

3 Chính phủ quy định cụ thể biện pháp can thiệp giảm tác hại của nghiện ma túy tổ chức thực biện pháp này."

Tuy nhiên, tính đồng hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV chưa cao, cụ thể sau:

(52)

dài chưa có chế pháp lý cho việc triển khai điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay sở

- Pháp luật phòng, chống mại dâm khơng có mâu thuẫn với pháp luật phịng, chống HIV/AIDS ban hành trước Luật phòng, chống HIV/AIDS nên khơng có quy định cụ thể việc triển khai biện pháp can thiệp giảm hại bao cao su

- Pháp luật xử lý vi phạm hành quy định "áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà còn nghiện hoặc chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định" Như vậy, người nghiện ma túy tham gia chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay bị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc

2.3 Về tính ổn định, phù hợp

Hệ thống pháp luật can thiệp tác hại dự phịng lây nhiễm HIV hình thành nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến vấn đề hướng quan hệ phát triển theo trình tự định Do vậy, hệ thống pháp luật can thiệp tác hại dự phịng lây nhiễm HIV phải đảm bảo tính ổn định, tính phù hợp thể tương quan trình độ hệ thống pháp luật với trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nước Nó khơng thể cao thấp trình độ phát triển đó, phải đón đầu phát triển tương lai gần Khi xem xét tiêu chí này, cần ý tới mối quan hệ pháp luật can thiệp tác hại dự phòng lây nhiễm HIV với yếu tố kinh tế, trị, đạo đức, tập quán, truyền thống quy phạm xã hội khác

(53)

ngược lại Pháp luật can thiệp tác hại dự phòng lây nhiễm HIV không điều chỉnh mối quan hệ xã hội định hình mà cịn phải có khả dự báo, tức điều chỉnh quan hệ nảy sinh hoạt động can thiệp tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

Từ cách tiếp cận này, qua rà soát cho thấy:

Hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV tương đối ổn định phù hợp Điều thể rõ nét qua việc quy định pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV gần khơng phải sửa đổi, bổ sung kể từ ban hành đến nay, đặc biệt quy định chuyên môn kỹ thuật y tế đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, việc chưa có tiền lệ pháp luật can thiệp giảm tác dự phòng lây nhiễm HIV nên hệ thống pháp luật vấn đề không tránh khỏi tình trạng tính dự báo chưa cao, cụ thể sau:

- Pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV quy định việc hạn chế mở rộng điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay (Khoản Điều 10 Nghị định số 108/2007/NĐ-CP: không áp dụng điều trị thay sở trại giam, trại tạm giam ngành cơng an quốc phịng quản lý, sở chữa bệnh ngành lao động, thương binh xã hội quản lý) Trong đó, nhu cầu triển khai điều trị thay tỉnh, thành phố trọng điểm ma túy HIV/AIDS, nhu cầu điều trị người nghiện ma túy, mục tiêu điều trị cho 80.000 người nghiện ma túy vào năm 2015 quy định Quyết định số 5146/QĐ-BYT ngày 27 tháng 12 năm 2010 Bộ Y tế ký ban hành theo ủy quyền Chính phủ, việc hạn chế mở rộng điều trị thay Nghị định số 108 vừa không phù hợp với thực tế triển khai điều trị thay vừa hạn chế tham gia ngành, đặc biệt ngành lao động, thương binh xã hội, ngành cơng an quốc phịng việc cung cấp dịch vụ điều trị thay cho đối tượng có nhu cầu

(54)

chống ma túy nói chung quản lý người nghiện ma túy nói riêng, ngành cơng an lao động, thương binh xã hội quản lý Hiện nay, người nghiện ma túy hỗ trợ cai nghiện ma túy theo qua hai hình thức chủ yếu, gồm cai nghiện tự nguyện gia đình cộng đồng cai nghiện bắt buộc sở chữa bệnh thành lập theo quy định pháp lệnh xử lý vi phạm hành luật phịng, chống ma túy Tuy nhiên, theo luật định, ngành y tế có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay cho người nghiện ma túy Trong bối cảnh đó, quy định điều kiện đối tượng thủ tục xét chọn đối tượng tham gia điều trị thay cách rõ ràng vô cần thiết, vừa đảm bảo việc họ tham gia điều trị thay trừ trường hợp sử dụng ma túy trái phép theo quy định Khoản 5, Điều 10 Nghị định số 108 bảo đảm tránh chống lấn, chồng chéo việc quản lý đối tượng nghiện ma túy

- Pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV chưa có nội dung quy định phân loại sở điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện, điều kiện hoạt động đăng ký hoạt động điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Thực tế, quy định nội dung điều kiện tiên cho việc xác định mơ hình việc thiết lập sở điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Trong bối cảnh đó, việc quy định nội dung tạo dựng pháp lý hoàn thiện cho việc thiết lập đưa vào vận hành sở điều trị thay sở cấp phát thuốc

(55)

- Pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV chưa có quy định chế độ sách người làm công tác điều trị thay Theo thống kê, có 40% số người nghiện ma túy điều trị thay sở điều trị Methadone người nhiễm HIV (cá biệt số sở điều trị Methadone thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có tới 50-70% bệnh nhân bệnh nhân AIDS điều trị thuốc kháng vi rút (ARV)); đồng thời có tỷ lệ lớn số lượng người nghiện chích ma túy điều trị sở Methadone đồng nhiễm viêm gan C (có sở lên tới 97,5%) Mặc dù cơng tác điều kiện làm việc có mức độ rủi ro cao, độc hại, cán công tác sở điều trị thay (điều trị Methadone) chưa hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nào, công chức, viên chức công tác lĩnh vực xét nghiệm, khám, điều trị, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, lao, tâm thần sở y tế công lập hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo quy định Nghị định Chính phủ số 56/2011/NĐ-CP ngày 04/07/2011 quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, viên chức công tác sở y tế công lập

