1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài 4. Từ tượng hình, từ tượng thanh

24 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 36,9 KB

Nội dung

- GV bổ sung:Tuy bài thơ chia 5 đoạn nhưng thực chất cảm xúc trung tâm của nhân vật trữ tình được đặt ra trong thế đối lập – tương phản giữa hiện tại và quá khứ của con hổ ở vườn bách th[r]

(1)

TIẾT PPCT 73 Ngày soạn: 06/01/2018 TUẦN 20 Lớp dạy:8a4 TIẾT 73 NHỚ RỪNG (t1) Thế Lữ

1 Mục tiêu cần đạt 1.1 Kiến thức

- Sơ giản phong trào phong trào Thơ Tìm hiểu chung tác giả tác phẩm - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật thể thơ

- Hình tượng hổ vườn bách thú(tâm trạng căm hờn, phẫn uất bị giam cầm)

1.2 Kỹ năng

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 1.3 Thái độ

- Lòng yêu quê hương, yêu nước mãnh liệt

- Giáo dục học sinh tình yêu nước, yêu tự trân trọng tốt đẹp lịch sử

2 CHUẨN BỊ

2.1 Giáo viên: Đọc SGK,SGV,sách chuẩn KTKN, soạn giáo án, bảng phụ 2.2 Học sinh: Đọc soạn theo hệ thống câu hỏi

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (45P)

Ổn định tổ chức (5P) Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3.2.Bài cũ: kiểm tra việc soạn học sinh

3.3.Bài mới:

Giai đoạn 30-45 giai đoạn đánh dấu bước phát triển rực rỡ phong trào thơ mới, với góp mặt hệ nhà thơ trẻ đầy phong cách Tiêu biểu số nhà thơ Thế Lữ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Trình bày hiểu biết em tác giả Thế Lữ?

Gv bổ sung thêm: Từ 1932 ông làm thơ, viết văn Đối với phong trào thơ mới, ông đánh giá cao, nhà phê bình Hồi Thanh viết: “ Độ thơ vừa đời, Thế Lữ vầng ánh sáng chói khắp trời thơ VN” Nhà thơ chọn bút danh Thế Lữ, việc chơi chữ cịn có ngụ ý: Ơng tự nhận người lữ khách trần thế, biết tìm đẹp

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả

-Tên thật Nguyễn Thứ Lễ (1907- 1989)

-Là nhà thơ lớp phong trào Thơ

(2)

- Chú ý đọc xác, giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ

- GV đọc mẫu đoạn

– Gọi HS đọc nhận xét cách đọc

GV giới thiệu sơ lược hoàn cảnh đời thơ

-Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?

-Gv bổ sung thêm: Đây sáng tạo thơ mới, sở kế thừa thơ tám chữ truyền thống. 3 Thể lọai : Thơ ( Thể thơ tám chữ )

* Thơ mới: phong trào có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức trẻ (3245) Số tiếng, số câu, vần, nhịp tự do, phóng khóang khơng bị gị bó theo niêm luật chặt chẽ, theo cảm xúc người viết.( chữ, chữ, chữ)

Bài thơ chia làm đoạn?

Nêu nội dung đoan?

HS xác định nội dung đoạn

- GV bổ sung:Tuy thơ chia đoạn thực chất cảm xúc trung tâm nhân vật trữ tình đặt đối lập – tương phản khứ hổ vườn bách thú Đó nét đặc sắc bố cục thơ

? Phương thức biểu đạt vb ?

Học sinh đọc đoạn

2.Tác phẩm a.Xuất xứ

-sáng tác năm 1934, in trong Mấy vần thơ.

-Nhớ rừng thơ tiêu biểu đánh dấu phát triển của Thơ mới.

b.

Thể lọai : Thơ (Thể thơ tám chữ )

c.Bố cục:Gồm phần

- Phần : Đoạn 1-4: Hình ảnh hổ vườn bách thú

- Phần : Đoạn -3 : Nỗi nhớ thời oanh liệt

- Phần : Đoạn : Khao khát giấc mộng ngàn

d Phương thức biểu đạt. Biểu cảm gián tiếp II Phân tích

1.

Hình ảnh hổ trong vườn bách thú

Đoạn 1:

(3)

?Con hổ hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh:Bị giam cầm

?Tâm trạng hổ diển tả qua câu thơ nào?

Hs xác định câu thơ đầu:

?Hai câu thơ có đặt biệt âm điệu?

?Tìm chi tiết diễn tả tâm trạng hổ? Hs tb quan sát khổ thơ trả lời:

Gậm khối căm hờn, nằm dài…

?-Em hiểu từ “gậm, khối” “ khối căm hờn” ?

HS- Gậm: động từ, dùng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần chút cách chậm chạp

- “Khối căm hờn” gợi cảm giác trông thấy căm hờn có hình khối rõ ràng khơng dễ tan biến ?Câu thơ thứ “ tư nằm dài” nói lên tình hổ?

