1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án giảng dạy Tuần 3 Khối 3

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 255,7 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp kể lại 2 - Hai em đọc bài nối tiếp nhau về câu đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len " chuyện và trả lời nội dung của từng đoạn trong câu chuyệ[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 Tiết 1: Tiết 2: CHÀO CỜ Tập đọc: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu: -Yêu cầu HS đọc liền mạch các từ, các cụm từ câu; ngắt nghỉ đúng và rõ ràng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là sẵn lòng cứu người, giúp người ( Trả lời các câu hỏi SGK ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc nối tiếp bài: Làm việc thật là vui và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: * GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng * Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài.( Lưu ý HS các đọc) - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a, Đọc nối tiếp câu - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó Hoạt động trò - HS đọc bài, trả lời theo nội dung GV hỏi - Gọi HS đọc lại đầu bài - HS chú ý lắng nghe - Gọi HS đọc nối câu - HS đọc: Nai Nhỏ, chơi xa, chặn lối, lần khác, lão Hổ, lao tới, lo lắng, chút nào Lop3.net (2) - GV theo dõi sửa sai cho HS b, Đọc đoạn trước lớp - GV chia đoạn - Huớng dẫn HS đọc câu dài - GVđọc trước sau đó gọi HS đọc - Gọi HS đọc nối tếp theo đoạn - Gọi HS đọc chú giải cuối bài c, Đọc đoạn nhóm - GV chia nhóm HS luyện đọc - GV theo dõi HS luyện đọc d, Thi đọc các nhóm - Gọi các nhóm thi đọc - Gọi HS nhận xét e, Cả lớp đọc đồng đoạn 1, Củng cố: - Hôm chúng ta học tập đọc bài gì ? - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị cho tiết học sau Tiết - HS đọc: Sói tóm Dê Non / thì bạn đã kịp lao tới, / dùng đôi gạc khoẻ / húc Sói ngã ngửa // - HS đọc - HS đọc chú giải - Các nhóm luyện đọc - Các nhóm đọc theo yêu cầu GV - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc - Bài: Bạn Nai Nhỏ - HS luyện đọc và tập trả lời các câu hỏi cuối bài Tập đọc: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu: -Yêu cầu HS đọc liền mạch các từ, các cụm từ câu; ngắt nghỉ đúng và rõ ràng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là sẵn lòng cứu người, giúp người ( Trả lời các câu hỏi SGK ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop3.net (3) 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nối tiếp bài : Bạn Nai - HS lên bảng đọc Nhỏ - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng - Yêu cầu HS nhắc lại đầu bài * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi HS trả lời + Nai Nhỏ xin phép cha đâu ? + Đi chơi xa cùng bạn + Cha Nai Nhỏ nói gì ? + Cha không ngăn cản Nhưng hãy kể cho cha nghe bạn + Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe + Hành động 1: Lấy vai hích đỏ hòn đá to hành động nào bạn mình ? chặn ngang lối Hành động 2: Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lão Hổ rình sau bụi cây Hành động 3: Lao vào gã Sói, dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê Non + Mỗi hành động bạn Nai Nhỏ nói + HS trả lời theo suy nhĩ các em lên điểm tốt bạn Em thích điểm nào ? - GV: Đặc điểm ‘ dám liều mình vì người khác” nhiều HS tán thưởng vì đó là đặc điểm người vừa dũng cảm, vùa tốt bụng + Theo em, người bạn tốt là người + HS suy nghĩ trả lời nào ? - GV giúp các em phân tích: Có sức khoẻ + HS nghe là đáng quý – vì có sức khoẻ làm nhiều việc – Người sẵn lòng giúp người, cứu người là người bạn tốt, đáng tin cậy Chính vì vậy, cha Nai Nhỏ yên tâm bạn biết bạn dám lao tới, dùng gạc khoẻ húc Sói, cứu Dê Non - Qua bài tập đọc này em hiểu gì ý - Ý nghĩa câu chuyện là: Người bạn nghĩa câu chuyện ? đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, Lop3.net (4) giúp người * Luyện đọc lại - Gọi HS đọc bài theo nhóm ( HS ) thi - HS thi đọc đọ toàn chuyện kiểu phân vai ( người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai nhỏ.) - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Củng cố: - Hôm chúng ta học tập đọc bài gì ? - Bạn Nai Nhỏ - Đọc xong câu chuyện em biết vì - Vì cha Nai Nhỏ biết mình ssẽ cha Nai Nhỏ vui lòng cho trai bé cùng với người bạn tốt, đáng tin cậy, bỏng mình chơi xa ? dám liều mình giúp người, cứu người - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà lại bài để chuẩn bị cho tiết kể - HS đọc lại bài chuyện lần sau Tiết 4: Thể dục: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI – TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI “ I Mục tiêu: - Ôn số động tác đôi hình đội ngũ Yêu cầu thực động tác đúng đẹp trước - Học quay phải, quay trái Yêu cầu thực động tác tương đối đúng kỹ thuật - Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật II Địa điểm phương tiện: - Sân trường vệ sinh Chuẩn bị còi, kẻ ssân cho trò chơi “ Nhanh lên bạn “ III Các hoạt động dạy học: Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Ôn chào báo cáo và chúc GV bắt đầu học - Chơi trò chơi: Diệt vật có hại - GV nhận xét HS lượt chơi và chuyển sang phần bẩn Phần bản: * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - Cho lớp giải tán sau đó xếp thành hàng dọc.