2.4 Về kỹ thuật xây dựng văn bản

Kỹ thuật xây dựng văn vấn đề rộng lớn, phúc tạp bao gồm tổng thể phương pháp, phương tiện sử dụng trình soạn thảo văn quy phạm hệ thống hoá pháp luật Việc tuân thủ phương pháp, phương tiện nhằm bảo đảm cho pháp luật có đầy đủ khả để điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội

(56)

Từ cách tiếp cận này, qua rà soát cho thấy: Hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV số vấn đề cần giải

Thứ việc chưa thống việc sử dụng cụm từ "người nghiện chất dạng thuốc phiện" "người nghiện ma túy" Sự không thống dẫn đến khó xác định cách cụ thể chủ thể áp dụng quy định pháp luật, ví dụ người nghiện chất dạng thuốc phiện có phải áp dụng quy định pháp luật phịng, chống ma túy hay khơng ngược lại?

Thứ hai khái niệm sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Luật khám bệnh, chữa bệnh Nếu xét theo khái niệm Luật khám bệnh, chữa bệnh sở điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay sở khám bệnh, chữa bệnh phải tuân thủ quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh Tuy nhiên, áp dụng quy định luật khám bệnh, chữa bệnh khó khăn cho việc hoạt động sở lý do: (1) khơng xác định mơ hình tổ chức bệnh viện, phòng khám đa khoa hay chuyên khoa; (2) tổ chức việc cung cấp thuốc chỗ bệnh viện tổ chức theo mơ hình bệnh viện lại khơng thể tổ chức thiếu nhiều điều kiện không phù hợp với thực tiễn hoạt động điều trị thay thế; (3) khơng có đủ người hành nghề có chứng hành nghề chuyên khoa tâm thần quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh

(57)

BÀN LUẬN

1 Ưu điểm:

Qua cơng tác hệ thống hố pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV cho thấy có 26 văn trực tiếp gián tiếp điều chỉnh hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV Những ưu điểm văn là:

a) Hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV ln ln gắn với sách, đường lối quan điểm Đảng Nhà nước thời kỳ thể rõ nét nguyên tắc "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" Mọi đường lối, chủ trương, sách Đảng lãnh đạo cơng tác phịng chống HIV/AIDS Nhà nước thể chế hoá pháp luật tổ chức thực thi sống

b) Hệ thống pháp luật phịng chống HIV/AIDS đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật Việt Nam tính ổn định, phù hợp chưa cao bước đầu tạo hành lang pháp lý cho hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV góp phần bước ngăn chặn đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS Việt Nam

2 Tồn tại:

Bên cạnh ưu điểm trên, hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV mặt tồn cần khắc phục để hoàn thiện như:

1 Hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV khơng nằm ngồi hệ thống pháp luật Việt Nam nên có hạn chế chung luật, pháp luật phần lớn quy định nguyên tắc, muốn thực phải có nhiều văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành làm cho hiệu lực tức luật, pháp lệnh chưa thực

(58)

số bất cập định cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn

3 Thực trạng tổ chức triển khai quy định pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

3.1 Đánh giá công tác thông tin, giáo dục, truyền thông

Các hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thơng can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm triển khai diện rộng với tham gia bộ, ban ngành, đoàn thể, nhiều hình thức đa dạng phong phú Dưới kết hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông triển khai năm qua

3.1.1 Hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV cho cán bộ, cơng chức, viên chức:

Ngay sau văn quy phạm pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ban hành, đặc biệt Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), sở hướng dẫn phổ biến, giáo dục pháp luật, ngành y tế tổ chức nhiều hội nghị phổ biến cho đối tượng cán bộ, nhân viên ngành y tế bộ, ngành có liên quan khác cơng an, lao động - thương binh xã hội

Bên cạnh việc tổ chức hội nghị phổ biến văn quy phạm pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV, hoạt động thơng tin, giáo dục, truyền thông pháp luật can thiệp giảm tác hại dự

(59)

phòng lây nhiễm HIV cho cán bộ, công chức, viên chức cịn thực thơng qua hình thức gửi văn

Tuy nhiên, việc phổ biến nội dung cụ thể văn quy phạm pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV chủ yếu áp dụng văn có hình thức ban hành luật, nghị định định Thủ tướng Chính phủ cịn văn khác gửi đến Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị trực thuộc Bộ có khơng hướng dẫn triển khai cụ thể nên đến quan, đơn vị trên, lãnh đạo lại gửi cho phận liên quan, cịn phận khác lại khơng biết lãnh đạo quan, đơn vị thông báo buổi giao ban hàng tuần hội nghị sơ kết, tổng kết 06 tháng, cuối năm nên hiệu khơng cao

Bên cạnh đó, việc phổ biến nội dung văn pháp luật can thiệp giảm tác hại chưa coi trọng mức nên ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức triển khai hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông can thiệp giảm tác hại cho cộng đồng, mà cụ thể chưa có hiểu

"Tất văn can thiệp giảm tác hại gửi cho đơn vị - PVS Lãnh đạo Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Sơn La, Nghệ An, Kiên Giang, thành phố Hồ Chí Minh Hải Phòng"

"Thú thật văn nhiều nên nhiều lúc đọc qua nội dung cho anh em để nghiên cứu triển khai không phổ biến cụ thể - PVS Lãnh đạo Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Kiên Giang"

(60)

biết sâu quy định pháp luật liên quan đến can thiệp giảm tác hại nên việc xây dựng thông điệp truyền thông chủ yếu tập trung vào biện pháp can thiệp tuyên truyền quyền nghĩa vụ công dân liên quan đến vấn đề