HS:Khắc họa chân dung tư nhằm miêu tả tâm trạng hổ:Nằm dài buông xuôi ,bất lực ?- Đại từ nhân xưng “ta” có ý nghĩa gì?

Hs khá, giỏi trả lời, hs tb theo dõi câu trả lời: -Kiêu hãnh, quyền uy giống vị anh hùng chiến bại

GV: Ta thấy khổ thơ đầu tâm trạng hổ bị giam cầm thể tinh tế qua từ “Gậm” “Gậm khối căm hờn cũi sắt” “ Gậm” diễn tả hoạt động, để gậm lại khối căm hờn, phải dồn nén âm ỉ nỗi căm hờn khiến chán ghét hổ kết tinh thành khối, căm ghét lên tới đỉnh điểm.Tác giả khắc hoạ chân dung, tư nhằm miêu tả tâm trạng đối tượng biểu cảm (con hổ), ta hình dung cảnh hổ

vườn bách thú

(4)

nằm dài sóng sồi liên miên thở dài thườn thượt, chán chường, giễu cợt kẻ chiến thắng ?Qua câu thơ đầu giúp ta hiểu tâm trạng hổ?

?Vì hổ uất ức ,căm hờn bất lực thế? Vì đường đường vị chúa tể sơn lâm bị nhốt cũi sắt

? Hổ cảm nhận nỗi khổ bị nhốt cũi sắt vườn bách thú?

-Hs tb tìm cách chi tiết thơ, hs giỏi khái quát lại nội dung:

+Nỗi khổ sống không gian tù hãm, thời gian kéo dài (cũi sắt, nằm dài, ngày tháng dần qua)

+Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ (giương mắt bé giễu, làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi) +Nỗi bất bình phải chung bọn thấp (bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự)

- Từ “ khinh” không tiếng cười ngạo mạn mà cịn thái độ tự mãn Không, hổ chẳng bị khuất phục, kẻ thắng ý chí kiên cường, bất chấp hoàn cảnh Lũ người “ mắt bé” hàng ngày trêu chọc hổ không tài hiểu tâm “ bé” cịn có nghĩa tầm nhìn, hiểu biết, hiểu thêm nghĩa bóng Mãnh hổ vốn lồi thú hùng mạnh nhất, đêm mắt sáng quắc, khiến loại phải run sợ Vậy mà “Oai linh rừng thẳm” lại phải chịu ngang bầy bọn gấu, báo dở hơi, suốt ngày vào ăn ngủ Hổ không muốn chấp nhận đặt số phận , khơng chấp nhận bị lơi làm trị đùa vui nên căm hờn

-Hs tb quan sát khổ thơ

?-Cảnh vườn bách thú nhìn chúa sơn lâm nào?

HS- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng

biệt,kết hợp giọng thơ u uất=> Tâm trạng hổ vô uất ức uất, ngao ngán,buông xuôi,bất lực

-Vì từ chổ chúa tể mn lồi bị nhốt cũi sắt trở thành thứ đồ chơi đám người nhỏ bé,chịu ngang bầy với bọn gấu ,báo dở vô tư lự

(5)

- Dải nước đen giả suối, chẳng thơng dịng - Len nách mơ gị thấp HS- Vừng khơng bí hiểm

?Nhận xét giọng điệu,cách dùng từ,cách ngắt nhịp câu thơ trên?

?-Hổ có cảm nhận cảnh đó?

(gv khuyến khích hs tb trả lời) Hs tb, trả lời: giả tạo, tẻ nhạt

- Cảnh vườn bách thú nhìn chúa sơn lâm đơn điệu, nhàm tẻ, bàn tay sửa sang, tỉa tót người nên “tầm thường”, giả dối giới tự nhiên to lớn mạnh mẽ, bí hiểm

? Cảnh tượng gây nên phản ứng với hổ?

-hs tb trả lời: - “niềm uất hận ngàn thâu”

? Em hiểu “niềm uất hận ngàn thâu” nào? Hs : Đó trạng thái bực bội, u uất kéo dài phải sống chung với tầm thường giả dối Con hổ ngao ngán chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú

-Cảnh vườn bách thú tù túng mắt hổ thực xã hội đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn Tâm hổ vườn bách thú tâm người thời

? Vậy theo em tâm gì?

(gv gợi ý hs dựa vào hồn cảnh đất nước thời kì (1930 – 1935)

- -Hs khá, giỏi trả lời: Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường giả dối Khao khát sống tự do, chân thật

NT: Sử dụng loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, với cách ngắt nhịp dồn dập câu đầu, giọng điệu giễu nhại, chán chường, khinh miệt

->Tất đơn điệu, tầm thường,giả dối

=>Con hổ ngao ngán chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú

(6)

4 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5P) 4.1 Tổng kết -Gv khái quát lại nội dung học 4.2 Hướng dẫn học tập

-Học thuộc lòng thơ

-Phân tích cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi hổ ngự trị

-Phân tích đối lập cảnh vườn bách thú nơi hổ bị nhốt cảnh núi rừng nơi hổ ngự trị (chỉ tính chất đối lập, đối lập có ý nghĩa việc diễn tả trạng thái tinh thần hổ)

-Hs khá, giỏi làm câu SGK

Phơng pháp Nội dung

GV nờu hng dn c

Nêu hiểu biết em tác giả?