( Tập lần ) Lop3.net (5) * Học quay trái, quay phải - GV làm mẫu và giải thích động tác, sau đó cho HS tập - Lần và tập chậm tư bàn chân ( có thể cho HS đếm quay; đưa chân sau chân trước) Lần và nhịp hô nhanh xen kẽ nhậnh xét và dẫn động tác cho HS uốn nắn - Chia tổ luyện tập – GV theo dõi uốn nắn HS - Thi đua các tổ - GV nhận xét, đánh giá xem tổ nào thực nhanh, đều, trật tự và đẹp * Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải - GV chia tổ luyện tập tiếp - GV quan sát, uốn nắn HS - Thi đua các tổ nội dung vừa ôn * Chơi trò chơi: “ Nhanh lên bạn “ - Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi thử – lần - Yêu cầu chia các tổ chơi – GV theo dõi - Thi đua các tổ, xem đội nào thắng Phần kết thúc: - Đứng chỗ vỗ tay hát - GV và HS hệ thống nội dung học - GV nhận xét học - Về nhà ôn lại các động tác vừa học và chuẩn bị bài sau CHIỀU: Đạo đức GIỮ LỜI HỨA (T1) I Mục tiêu : - Học sinh biết : - Thế nào là giữ lời hứa? Vì phải giữ lời hứa Biết giữ lời hứa với bạn bè và người Có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người hay thất hứa Hiểu ý nghĩa việc lời hứa II Đồ dùng dạy học: - Truyện tranh vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động và (2 tiết) các bìa xanh đỏ trắng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò Lop3.net (6) - Gọi HS trả lời câu hỏi: Vì thiếu niên - Gọi HS trả lời chúng ta phải kính yêu Bác Hồ ? - GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:  Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc" - Kể chuyện kèm theo tranh minh họa -HS theo dõi và kết hợp quan sát tranh - Mời từ – HS đọc lại - Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi Yêu cầu lớp cùng thảo luận - Cả lớp thảo luận theo yêu cầu GV - Bác Hồ đã làm gì gặp lại em bé sau Bác Hồ đã không quên lời hứa với hai năm xa? em bé … "Một vòng bạc mới" - Em bé và người truyện cảm - Mọi người cảm động và kính thấy nào trước việc làm Bác? Việc phục trước việc làm Bác làm Bác thể điều gì? - Qua câu chuyện em có thể rút điều gì? - Chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa - Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời - Giữ lời hứa là thực đúng lời hứa người đánh giá mình đã nói Đã hứa hẹn với người nào? khác - Sẽ người tin cậy và noi theo * Kết luận: Tuy bận nhiều công việc Bác Hồ không quên lời hứa với em bé, dù đã qua thời gian dài Việc làm Bác khiến người cảm động và kính phục  Hoạt động 2: Xử lí tình - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các - Các nhóm thảo luận theo tình nhóm xử lí hai tình - Tình huống1: Tân cần sang nhà bạn học đã hứa tìm cách báo cho đây: - Lần lượt nêu tình SGV bạn: Xem phim xong sang học với yêu cầu HS giải bạn khỏi chờ - Đại diện nhóm lên báo cáo - Tình 2: Thanh cần dán và trả - Yêu cầu lớp thảo luận lại chuyện cho Hằng và xin lỗi bạn - Em có đồng tình với ý kiến nhóm bạn Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là không ? Vì ? tự trọng và tôn trọng người khác - Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp Lop3.net (7) trao đổi nhận xét * Kết luận: SGV Hoạt động 3: Tự liên hệ - Yêu cầu HS tự liên hệ: + Thời gian qua em có hứa với điều gì không? Em có thực điều đã hứa không? Vì sao? + Em thấy nào thực (không được) điều đã hứa? - Nhận xét khen HS biết giữ lời hứa Củng cố: - Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học - GV nhận xét đánh giá tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Lần lượt HS đứng lên nêu liên hệ thân việc giữ đúng lời hứa - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến - HS đọc câu tục ngữ SGK - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào sống hàng ngày - Về nhà học bài Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Mĩ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010 Tiết 1: Thể dục TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG ĐIỂM SỐ I Mục tiêu : - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số quay phải, quay trái đúng cách Đi vượt chướng ngại vật thấp - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi cách chủ động II Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh sân, tập đảm bảo an toàn luyện tập Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … III Các hoạt động dạy học: Lop3.net (8) 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Dưới