3.1.2 Hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV cho cộng đồng

Trên sở quy định pháp luật, hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV triển khai diện rộng với tham gia bộ, ban ngành, đồn thể, nhiều hình thức đa dạng phong phú Dưới kết hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV triển khai năm qua

3.1.2.1 Hoạt động truyền thông trực tiếp: Truyền thông trực tiếp nhóm đối tượng có nguy hoạt động truyền thơng can thiệp gảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV Hoạt động truyền thơng trực tiếp lồng ghép với hoạt động can thiệp giảm tác hại cộng tác viên tuyên truyền viên đồng đẳng cho nhóm nguy cao thực qua hoạt động phân phát bơm kim tiêm bao cao su truyền thông trực tiếp lồng ghép vào chiến dịch truyền thông địa bàn hoạt động truyền thông định kỳ thông qua câu lạc đồng đẳng, người đồng cảm, ban ngành đồn thể Bên cạnh đó, hình thức truyền thông trực tiếp đến tận nhà dân kết hợp với cấp phát tài liệu truyền thông thực hiện, đặc biệt thăm hộ gia đình có người nghiện chích ma túy người nhiễm HIV

(61)

Bảng Số lượt người tiếp cận thông tin giáo dục truyền thông

v can thi p gi m h i qua n m.ề ệ ả ă T

T

Đối tượng truyền thông

Số lượt người tiếp cận năm

2007 2008 2009 2010 2011 2012

1 Người NCMT 13778 14490 23513 73159 89007 200033

Phụ nữ mại dâm tiếp viên nhà hàng

7989 37127 20169 41587 60591 76334

3

Người quan hệ tình dục đồng giới nam

71 343 1249 2023 2942 3986

4 Người nhiễmHIV 4051 7631 10772 18963 21653 27378 Thành viên gia

đình người nhiễm HIV

4467 5083 10014 13781 18525 27377

6

Các đối tượng khác (nhóm di biến động, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ )

166007 215604 275140 303638 471259 505568

Tổng 198370 282286 342866 455161 665988 842688

(Nguồn: Báo cáo hoạt động năm tỉnh điều tra)

(62)

Bảng Phân phát t i li u truy n thôngà ệ ề TT Loại

tài liệu

Số lượng tài liệu phân phát Tổng

2007 2008 2009 2010 2011 2012

1 Tờ rơi 175087 218896 372623 422881 585122 804617 2585226 Ápphíc 16089 14611 15621 23439 18479 46919 490758 Sách 40714 22947 36685 58197 52930 420700 635003

4

Các tài liệu truyền thông khác

16622 25508 40538 94850 63854 43670 223042

Tổng 250519 283970 467476 601377 722396 1317918 3934029

(Nguồn: Báo cáo hoạt động năm tỉnh điều tra)

Số tài liệu truyền thông sử dụng tăng theo năm Đặc biệt số tờ rơi, sách mỏng phân phát số lượng lớn, năm qua phân phát 46 triệu tài liệu truyền thông

3.1.2.2 Truyền thông hệ thống truyền xã/phường

Theo kết đánh giá sơ hoạt động truyền thông tuyến xã phườngthuộc 05 tỉnh điều tra cho thấy: Số lượt truyền thông hệ thống truyền xã phường tăng từ 16.134 lượt năm 2007 lên 20.631 lượt năm 2008, trung bình tăng 5.400 lượt/năm với tổng số bốn năm 250.863 lượt

3.1.2.3 Truyền thông nhân kiện

(63)

phịng, chống HIV/AIDS, hầu hết tỉnh điều tra tập trung tổ chức truyền thơng nhân ngày Ngày Thế giới phịng, chống HIV/AIDS, đặc biệt từ năm 2008, tổ chức Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS theo báo cáo tỉnh, thành phố, hoạt động thu hút hàng triệu người tham gia

Hoạt động truyền thông đặc biệt truyền thông trực tiếp góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng nhóm đối tượng có nguy cao HIV/AIDS, với chương trình can thiệp giảm tác hại, giúp họ thay đổi hành vi, thực hành vi an tồn phịng lây nhiễm HIV cho thân cho cộng đồng, góp phần hạn chế lây nhiễm HIV/AIDS địa phương Hoạt động thông tin giáo dục truyền thơng có tác động khơng nhỏ đến thay đổi kiến thức phòng, chống HIV/AIDS nhóm nguy cao nhóm cộng đồng dân cư Kết điều tra năm 2009 cho thấy 54,7% phụ nữ mại dâm, 47,6% nam tiêm chích 53,6% nam quan hệ tình dục đồng giới xác định cách phòng tránh lây nhiễm HIV qua đường tình dục loại bỏ quan niệm sai lầm lây truyền HIV.1

Bảng Tỷ lệ người NCMT sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với PNMD

(64)

Bảng Tỷ lệ phần trăm phụ nữ bán dâm cho biết có sử dụng bao cao su với khách hàng

Tuy nhiên, qua điều tra 05 tỉnh cho thấy tỷ lệ hiểu biết pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng có hành vi nguy cao thấp, cụ thể sau:

Không có tỉnh có tỷ lệ phần trăm người có hiểu biết đầy đủ biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV vượt qua 50%, mà cụ thể đối tượng nghiện chích ma túy biết biện pháp can thiệp giảm hại BKT điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay không coi việc sử dụng bao cao su biện pháp can thiệp giảm tác hại Tương tự nhóm đối tượng phụ nữ bán dâm người có quan hệ tình dục giới chủ yếu coi việc sử dụng bao cao su biện pháp can thiệp giảm hại mà không xác định việc sử dụng riêng BKT tiêm chích ma túy biện pháp can thiệp giảm hại

(65)