Tại nhà thơ lại chọn bút danh Thế Lữ?

-Ngoài việc chơi chữ (nói lái) ngụ ý: ông tự nhận ngời lữ khách trần thế,chỉ biết tìm Đẹp:

Tôi ngời hành phiêu lãng Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi

Tuy tuyên bố nh nhng Thế Lữ mang nặng tâm thời đất nớc

Bài thơ đời tình hình lịch sử đất nớc tình hình diễn biến văn học nh nào?

Tõ "c¶" có nghĩa gì?

Tỡm t ng ngha vi từ "hổ"? Tìm từ đồng nghĩa với từ "rừng"?

Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? Hãy điểm thơ so với thơ học chẳng hạn thơ Đờng luật?

I Đọc - tìm hiểu thích Đọc

2 Chú thích a Tác giả

- Nguyn Thứ Lễ ( 1907- 1989)quê Phù đổng, Từ Sơn, Hà bắc

- Thế Lữ góp phần đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho thơ Thế Lữ không bàn Thơ mới,không bênh vực, không bút chiến, không diễn thuyết Thế Lữ lặng lẽ, điềm nhiên, bớc bớc vững vàng mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xa phải tan vỡ Bởi khơng có khiến ngời ta tin Thơ đọc Thơ hay

b.Bài thơ * Xuất xứ:

- Đất nớc Việt Nam dới ách thống trị thực dân Ph¸p

- Phong trào đấu tranh Thơ thơ cũ diễn gay gắt * Giải nghĩa từ:

- C¶: lín

- Hỉ: hïm, hầm, cọp,ông ba mơi, chúa sơn lâm, ông kễnh

- Rừng: ngàn, lâm

(7)

- Khụng hn nh lng cõu, ch, on

- Mỗi dòng thờng chữ

- Nhp th thay i tơngđối tự theo mạch cảm xúc: 5/3, 3/5, 3/3/2, 3/2/3, 4/2/2,4/4

- Vần thơ không cố định: vần chân, vần liền

- Giọng thơ ạt phóng khống Bài thơ đợc chia làm đoạn? Nội dung đoạn?

Tuy thơ tự chia làm đoạn nhng thực chất cảm xúc tâm trạngcủa nhân vật trữ tình đợc dặt đối lập nào?

GV gọi HS đọc câu thơ đầu

Tâm trạng hổ đợc diễn tả qua câu thơ nào?

Hai câu thơ đầu có đặc biệt âmđiệu?

- Câu thơ đầu tiếng tiếng trắc tạo âm hởng giận dữ, uất hận

- Còn câu thứ hai có tiếng nh tiếng thở dài ngao ngán, bất lùc

Nghệ thuật dùng từ đợc thể rõ từ ngữ nào?

Em hiĨu "gËm" lµ g×?

( " gậm" nghĩa dùng miệng mà ăn dần, cắn dần chút, cách chậm chạp kiên trì Động từ diễn tả hành động bứt phá hổ.)

Qua động từ "gậm"em hiểu đợc tâm trạng nh hổ bị nhốt vờn bách thú?

4 Bốcục: đoạn

a Đoạn 1: Tâm trạng hổ cũi sắt vờn bách thú

b Đoạn 2+ 3: Nỗi nhớ da diết hổ khứ oai hùng nơi rứng thẳm

c Đoạn 4: Trở thực ch¸n chêng uÊt hËn

d Đoạn 5: Sự khao khát đợc trở giấc mộng ngàn

Thực chốn rừng xanh khứ vờn bách thú

II.Đọc- hiểu văn

1.Cảnh hổ vờn bách thú * Khổ 1:

Gậm khối căm hờn cũi sắt

Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

NT:

- Thanh điệu:

+ câu1: 5/8 tiếng T tạo âm hởng giận dữ, uất hận

+ câu2:7/8 tiếng B nh tiếng thở dài ngao ngán

- Dùng từ:

(8)

Trong cũi sắt, nỗi hờn căm hổ thành " khối căm hờn" Tại tác giả không dùng "mối " căm hờn mà lại dùng "khối" căm hờn? T "nằm dài" nói lên tình hổ?

Ng«i xng "ta" thể tâm trạng hổ?

? Hai câu thơ đầu giúp ta hiểu tâm trạng hổ nơi vờn bách thú?

Vì hổ lại uất ức căm hờn đến nh vậy?

Gọi HS đọc đoạn

Từ đỉnh cao huy hoàng hồi tởng, hổ sực tỉnh thân tù Cảnh vờn bách thú lên trớc mắt hổ nh nào?

Em có nhận xét giọng điệu, cách dùng từ cách ngắt nhịp câu thơ trên?

Cảnh vật vờn bách thú qua cảm nhận hỉ nh thÕ nµo?

