Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra khỏi bình tràn vào một bình chứa... Đo khối lượng VI.[r]
(1)Tuần (28/09 – 2/09) Tiết 4
Chủ đề 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước 2.Kĩ năng:
- Biết sử dụng dụng cụ đo, biết tuân thủ theo qui tắc đo
3.Thái độ: Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm
II.CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Vật rắn không thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa (mỗi loại cái) Học sinh:
- Nghiên cứu kĩ SGK
III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình vấn đáp, thảo luận nhóm
IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
3 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung TG
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập:
Hơm trước học cách đo thể tích chất lỏng Vậy làm để đo thể tích vật rắn?
Chủ đề 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm
Em quan ví dụ SGK trả lời câu hỏi sau:
? Sau biết V1, V2, làm
thế để tính thể tích đá?
-GV rút kết luận
Đầu tiên đọc thể tích
nước bình chia độ V1 ; sau bỏ hịn đá
vào đọc thể tích V2
V = V2 - V1
HS tập trung lắng
nghe ghi chép
I Cách đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước
1 Dùng bình chia độ
(2)-Hướng dẫn HS cách trình bày tóm tắt
? Nếu hịn đá q to khơng bỏ lọt vào bình chia độ ta làm cách nào?
? Quan sát hình HĐ5 SGK em cho biết người ta đo thể tích hịn đá cách nào?
-Cho HS đọc phần kết luận SGK
Ta dùng bình tràn
bình chứa
HS quan sát hình
mơ tả:
-Chuẩn bị bình tràn chưa đầy nước
-Nhúng chìm hịn đá vào bình tràn, để nước tràn vào bình chứa - Rót nước từ bình chứa vào bình đo độ đọc kết thể tích
hịn đá thể tích nước bình chia độ
vật rắn vào chất lỏng Phần chất lỏng dâng lên thể tích vật Vvật = V2 - V1
VD1: Tóm tắt: V1= 77 cm3
V2= 86 cm3
V đá = ?
Giải
Thể tích hịn đá là: Vđá = V2 – V1
= 86 – 77 = (cm3)
2 Dùng bình tràn
(3)V CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhắc lại nội dung - Học làm BTVN 1,2 trang 25
- Xem phần em chưa biết, xem chủ đề 5: Khối lượng Đo khối lượng VI RÚT KINH NGHIỆM