Tương tự kết khảo sát hiểu biết đầy đủ biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV khơng có tỉnh có tỷ lệ phần trăm người có hiểu biết đầy đủ nội dung pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV vượt 20%, cụ thể tất nhóm đối tượng vấn đề không xác định quyền nghĩa vụ Đây trở ngại lớn việc tổ chức thực thi quy định pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng chưa ý thức đầy đủ nghĩa vụ việc thực quy định pháp luật can thiệp giảm tác hại việc thực chưa thể đạt hiệu quả, ví dụ người nghiện chích ma túy nhiễm HIV khơng xác định được việc sử dụng BKT chung thể bị coi hành vi cố ý lây truyền HIV cho người khác nên coi việc nhằm hạn chế lây truyền HIV khơng nghĩ bị khởi tố hình

Bảng 10 Tỷ lệ phần trăm người có hiểu biết đầy đủ nội dung pháp luật CTGH

Qua đánh giá công tác truyền thông can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV khó khăn, bất cập tập trung số vấn đề sau:

(66)

bản hướng dẫn cụ thể vấn đề này, đặc biệt chưa xây dựng khung chương trình đào tạo thơng tin, giáo dục truyền thông hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV việc định sở đào tạo vấn đề

- Ngoại trừ văn liên tịch Bộ Y tế, Bộ Thông tin truyền thông Thông tư liên tịch số 20/2010/TTLT-BTTTT-BYT ngày 20/8/2010 hướng dẫn việc ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng vị trí đăng báo in, báo điện tử thông tin, giáo dục, truyền thông phịng, chống HIV/AIDS chưa có văn hướng dẫn việc phối hợp liên ngành quan truyền thông, giáo dục sức khỏe ngành y tế với ngành tư pháp, ngành thông tin truyền thông ngành văn hóa, thể thao du lịch việc thực hoạt động truyền thông, đặc biệt việc xây dựng thông điệp truyền thông pháp luật hoạt động can thiệp giảm tác hại nên chất lượng hoạt động chưa cao Bên cạnh đó, việc tổ chức thực Thơng tư liên tịch số 20/2010/TTLT-BTTTT-BYT chưa quan tâm mức nên dẫn đến tình trạng buổi tọa đàm, phóng thường phát vào thời điểm thu hút người dân độ tuổi lao động quan tâm

- Hạn chế kinh phí triển khai thực nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động truyền thông, đặc biệt truyền thông tuyến xã, phường Nguồn kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống HIV/AIDS cấp cho xã phường đủ chi trả cho phụ cấp cho cán chương trình, kinh phí cịn lại đủ đáp ứng cho tháng chiến dịch truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS khơng đủ để chi cho việc thực truyền thông theo định kỳ

(67)

3.2. Đánh giá việc tổ chức thực quy định pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

3.2.1 Đánh giá việc tổ chức thực quy định pháp luật can thiệp bao cao su

Các quy định Luật, Nghị định số 108/2007/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành Luật, Nghị định tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc tổ chức can thiệp BCS Điều thể rõ qua việc độ bao phủ chương trình cung cấp bao cao su tăng qua năm

Bảng 11 Độ bao phủ chương trình bao cao su

Năm Số quận/huyện triển khai

chương trình (n=85)

Số xã/phường/thị trấn triển khai chương trình (n=1388)

2007 53 789

2008 57 834

2009 64 906

2010 67 1011

2011 83 1167

2012 83 1298

(Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo hoạt động năm tỉnh được khảo sát)

(68)

Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai quy định pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV biện pháp cung cấp bao cao su gặp phải nhiều khó khăn, thách thức:

* Pháp luật quy định trách nhiệm chương trình, dự án việc cung cấp BCS miễn phí bán trợ trách nhiệm người phụ trách địa điểm vui chơi, giải trí, bến tàu, bến xe, nhà ga, khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ, nhà hàng việc phối hợp với chương trình, dự án việc cung cấp bao cao su miễn phí đặt máy bán bao cao su tự động sở sở dịch vụ lưu trú khác mà chưa có quy định trách nhiệm phải tự cung cấp BCS nhóm đối tượng

"Sử dụng NVTCCĐ phát BCS hiệu bởi họ có khả tiếp cận đối tượng, sau hình thức đặt BCS nhà nghỉ, khách sạn địa điểm diễn hầu hết hoạt động tình dục - PVS cán Phòng Can thiệp giảm hại Trung tâm PC HIV/AIDS Hải Phịng"

"Hình thức cung cấp BCS cho PNMD tốt thông qua NVTCCĐ họ khơng có khả tiếp cận đối tượng mà cịn có khả tìm kiếm được đối tượng Bên cạnh đó, hình thức cung cấp BCS nhà nghỉ, khách sạn hình thức có hiệu cao bởi khơng phục vụ riêng cho đối tượng PNMD mà cho đối tượng khác người NCMT có quan hệ tình dục - PVS cán Phòng Can thiệp giảm hại Trung tâm PC HIV/AIDS Nghệ An"

(69)

* Một số quy định pháp luật chưa thực chặt chẽ nên dễ tạo kẽ hở để lợi dụng nhằm mục đích kiếm lợi, mà cụ thể theo quy định pháp luật hành việc in dịng chữ "cung cấp miễn phí, khơng bán" in trực tiếp bao bì BCS in nhãn phụ BCS Quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhiều BCS nhập trực tiếp nên khó in trực tiếp lên BCS in nhãn phụ thực tế nhãn phụ gắn BCS

* Pháp luật phịng, chống mại dâm khơng có quy định cụ thể việc coi BCS tang chứng hoạt động mại dâm thực tế sở kinh doanh dịch vụ lưu trú gặp nhiều phiền hà liên quan đến việc cung cấp BCS sở, pháp luật can thiệp giảm hại lại chưa có quy định cụ thể vấn đề nên tạo tâm lý e ngại cho chủ sở tự mua BCS để cung cấp sở