Từ em hiểu tâm trạng hổ nơi vờn bách thú?

+ Khối căm hờn: nỗi căm giận chồng chất kết tụ lại thành khối tảng

+ Nằm dài: buông xuôi bất lực - Ngôi nhân xng "ta " thể kiêu hãnh tự hào vềgiá trị đích thực

Hai câu thơ đầu tâm trạng uất ức, bất lực hổ nơi vờn bách thú

Vì từ chỗ chúa tể mn lồi tung hoành chốn sơn lâm bị nhốt chặt cũi sắt trở thành thứ đồ chơi đám ngời nhỏ bé mà ngạo mạn; ngang bầy với bọn gấu dở hơi, báo vô t lự

* Khổ 4:

- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng

Giải nớc đen giả suối chẳng thông dòng

Len dới nách mô gò thấp

Dăm vừng hiền lành không bí hiểm

Cũng học đòi bắt chớc vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao âm u Giọng giễu nhại câu thơ với loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp,cách ngắt nhịp ngắn dồn dập câu đầu , giọng kéo dài chán chờng câu

Đó cảnh tầm thờng, giả dối, tù hãm Đây thiên nhiên tự nhiên mà thiên nhiên nhân tạo, thu nhỏ đợc xếp bàn taycủa ngời

Con hổ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vờn bách thú

(9)

Gọi HS học thuộc lòng thơ soạn tiếp

H: nờu quan im ca em vấn đề bảo tồn đông vât hoang dã nay? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả,

tác phẩm, thể loại (5P)

? Em hy nĩi vi nt tác giả , tác phẩm ? (sgk) ? Hãy cho biết thể loại

HS : Suy nghĩ, trả lời GV : Nhận xét, đánh giá

Yêu cầu hs đọc phần thích sgk

GV giới thiệu vài nét khái niệm “ thơ mới” ? Hãy quan sát thơ nhớ rừng điểm hình thức bi thơ so với thơ học, chẳng hạn thơ Đường luật ?

* HOẠT ĐỘNG 2: Đọc tìm hiểu văn bản (25P)

GV hs đọc ( yêu cầu đọc ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ )

Giải thích từ khó

? Ở đây, năm đoạn thơ diễn tả dòng tâm tập trung vào ý nêu nội dung ý ? GV: Gợi dẫn cụ thể

HS: Thảo luận nhóm 2p, trả lời

? Phương thức biểu đạt vb ? ( bc) ? Khi mượn lời hổ vườn bách thú, nhà thơ muốn ta liên tưởng điều người ? => Liên tưởng đến tâm người

I GIỚI THIỆU CHUNG

1 Tác giả:

- Thế Lữ (1907-1989) nhà thơ lớn phong trào Thơ

- Tác phẩm / SGK,6

2. Tác phẩm: Nhớ rừng thơ tiêu biểu Thế Lữ, in tập Mấy vần thơ

3 Thể lọai : Thơ ( Thể thơ tám chữ ) * Thơ mới: phong trào có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức trẻ (3245) Số tiếng, số câu, vần, nhịp tự do, phóng khóang khơng bị gị bó theo niêm luật chặt chẽ, theo cảm xúc người viết.( chữ, chữ, chữ)

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Đọc tìm hiểu từ khó. / SGK

2 Tìm hiểu văn bản a Bố cục: Gồm phần

- Phần : Đoạn 1-4: Tâm trạng hổ vườn bách thú

- Phần : Đoạn -3 : Nỗi nhớ thời oanh liệt

- Phần : Đoạn 5 : Khao khát giấc mộng ngàn

(10)

Gọi hs đọc đoạn

? Câu thơ có từ đáng ý? Vì sao?

? Hổ cảm nhận nỗi khổ bị nhốt cũi sắt vườn bách thú?

? Trong đó, nỗi khổ có sức biến thành khối căm hờn? Vì ?

GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Phát hiện, trả lời

? Khối căm hờn biểu thái độ sống ?

* Gọi hs đọc khổ đoạn

? Cảnh vườn bách thú diễn tả qua chi tiết nào?

? Qua chi tiết cho ta thấy cảnh vườn bách thú ci nhìn cha sơn lâm ntn?

GV: Hướng dẫn, gợi HS: Suy nghĩ, trả lời

? Em có nhận xét từ ngữ, giọng điệu khổ thơ ?

? Từ hai đoạn thơ vừa phân tích, em hiểu tâm hổ vườn bách thú

- Từ tâm người ?

* Gọi học sinh đọc đoạn 2

? Cảnh sơn lâm gợi tả qua chi tiết ?

? Nhận xét cách dùng từ lời thơ ?

- Điệp từ với, động từ ( gào , thét )

? Hình ảnh cha tể muơn lồi ln không gian ?

GV: Giảng Ta bước chân lên ….im

? Cĩ đặc sắc từ ngữ, nhịp điệu lời thơ miêu tả chúa tể mn lồi? ? Cảnh rừng cảnh thời điểm nào? ? Cảnh sắc thời điểm có bật ?