* Vẫn tồn thiếu đồng thuận phối hợp liên ngành tổ chức thực biện pháp can thiệp BCS kênh không truyền thống sở dịch vụ ăn uống, điểm massage

"Việc quy định in dòng chữ "cung cấp miễn phí, khơng bán" nhãn phụ đơi lúc tạo kẽ hở cho NVTCCĐ họ muốn lợi dụng để bán BCS chương trình - PVS Lãnh đạo Trung tâm PC HIV/AIDS Sơn La"

"Thỉnh thoảng thực kiểm tra khách sạn, thấy BCS dự án, công an bên phòng, chống tệ nạn xã hội hỏi lại để nhiều BCS quầy lễ tân? - PVS chủ khách sạn Kiên giang"

(70)

3.2.2 Đánh giá việc tổ chức thực quy định pháp luật can thiệp BKT:

Cũng tương tự chương trình BCS, quy định Luật, Nghị định số 108/2007/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành Luật, Nghị định tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc tổ chức can thiệp BKT Điều thể rõ qua việc độ bao phủ chương trình cung cấp BKT tăng qua năm

Bảng 12 Độ bao phủ chương trình BKT

Năm Số quận/huyện triển khai

chương trình (n=85)

Số xã/phường/thị trấn triển khai chương trình (n=1388)

2007 55 791

2008 59 815

2009 68 912

2010 70 1023

2011 83 1176

2012 83 1302

(Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo hoạt động năm tỉnh được khảo sát)

Việc triển khai hoạt động can thiệp BKT thực nhiều hình thức đa dạng thơng qua nhiều mơ hình khác nhằm tăng tính sẵn có tính dễ tiếp cận BKT cho đối tượng nghiện chích ma túy Các mơ hình xây dựng triển khai bao gồm: Mơ hình phân phát BKT thơng qua nhân viên tiếp cận cộng đồng; mơ hình hộp cung cấp BKT cố định; mơ hình điểm phân phát BKT cố định; mơ hình điểm phân phát thứ cấp qua nhà thuốc, hiệu thuốc, trạm y tế, Phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện lồng ghép câu lạc bộ/điểm giáo dục sức khỏe

(71)

Phát BKT qua mạng lưới nhân viên tiếp cận cộng đồng kênh phát BKT hầu hết tỉnh khảo sát với tỷ lệ chiếm đến 90% số BKT phát Yếu tố định thành cơng mơ hình có khả tiếp cận đối tượng tốt Bên cạnh việc phát BKT, nhân viên tiếp cận cộng đồng cịn có nhiệm vụ tìm kiếm, tiếp cận đối tượng nghiện chích địa bàn để thực việc cung cấp BKT, tài liệu truyền thông thực việc truyền thông giáo dục sức khoẻ trực tiếp cho người nghiện chích ma túy đồng thời tư vấn chuyển gửi đối tượng đến dịch vụ hỗ trợ tư vấn xét nghiệm tự nguyện, khám điều trị STI, phòng khám ngoại trú Ngoài việc phát BKT trực tiếp cho người nghiện chích ma túy tụ điểm tiêm chích, nhân viên tiếp cận cộng đồng quy ước với người NCMT điểm, hộp BKT bí mật đặt nhà NVTCCĐ, tụ điểm tiêm chích, quán nước, cửa hàng tạp hoá để tăng khả tiếp cận BKT cho người NCMT Mơ hình nhận ủng hộ quyền, ban ngành, đoàn thể cộng đồng mà minh chứng rõ ràng việc tồn nhân viên tiếp cận cộng đồng cấp thẻ nhân viên tiếp cận cộng đồng

Tuy nhiên, mơ hình gặp số thách thức hạn chế sau:

- Chất lượng hoạt động NVTCCĐ phụ thuộc nhiều vào tính tự giác, nhiệt tình với công việc thân họ

- Nhiều NVTCCĐ cán kiêm nhiệm (đặc biệt tuyến huyện tuyến xã) nên không đủ thời gian cho việc giám sát, khó bao quát hết hoạt động tuyên truyền viên đồng đẳng địa bàn

- Mạng lưới thiếu ổn định thân nhiều NVTCCĐ người NCMT, họ bị bắt có hành vi phạm pháp, nhiều người thay đổi công việc chết mắc bệnh liên quan đến AIDS chương trình, dự án lại phải tuyển dụng đào tạo từ đầu

(72)

chỉ sử dụng nguồn kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ từ nguồn ngân sách địa phương khó khăn

Việc phát BKT qua hệ thống Trạm Y tế thường kết hợp với hình thức hộp BKT cố định nên có ưu điểm chi phí vận hành thấp đồng thời lồng ghép cung cấp nhiều dịch vụ cho đối tượng đích truyền thơng giáo dục sức khoẻ, khám STI có khả trì bền vững mơ hình tận dụng dịch vụ người sẵn có hệ thống y tế Tuy nhiên, mơ hình có nhược điểm lớn tiếp cận đối tượng NCMT cũ, lộ diện mà hạn chế việc tiếp cận với đối tượng NCMT đối tượng sợ bị phát hiện, e ngại kỳ thị từ phía cán y tế cộng đồng

Hộp BKT đặt nơi kín đáo nhiều đối tượng NCMT hưởng ứng tiếp cận lấy BKT có nhu cầu Hộp BKT thường treo sở y tế Trạm Y tế, điểm điều trị Methadone, sở TVXNTN cán y tế quản lý Mơ hình triển khai thành công Hà Tĩnh, hộp BKT chia làm ngăn, ngăn đựng BKT BCS, ngăn đựng BKT bẩn Hàng ngày cán Trạm y tế có trách nhiệm kiểm tra, hết BKT đặt BKT vào thu gom BKT bẩn ngăn hộp khu vực xung quanh

Mơ hình hộp BKT cố định có chi phí vận hành thấp có khả trì bền vững Tuy nhiên có nhược điểm, khó quản lý số lượng mục đích sử dụng BKT người NCMT Do dễ xảy tình trạng “trống” BKT hộp, trước CTV vừa đặt BKT vào hộp Ngồi ra, hộp BKT bị cộng đồng phản đối kỳ thị với người NCMT,

(73)

sợ an ninh trật tự khu vực sợ ô nhiễm môi trường BKT bẩn bị người NCMT vứt tràn lan

Bên cạnh khó khăn việc tổ chức triển khai mơ hình hoạt động can thiệp bơm kim tiêm gặp phải khó khăn liên quan đến vấn đề pháp lý Thứ pháp luật phòng, chống ma túy chưa có quy định rõ ràng biện pháp can thiệp giảm tác hại phòng, chống ma túy nên người NCMT có tâm lý e ngại tiếp cận với điểm cung cấp bơm kim tiêm cố định sợ bị theo dõi

Bên cạnh đó, việc quy định phải có xác nhận cơng an cấp xã nơi cư trú tình trạng pháp lý rào cản cho việc mở rộng mạng lưới NVTCCĐ nhiều người, kể đối tượng cộng tác viên, e ngại có hiểu lầm thuộc nhóm đối tượng NCMT, cịn đối tượng người NCMT lại lo ngại bị tiết lộ thông tin tình trạng nghiện

Một vấn đề vướng mắc xuất phát từ thực tiễn việc giao cho cơng an cấp xã xác nhận tình trạng pháp lý số nội dung xác nhận không thuộc thẩm quyền công an, mà cụ thể: Theo quy định pháp luật hành người đề nghị làm NVTCCĐ phải người không thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng thời gian chấp hành án hình định áp dụng biện pháp

"Do thiếu quy định cụ thể can thiệp giảm hại phòng, chống ma túy nên chúng tơi truyền thơng lợi ích việc sử dụng bơm kim tiêm chứ làm người NCMT yên tâm để tiếp cận với điểm cung cấp bơm kim tiêm cách cơng khai - PVS cán phịng can thiệp Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Nghệ An"

(74)

xử lý hành đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh, giáo dục xã, phường, thị trấn việc xác nhận quan công an thực Tuy nhiên, quy định chưa phù hợp chỗ quan công an không nắm việc áp dụng biện pháp xử lý đối tượng đề nghị thẩm quyền định áp dụng biện pháp thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân Bên cạnh đó, quy định tiêu chuẩn để làm NVTCCĐ cịn có điểm bất cập theo quy định hành NVTCCĐ phải người không thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng thời gian chấp hành án hình định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh, giáo dục xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp bị chấp hành án hình lại không liên quan đến tội phạm ma túy hay mại dâm người thời gian chấp hành án hình án treo tội danh gây tai nạn giao thông hay kinh tế không làm NVTCCĐ

3.2.3 Chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế

Chương trình điều trị Methadone bắt đầu triển khai thí điểm thành phố Hải Phịng thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 04/2008 Đến nay, chương trình đạt số kết đáng khích lệ, cụ thể sau:

- Giảm tần suất sử dụng heroin: Việc sử dụng Heroin giảm đáng kể tần suất liều sử dụng bệnh nhân tham gia điều trị Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng chất dạng thuốc phiện giảm từ 100% xuống 57% sau tháng điều trị, 30% sau tháng thứ 10% sau tháng điều trị Methadone, bệnh nhân sử dụng heroin, tần suất sử dụng heroin giảm rõ rệt (từ 60 lần/tháng xuống lần/tháng), khơng cịn tình trạng sử dụng chung bơm kim tiêm tiêm chích ma tuý

(75)

- Cải thiện chất lượng sống người bệnh: Đa số bệnh nhân tham gia điều trị có cải thiện sức khỏe, chuyển biến tích cực thái độ sống (thang đo chất lượng sống tăng từ 69 lên 81 điểm cho sức khoẻ) Nhiều bệnh nhân trước chưa có việc tích cực tìm việc làm dành thời gian hỗ trợ gia đình

- Góp phần cải thiện tình hình an ninh trật tự an tồn xã hội: Tỷ lệ bệnh nhân có hành vi vi phạm pháp luật nhóm bệnh nhân tham gia điều trị giảm cách đáng kể có ý nghĩa: với 40% bệnh nhân có hành vi vi phạm pháp luật thời điểm trước vào chương trình điều trị, sau tháng giảm xuống cịn 1,39% Theo báo cáo cơng an quận Lê Chân, sau tháng triển khai chương trình Methadone, số vụ trộm cắp vặt liên quan đến nhóm người nghiện chích ma túy khu vực bệnh viện Việt Tiệp giảm 60-70% số vụ vi phạm pháp luật có liên quan đến ma túy khu vực Chợ Sắt giảm 70% Bên cạnh việc giảm hành vi vi phạm pháp luật, mâu thuẫn gia đình, xã hội giảm mạnh bệnh nhân điều trị Methadone (từ 20% trước điều trị xuống 3,5% sau tháng)

Tuy nhiên, hoạt động điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay gặp nhiều khó khăn, thách thức:

"Kết điều trị cho người nghiện khả quan, hầu hết có cải thiện tốt về sức khỏe, thái độ tiếp xúc tốt nhiều so với ngày đầu mới tham gia, nhiều trường hợp nhờ có sức khỏe tốt lên mà tìm làm - PVS bác sỹ điều trị sở điều trị thay quận Lê Chân Hải Phòng"

(76)

- Người nghiện chất dạng thuốc phiện tâm lý e ngại tiếp cận với dịch vụ điều trị thay sợ bị tiết lộ tình trạng nghiện Nguyên nhân vấn đề xuất phát từ việc quy trình xét chọn người bệnh tham gia điều trị thay chưa thực hợp lý người nghiện ma túy trực tiếp đến sở điều trị mà bắt buộc phải qua khâu xét chọn từ tuyến xã