Nỗi u uất, chán chường hổ bị nhốt vườn bách thú, kín đáo thể niềm khát khao tự mãnh liệt tâm yêu nước tầng lớp tri thức trẻ qua bút pháp lãng mạn truyền cảm

d.Phân tích:

d1, Tâm trạng hổ vườn bách thú

Gậm …khối căm hờn

- Động từ, danh từ diễn tả khối căm hờn khơng hóa giải được, nỗi khổ bị tự

- Nhục nhã biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường

- Bất bình chúa tể mà phải chung loài thú thấp kém, lại cũi sắt - Nằm dài ….buông xuôi, bất lực

=> Hổ vô căm uất, ngao ngán

- Tất đơn điệu, nhân tạo, bàn tay sửa sang, tỉa tót người giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm

=> Chán ghét thực tù túng, tầm thường, giả dối Khao khát sống tự

=> NT: Sử dụng loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, với cách ngắt nhịp dồn dập câu đầu, giọng điệu giễu nhại, chán chường, khinh miệt Biểu lộ lịng u nước thầm kín người dân nước

d2, Nỗi nhớ thời oanh liệt

- Bóng cả, già, gió ngàn, nguồn hét núi , thét khúc trường ca dội ( động từ, danh từ, tính từ…)

- Con hổ với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, dũng mnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển

(11)

? Từ đó, thiên nhiên lên ? ? Vì coi tranh tứ bình?

-> Rực rỡ, huy hồng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn

? Giữa thin nhin , cha tể muơn lồi sống sống ?

Ta say…gay gắt

? Đại từ ta lặp lại lời thơ có ý nghĩa ?

? Trong đoạn thơ này, điệp từ ( đâu ) kết hợp với thán( than ơi…nay cịn đâu ? ) có ý nghĩa gì?

? Đoạn thơ xuất câu thơ thật lạ Em thích câu thơ ? Vì ? GV: Giảng

* Tìm hiểu khao kht giấc mộng ngàn hổ Gọi hs đọc khổ thơ cuối

? Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian ntn?

-> Oai linh, hình vĩ, thênh thang Nhưng khơng gian mộng

? Câu thơ cảm thán mở đầu có ý nghĩa ? -Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ sống tự ? Từ giấc mộng ngn hổ l giấc mộng ntn?

Mnh liệt, to lớ , đau xót, bất lực

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.(5P)

? tâm nhớ rừng hổ vườn bách thú, em hiểu điểm sâu sắc tâm người ?

- Diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khôn nguôi hổ cảnh không cịn thấy

=> Làm bật tương phản, đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai giới, nhà thơ thể nỗi bất hoà thực niềm khát khao tự mnh liệt So snh tranh tứ bình dội m đầy lng mạn

d3, Khao khát giấc mộng ngàn

- Khao khát sống chân thực mình, xứ sở

- Đó khát khao giải phóng, khát vọng tự

3.Tổng kết

* Nghệ thuật.

- Bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa

- Có âm điệu biến hóa qua đoạn thơ thống giọng dội, bi tráng toàn tác phẩm

(12)

Mượn lời hổ vườn bách thú tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm u nước, khát khao khỏi kiếp đời nơ lệ

* Ghi nhớ sgk

4 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5P) 4.1 Tổng kết

H: nêu quan điểm em vấn đề bảo tồn đông vât hoang dã nay? 4.2 Hướng dẫn học tập

* Bài học :

Đọc học thuộc lịng thơ, tìm thêm chi tiết biểu cảm thơ. * Bài soạn :

Soạn “ Ông đồ ”

2.Chuẩn bị 2.1.Giáo viên: 2.1:Học sinh:

3 Tiến trình lên lớp 3.1.Ổn định lớp

Ngày soạn: 03/01/2015 Ngày dạy: 05/01/2015

TIẾT 74: NHỚ RỪNG (t2) Thế Lữ I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức

- Phân tích nỗi nhớ tiếc khứ hào hùng niềm khát khao tự trở chốn sơn lâm ngự trị hổ

- Tâm khát khao hệ tri thức yêu nước gửi gắm qua hình tượng hổ

2 Kỹ năng

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 3 Thái độ

(13)

- Giáo dục học sinh tình yêu nước, yêu tự trân trọng tốt đẹp lịch sử

4.Kĩ sống

- Kĩ giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng; Trân trọng niềm khao khát tự nhân vật trữ tình thơ - Kĩ suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ

- Kĩ tự quản thân: quý trọng sống, sống có ý nghĩa II Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ: Phân tích tâm trạng hổ vườn bách thú?

3 Bài mới:

Nằm cũi sắt, chúa sơn lâm sống tình thương nỗi nhớ chốn giang sơn hùng vĩ thời oanh liệt giang sơn mình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN -Gv yêu cầu hs đọc khổ 2,3

Hoạt động nhóm

-Nhóm 1,2: Trong nỗi nhớ của con hổ cảnh núi rừng miêu tả nào?