- Thiếu quán quy định pháp luật phòng, chống ma túy, xử lý vi phạm hành pháp luật phòng, chống HIV/AIDS Hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực phịng, chống ma túy nói chung quản lý người nghiện ma túy nói riêng, ngành cơng an lao động, thương binh xã hội quản lý Hiện nay, người nghiện ma túy hỗ trợ cai nghiện ma túy theo qua hai hình thức chủ yếu, gồm cai nghiện tự nguyện gia đình cộng đồng cai nghiện bắt buộc sở chữa bệnh thành lập theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành luật phịng, chống ma túy Theo đó, việc chưa thống việc sử dụng cụm từ "người nghiện chất dạng thuốc phiện" "người nghiện ma túy" nên khó xác định cách cụ thể chủ thể áp dụng quy định pháp luật, ví dụ người nghiện chất dạng thuốc phiện có phải áp dụng quy định pháp luật phòng, chống ma túy hay không ngược lại?

- Thiếu quy định phân loại sở điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện, điều kiện hoạt động đăng ký hoạt động điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Hiện nay, quy định điều kiện hoạt động quy

"Một yếu tố cản trở việc tiếp cận người nghiện với dịch vụ điều trị thay quy định phải qua khâu xét chọn cộng đồng - PVS bác sỹ điều trị sở điều trị thay quận Bình Thạnh - thành phố Hồ Chí Minh"

(77)

định Đề án thí điểm trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone thành phố Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh chưa phải quy định văn quy phạm pháp luật, Nghị định số 108/2007/NĐ-CP lại khơng có quy định cụ thể nên phần hạn chế việc thành lập sở điều trị

(78)

CHƯƠNG IV KẾT LUẬN

1 Hệ thống văn can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV bước đầu tạo hành lang pháp lý thơng thống thuận lợi cho việc tổ chức triển khai thi hành biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn cần phải sửa đổi, bổ sung thời gian tới

2 Hoạt động phổ biến quy định pháp luật triển khai rộng rãi với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Tuy nhiên, hoạt động mang tính hình thức thiếu thơng điệp truyền thơng phù hợp với đặc điểm nhóm đối tượng

(79)

CHƯƠNG V: KIẾN NGHỊ

1 Về hoàn thiện hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

Trong giai đoạn tới, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV, cần tập trung vào số vấn đề sau:

1.1 Chính thức hóa cụ thể hóa quy định can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV Luật phòng, chống HIV/AIDS để tạo hành lang pháp lý mạnh cho việc tổ chức triển khai thực hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV mà cụ thể cần bổ sung chương riêng quy định biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV, cần tập trung làm rõ số nội dung sau:

a) Nội dung biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV;

b) Trách nhiệm chủ thể pháp luật bao gồm quyền cấp, sở y tế, ngành công an, ngành lao động - thương binh xã hội đối tượng thụ hưởng sách việc tổ chức triển khai biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV;

c) Các điều kiện bảo đảm cho việc tổ chức thực biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phòng, chống ma túy phòng, chống mại dâm nhằm tạo đồng bộ, thống văn pháp luật, cần tập trung vào vấn đề sau:

a) Đối với pháp luật phòng, chống ma túy:

- Cần sớm có quy định biện pháp can thiệp giảm tác hại phòng, chống ma túy để tạo thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật phòng, chống HIV/AIDS;

(80)

bắt buộc, trừ trường hợp đối tượng tiếp tục sử dụng ma túy trình điều trị;

- Thống việc sử dụng từ ngữ "nghiện chất dạng thuốc phiện" "nghiện ma túy" để tránh tình trạng áp dụng hai hệ thống pháp luật chủ thể pháp luật người nghiện

b) Đối với pháp luật phòng, chống mại dâm:

Cần có quy định cụ thể trách nhiệm chủ thể pháp luật chủ nhà hàng, khách sạn, địa điểm vui chơi, giải trí việc tổ chức biện pháp can thiệp giảm tác hại bao cao su để tạo thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật phòng, chống HIV/AIDS nâng cao hiệu hoạt động can thiệp

2 Về tổ chức triển khai hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

2.1 Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV, tập trung vào việc xây dựng kỹ cho đội ngũ cán trực tiếp làm công tác thông tin, giáo dục, truyền thông can thiệp giảm tác hại

2 Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thơng can thiệp giảm tác hại cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng thông điệp, tài liệu truyền thông; tiếp tục đa dạng hóa hình thức truyền thơng bảo đảm tính phù hợp với nhóm đối tượng

(81)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), “Báo cáo công tác cai nghiện ma túy Việt Nam thời gian qua”, Hà Nội

2 Bộ Y tế (2004), Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật phòng, chống HIV/AIDS

3 Bộ Y tế (2011), Báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2012”, Hà Nội

4 Chính phủ (2007), Nghị định số 108/2007/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi thành số điều Luật phòng, chống Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), Hà Nội

5 Trường Đại học Y khoa Hà Nội (1995), Nhiễm HIV/AIDS: Y học sở,

lâm sàng phòng chống, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.32-178 UNODC (2009) “Báo cáo hoạt động phòng chống ma túy toàn cầu

năm 2008”, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh:

7 Asamoah-Odei E, Garcia-Calleja JM & Boerma T (2004) “HIV

prevalence and trends in sub-Saharan: no decline and large subregional Differences” Lancet, 364:35-40

8 AIDS Center of the South-Kazakhstan Oblast (2007) Presentation to the national meeting on universal access to ART treatment and testing services 3-4 September.Astana

9 AIDS Foundation East- West (2007), Officially registered HIV cases by

region of the Russian Federation – January 1987

10 Booth RE, Kwiatkowski CF, Brewster JT (2006) Predictors of HIV status among drug injectors at three Ukraine sites.AIDS, 20(17): 2217- 2223

(82)

45(1):77-84

12 Dourado I et al.(2007).HIV-1 seroprevalence in the general population of Salvador, Bahia State, Northeast Brazil.Cadernos de Sausde Pusblica, 23 (1): 25-32

13 Emmanuel F, Archibald C, Altaf A (2006) What drives the HIV epidemic among injecting drug users in Pakistan: a risk factor analysis.Abstract MOPE0524.XVI International AIDS conference.13-18 August.Toronto

14 Euro HIV (2007).HIV/AIDS surveillance in Europe:end-year report 2006, No.75.Saint-Maurice, Institut de Veille Sanitaire

15 Hallett TB et al.(2006) Declines in HIV prevalence can be associated with changing sexual behaviour in Uganda, urban Kenya, Zimbabwe, and urban Haiti.Sexually Transmitted Infections, 82 (Suppl.I): il-i8 16 Hamers F.F (2006), HIV/AIDS in Europe : trends in EU-wide

priorities, Eurosurveillance, 11 (11)

17 Health Protection (2007) HIV and AIDS in the United Kingdom

update: data to the end of March 2007 Health Protection Report, (17)

18 Inciardi JA, Syvertsen JL, Surratt HL (2005) HIV/AIDS in the Caribbean Basin AIDS Care, 17 (Suppl.1): S9- S25

19 Kumar R et al (2005) HIV-1 trends, risk factors and growth in India National Commission on Macroeconomics and Health (NCMH) Background Papers – Burden of Disease in India September New Delhi, Ministry of Health & Family Welfare

20 Ladnaya NN (2007) The national HIV and AIDS epidemic and HIV surveillance in the Russian Federation Presentation to “Mapping the AIDS Pandemic” meeting 30 June Moscow

21 Ministry of Health and Sanitation Sierra Leone (2007) Antenatal HIV and syphilis sentinel surveillance (2006) Freetown

22 Ministry of Health China (2006) 2005 update on the HIV/AIDS

epidemic and response in China Beijing, Ministry of Health China, UNAIDS, WHO

23 Ministry of Health Pakistan (2005) National study of reproductive tract and sexually transmitted infections: Survey of high risk groups in Lahore and Karachi, March-August 2004 Islamabad

(83)

Republic of Belarus in 2006 Information Bulletin, 24 Minks

25 Ministry of Health Kazakhstan et al.(2005) Rusults of investigation of the real situation with drug abuse in Kazakhstan Almaty (in Russian)

26 Ministry of Health New Zealand (2007) AIDS in New Zealand Issue 59 Auckland Available at http://moh.govt.nz/moh.nsf/indexmh/aids-nzissue 59

27 National AIDS Programme Myanmar (2007) Sentinel Survey Data for March-April 2006 Yangon

28 National AIDS Program Argentina (2005) Epidemiological surveillance report December Buenos Aires

29 National Center for HIV/AIDS, Dermatology and STIs (2007) HIV Sentinel surveillance (HSS) 2006/2007: reslts, trends and estimates Phnom Penh

30 National Centre in HIV HIV Epidemiology and Clinical Research (2006) HIV/AIDS, viral hepatitis and sexually transmissible infections in Australia; annual surveillance report 2006, Sydney

31 National Centre in HIV Epidemiology and Clinical Research (2007) Australian HIV Surveillance Report, 23 (1) January

32 PAHO (2007) AIDS in the Americas: the evolving epidemic, response and challenges ahead Washington, DC

33 Public Health Agency of Canada (2006) HIV and AIDS in Canada: surveillance report to June 30,2006 Ottawa Available at: www.phac-aspc.gc.ca/aids-sida/publiccation/index.html surveillance

34 Prestage G et al.(2006) Trends in unprotected anal intercourse among Sydney gay men Abstract WEPE0721 XVI Internationl AIDS

Conference 13-18 August Toronto

35 Russian Federal AIDS Centre (2007), Officially registered HIV cases in Russian Federation: January 1987 – 31 December 2006, 14 Febreuary, Moscow, AIDS Foundation East West

36 Soto RJ et al (2007) Sentnel surveillance of sexually transmitted infection/HIV and risk behaviours in velnerable population in five Central American countries Journa of Acquired Immune Deficiency Syndromes Ahead of print

37 UNAIDS (2007) Comparing adult antenatal-clinic based HIV

(84)

sub-Saharan Africa UNAIDS presentation Accessed 17 November

2007 at

http://data.unaids.org/pub/Presentation/2007/surey_anc_2007_en.pdf 38 UNAIDS/WHO (2006) AIDS epidemic update: December 2006 UNAIDS, Geneva 2006 UNAIDS/06.29E ISBN9291735426 39 UNAIDS (2008) Report on the global AIDS epidemic Geneva 40 US Centers for Disease Control and Prevention (2007a) HIV/AIDS surveillance report: cases of HIV infection and AIDS in the United States and dependent areas, 2005 Vol.17.Revised June 2007 Atlanta 41 UNAIDS (2007) Report on the global AIDS epidemic Geneva

42 Van Griensven F et al (2006).HIV prevalence among populations of men who have sex with men – Thailand, 2003 and 2005 Morbidity and Mortality Weekly Report, 55 (31): 844-8.August 11

43 WHO (2007) HIV/AIDS in the South-East Asia region.March New Delhi, WHO Regional Office for South-East Asia

http://www.searo.who.int/hiv-aids

http://moh.govt.nz/moh.nsf/indexmh/aids-nzissue 59 www.phac-aspc.gc.ca/aids-sida/publiccation/index.html http://data.unaids.org/pub/Presentation/2007/surey_anc_2007_en.pdf. http://www.searo.who.int/hiv-aids

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w