-Nhóm 3,4: Hình ảnh chúa sơn lâm lên giữa không gian ?

Gv hướng dẫn hs làm nhóm nhận xét

-Qua tập nhóm, em có nhận xét cảnh sắc thiên nhiên ở đây ?

- Em có nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả đoạn thơ trên ?

- Việc dùng từ ngữ tạo hiệu nghệ thuật việc miêu tả chốn rừng núi ?

-Hs đọc văn

- Nhóm 1,2: Sơn lâm, bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn

-Hs khá,giỏi trả lời, hs trung bình quan sát đoạn thơ: -Cảnh núi rừng đại ngàn hùng vĩ, hoang vu đầy bí mật

-Hs khá,giỏi trả lời, hs trung bình quan sát đoạn thơ:

ĐT mạnh: Gào, hét, thét -sử dụng hình ảnh hùng tráng: “ Tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,

2.Nỗi nhớ thời oanh liệt

Cảnh rừng đại ngàn hùng vĩ tráng lệ

(14)

- GV bổ sung thêm: Việc sử dụng hình ảnh tương phản nơi giam cầm tù túng với cảnh núi rừng đại ngàn làm cho vùng rừng núi trở nên linh thiêng, bí ẩn Cái lớn lao, phi thường, mãnh liệt, dội trước để chúa sơn lâm Một cảnh thật xứng với chúa sơn lâm

- Qua chi tiết đó, em thấy chúa sơn lâm mang vẻ đẹp như thế ?

- Khổ thơ thứ nói hổ nhớ lại kỉ niệm chốn rừng xưa

Hoạt động nhóm:

-Nhóm 1: những kỉ niệm được miêu tả thời khắc nào? -Nhóm 2: Cảnh sắc thiên nhiên có gì bật?

-Nhóm 3: Giữa cảnh thiên nhiên ấy, chúa tể muôn loài sống một sống nào?

-Nhóm 4: Nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ?

Gv tổ chức hs thảo luận nhóm, nhóm trình bày kết quả, gv nhận xét bổ sung

-Sau nhận xét nhóm 2, gv hỏi:

-Em có cảm nhận tranh thiên nhiên đó?

-Đây đươc coi tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Bốn cảnh, cảnh

thét khúc trường ca dội

-Nhóm 3,4: Dõng dạc, đường hồng, lượn tấm thân, vờn bóng, mắt thần quắc…

-Hs khá, giỏi: Vẻ đẹp oai phong lẫm liệt

-Hs thảo luận nhóm trình bày kết

-Nhận xét làm nhóm cịn lại

-Nhóm 1: đêm, ngày mưa, bình minh, chiều

-Nhóm 2: đêm vàng bên bờ suối, mưa chuyển bốn phương ngàn, xanh nắng rọi, tiếng chim ca, lênh láng máu, mặt trời gay gắt.

-Hs khá, giỏi trả lời, hs tb quan sát đoạn văn:

(15)

nào có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ

-Em có nhận xét sống của chúa sơn lâm?

-Đại từ “ta” lặp lại lời thơ có ý nghĩa gì?

-Trong đoạn thơ, điệp từ “nào đâu” kết hợp câu hỏi tu từ có ý nghĩa gì?

-Đến ta thấy hai cảnh trái ngược nhau: cảnh vườn bách thú nơi hổ bị nhốt cảnh núi rừng nơi hổ ngự trị -Hãy tính chất đối lập của hai cảnh tượng này? (gv khuyến khích hs tb trình bày ý kiến)

-Theo em, đối lập có ý nghĩa việc diễn đạt trạng thái tinh thần hổ từ đó là tâm trạng người?

-Nhóm 3: say mồi đứng uống ánh trăng tan, lặng ngắm giang san, đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, chiếm phần riêng bí mật -Hs khá, giỏi trả lời, hs tb theo dõi đoạn thơ:

-Ngang tàng, lẫm liệt, làm chủ thiên nhiên, núi rừng

-Nhóm 4: điệp ngữ “nào đâu”, liệt kê, câu hỏi tu từ - Hs khá, giỏi trả lời, hs tb theo dõi đoạn thơ:

-Thể khí phách ngang tàng, làm chủ Tạo nhạc điệu rắn rỏi, hào hùng. - Hs khá, giỏi trả lời, hs tb theo dõi đoạn thơ:

-Nhấn mạnh bộc lộ trực tiếp nối tiếc sống độc lập tự mình.

- Đối lập bên cảnh tầm thường giả dối bên là sống chân thật, phóng khống, sơi nổi. -Diễn tả căm ghét cuộc sống tầm thường giả dối. Khát vọng mãnh liệt về cuộc sống tự do, chân thật.

-Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian nào?

-Đó giấc mộng nào? -Các câu thơ mở đầu cảm thán

-hs tb trả lời: oai linh, hùng vĩ, thênh thang

-Mãnh liệt, to lớn bất lực

3 Khao khát giấc mộng ngàn

(16)

kết đoạn có ý nghĩa gì?

-nỗi đau giấc mộng ngàn to lớn phản ảnh khát vọng mãnh liệt hổ vườn bách thú, người

-Hs khá, giỏi trả lời: Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do

cuộc sống mình, xứ sở Đó khát vọng giải phóng, khát vọng tự

III TỔNG KẾT -Tìm nét đặc sắc về

nghệ thuật thơ (gv hướng dẫn hs tổng kết nét đặc sắc nghệ thuật, khuyến khích hs tb trả lời)

-từ tâm nhớ rừng hổ vườn bách thú, em hiểu điều sâu sắc tâm người

-hs dựa vào sự hướng dẫn gv để tổng kết

1 Nghệ thuật

-Sử dụng bút pháp lãng mạn, với biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ giàu chất gợi hình, biểu cảm

-xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng nghĩa

-Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú 2 Nội dung

Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình u nước, niềm khao khát khỏi kiếp đời nô lệ

4 Củng cố

Câu 1:Chọn dòng thể đối lập cảnh vường bách thú cảnh rừng núi nơi hổ làm chúa tể:

a Cảnh tù túng chật hẹp, cảnh tự do, phóng khống b Cảnh buồn chán, tẻ nhạt

c Cảnh hùng vĩ, sơi phóng khống

Câu 2: Trong ý sau, ý với nhận xét “mượn lời hổ nhốt ở vườn bách thú, nhà thơ muốn nói lên tâm người”?

a Chán ghét thực tù túng, giả dối b Nhớ tiếc khứ

c Khao khát sống tự d Lòng yêu nước thầm kín 5 dặn dị

-Học thuộc lịng thơ.

(17)

-Hs giỏi: Phân tích nỗi nhớ rừng hổ đoạn 2,3 thơ - chuẩn bị Câu nghi vấn

Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày dạy: 07/01/2015

TIẾT 75: CÂU NGHI VẤN I Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức:

- Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức câu nghi vấn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cảnh Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu khác

3 Thái độ: Có ý sử dụng giao tiếp nói, viết phù hợp. Kĩ sống:

- Ra định: nhận biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn

II.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Trong tiếng Việt, kiểu câu có đặc điểm hình thức định Những đặc điểm hình thức thường gắn với chức Vậy cức câu nghi vấn tiết học hơm tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH -GV treo bảng phụ, yêu cầu

hs quan sát trả lời câu hỏi -Trong đoạn trích trên, câu nào câu nghi vấn?

- Những đặc điểm hình thức nào cho biết câu nghi vấn?

-Hs quan sát bảng phụ trả lời câu hỏi

-Hs tb trả lời: Câu 2, câu 5, câu

-Hs tb quan sát ngữ liệu trả lời: Dấu chấm hỏi, từ nghi vấn không, làm sao, hay

-hs tb: dùng để hỏi

1 Ngữ liệu - Sáng …không ? - Thế … không ăn khoai?

- Hay … quá? -> Là câu nghi vấn

(18)

- Những câu nghi vấn dùng để làm gì?

-Hãy đặt câu nghi vấn Vậy câu nghi vấn có đặc điểm chức ?

-Hs đặt câu -Hs tb trả lời

câu có chứa từ nghi vấn: khơng, làm sao, hay

+ Chức : Dùng để hỏi

2 Ghi nhớ (sgk) II.LUYỆN TẬP

-GV hướng dẫn hs làm tập nhóm Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câuc Nhóm 4: câu d

-Gv hướng dẫn hs làm tập 2, hs làm theo cá nhân

- HS thảo luận nhóm(3 phút):

-hs làm tập nhóm

Nhận xét làm nhóm

-Hs làm tập

Hs thảo luận Cử đại diện trả lời -> Nhóm khác nhận xét, bổ sung

1 Bài tập 1

a/ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ?

b/ Tại người lại phải khiêm tốn ?

c/ Văn ? Chương ?

d/ Chú muốn tớ đùa vui khơng? Đùa trị gì? Cái thế? Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? - Những từ nghi vấn dấu chấm hỏi cuối câu

* Bài tập

- Căn để xác định câu nghi vấn: Có từ “hay”

- Không thể thay từ “ hay” từ “hoặc” thay câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật có ý nghĩa khác

* Bài tập

- Khơng, câu nghi vấn

4 Củng cố

Câu 1: câu nghi vấn có chức là:

a Dùng để cầu khiến b Dùng để hỏi

c Dùng để cầu khiến

(19)

a. Các từ cảm thán

b. Các từ đã, đang, sẽ…

c. Các từ nghi vấn khơng, nào, bao giờ…

5 Dặn dị

-Làm tập 4,5 sgk

(20)

Ngày soạn: 4/01/2015 Ngày dạy: 08/01/2014

TIẾT 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức:

- Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh

2 Kĩ năng:

- Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, xác

- Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ 3 Thái độ: Học tập nghiêm túc

Kĩ sống: Kỹ giao tiếp, nhận thức, giải vấn đề II Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Nhắc lại khái niệm thuyết minh? 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I.ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

- Hoạt động nhóm:

Nhóm 1, 2: đoạn văn a Nhóm 3,4 : đoạn văn b

-Nhóm 1,2 trình bày, gv bổ sung thêm:

- Cịn câu sau có nhiệm vụ ?

-Nhóm 3,4 trình bày gv bổ sung thêm:

-Các câu sau có nhiệm vụ gì?

Nhận xét sửa lại đoạn văn ( a) thuyết minh bút

Hs hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày nhận xét làm nhóm khác

-Hs trả lời : Giải thích, bổ sung: Câu cung cấp thơng tin về lượng nước ỏi Câu 3 cho biết lượng nước bị ô nhiễm Câu nêu thiếu nước ở nước giới thứ ba. Câu nêu dự báo đến năm 2025 2/ dân số giới thiếu nước

- Hs trả lời : các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động làm

-Hs khá, giỏi trả lời, hs tb quan sát đoạn văn a: Đoạn văn không

1.Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh

a/ Câu chủ đề: “Thế giới đứng trước nguy thiếu nước trầm trọng”-> đứng đầu đoạn Các câu sau giải thích, bổ sung

b/ Từ ngữ chủ đề : “ Phạm Văn Đồng” câu cung cấp thông tin theo lối liệt kê

(21)

bi.

- HS đọc đoạn văn (a) em có nhận xét đoạn văn?

- Nếu giới thiệu bút bi thì nên giới thiệu nào? - Đoạn văn nên tách đoạn đoạn viết lại thế ?

Gv chia nhóm lớn nhóm viết đoạn

-Gv minh họa đoạn văn Cấu tạo bút bi gồm phần: Trước hết ruột bút bi

- Đó ống nhựa dài, chứa mực màu xanh, đen hay đỏ -những màu thường gặp bút bi Phía ống mực đầu bút bi Có bi trắng nhỏ đầu ngòi bút viết bi lăn làm mực ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ

Ngoài ruột bút, bút bi cịn có vỏ bên ngồi Phần vỏ ống nhựa sắt để bọc ruột bút làm cán viết Nó gồm ống nắp bút có lị xo (bút bi bấm) khơng có (bút bi nắp đậy)

* Nhận xét sửa lại đoạn văn ( b ) viết đèn bàn.

- HS đọc đoạn văn ( b ) đoạn văn có nhược điểm ?

có câu chủ đề, ý lộn xộn, thiếu mạch lạc

- Hs khá, giỏi trả lời, hs tb quan sát đoạn văn a: Cấu tạo, công dụng, cách sử dụng

-Hs tb trả lời: Nên tách làm hai đoạn: đoạn giới thiệu cấu tạo trong, đoạn lại nêu cấu tạo ngoài

- HS viết thành đoạn văn phiếu học tập

- HS đọc làm -Hs khác nhận xét bổ sung

- Hs tb trả lời, các ý lộn xộn, rắc rối

-hs trả lời: đế đèn, cơng

Ví dụ a

Các ý xếp lộn xộn - Giới thiệu thành phần: Ruột bút, vỏ bút, loại bút bi : + Phần ruột bút bi: Gồm đầu bút bi ống mực

+ Phần vỏ: Gồm ống nhựa sắt để bọc ruột bút bi làm cán viết Phần gồm ống, nắp bút có lị xo

Ví dụ b

- Đoạn văn có bố cục chưa hợp lí

(22)

- Theo em, nên giới thiệu chiếc đèn bàn theo thứ tự như nào?

- Nên giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp ?

- HS viết đoạn văn phiếu học tập -> GV ghi điểm làm tốt

- Theo em, viết đoạn văn văn thuyết minh cần ý ?

tắc, thân đèn, đui đèn, bóng đèn, chao đèn, dây điện

-Hs tb : phương pháp thuyết minh

-Hs tb trả lời

đui đèn, bóng đèn, chao đèn, dây điện

3.Ghi nhớ

II.LUYỆN TẬP Gv chia hai nhóm;

nhóm thực tập

? Viết đoạn mở kết bài cho đề văn : « Giới thiệu trường em ».

- GV gợi ý: Với đề tài viết theo ý sau:

+ Giới thiệu đời hoạt động CM Bác + Tình cảm Bác dành cho nhân dân cho Tổ quốc

+ Tình cảm ND chủ tịch HCM

1 Bài tập

Giới thiệu trường em

- Mở :

Trường em khu đất phẳng, trường xinh xắn Nơi gắn bó ni dưỡng em trưởng thành

- Kết : Trong năm tháng đời học sinh ngơi trường gắn bó với em kỷ niệm Dù có xa nơi đâu, hình ảnh ngơi trường khơng phai nhạt tâm trí em

2 Bài tập : Viết đoạn văn

Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân Việt Nam

4 Củng cố: Khắc sâu kiến thức, giúp học sinh học làm tốt hơn. 5 Hướng dẫn nhà:

- Học nắm nội dung - Làm tập / sgk

(23)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w