điều khiển và hướng dẫn lớp trưởng lớp tập hợp theo GV yêu cầu - Hướng dẫn cho HS tập hợp, nhắc nhớ nội quy và cho làm vệ sinh nơi tập - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động Giậm chân chỗ và đếm theo nhịp - Yêu cầu lớp chạy nhẹ nhàng vòng sân từ 80 m đến 100m - HS giậm chân chỗ và đếm - Chạy nhẹ nhàng vòng sân Về đội hình ban đầu - Trở chơi trò chơi "Chạy tiếp sức" 2/Phần : - Yêu cầu lớp tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, điểm số, quay trái, quay phải, … - Theo dõi uốn nắn và sửa sai cho số em thực chưa tốt * Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Giới thiệu và làm mẫu lần sau đó HS làm theo - Cho HS thi đua các tổ với - Chơi trò chơi : “Tìm người huy" - Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần - Đổi vị trí người chơi - Yêu cầu HS chơi ý thức tích cực 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu HS làm các thả lỏng - Đi thường theo nhịp vỗ tay và hát - GV hệ thống lại bài học - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò GV nhà thực lại các động tác vừa học Tiết 2:     GV                     GV     GV Mĩ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Lop3.net (9) Tiết 3: Toán : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu : - Giúp HS ôn biết giải bài toán “nhiều hơn, ít " - Biết giải bài toán “Hơn kém số đơn vị" II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi H lên bảng làm bài tập số - 2HS lên bảng chữa bài - Nhận xét đánh giá - HS: Lên bảng làm BT1 Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta cùng ôn tập giải toán * Lớp theo dõi GV giới thiệu bài b) Khai thác: -Bài 1: - Yêu cầu HS nêu bài toán - HS: nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - HS: Trả lời - Bài toán hỏi gì? - Cả lớp làm vào nháp - Yêu cầu lớp làm vào nháp - HS lên bảng giải - Gọi HS giải trên bảng - Lớp nhận xét chữa bài Giải : Số cây đội trồng là : 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số : 320 cây - GV nhận xét đánh giá tuyên dương - Bài toán thuộc dạng gì? - Dạng toán “ nhiều “ Bài 2: - Yêu cầu HS nêu bài toán - HS nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - HS: Trả lời - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào nháp - Cả lớp làm vào nháp - Gọi HS lên bảng giải - Một HS lên bảng giải Lop3.net (10) Giải: Số lít xăng buổi chiều cửa hàng bán là: 635 – 128 = 507(lít) Đáp số: 507 lít xăng - Lớp nhận xét chữa bài - Dạng toán “ ít “ - GB nhận xét đánh giá tuyên dương - Bài toán thuộc dạng gì? Bài a: - Cho quan sát hình vẽ + Hàng trên có ? + Hàng có ? + Hàng trên hàng ? + Làm nào để có kết là 2? - Hướng dẫn HS Làm theo mẫu - Yêu cầu HS nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên bảng giải - HS: Quan sát hình vẽ SGK - HS quan sát và TLCH - Hàng trên có - Hàng có - Hàng trên nhiều hàng - Lấy trừ quả - HS nêu yêu cầu bài toán - Trả lời - Cả lớp làm vào - 1HS lên bảng làm bài Giải : Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 – 16 = (bạn) Đáp số:3 bạn - Lớp theo dõi và nhận xét bài bạn - Chấm số em, nhận xét, chữa bài - Yêu cầu lớp cùng theo dõi và nhận xét bài bạn - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nôi dung vừa học - HS nêu cách tính dạng toán “nhiều - Nhận xét đánh giá tiết học hơn” “ít hơn” Dặn dò: – Dặn nhà học và làm bài tập - Về nhà học bài Tiết 4: Chính tả : (nghe viết) CHIẾC ÁO LEN I Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 10 Lop3.net (11) - HS làm đúng BT a b Điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng(BT:3) II Đồ dùng dạy học : - Ba bốn băng giấy viết đến lần nội dung bài tập - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Mời HS lên bảng - Viết các từ ngữ HS thường hay viết sai - GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Bài viết hôm các em nghe viết đoạn bài “ Chiếc áo len “ b/ Hướng dẫn nghe viết : */ Hướng dẫn chuẩn bị : - Yêu cầu ba em đọc đoạn bài áo len - Yêu cầu tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết - Vì Lan ân hận ? Hoạt động trò - HS lên bảng, lớp viết vào bảng các từ : Gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít,xào rau, xinh xắn, sà xuống, - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại đầu bài - 3HS đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Vì Lan đã làm cho mẹ khó xử và không vui - Những chữ nào đoạn văn cần viết - Những chữ bài cần viết hoa hoa? (Đầu câu và danh từ riêng) - Lời Lan muốn nói với mẹ đặt - Lời Lan muốn nói với mẹ dấu gì? đặt dấu ngoặc kép - Hướng dẫn viết tên riêng và các tiếng dễ lẫn, chăn bông, cuộn ,… - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng khó - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào bảng - GV nhận xét đánh giá - GV đọc cho HS viết vào - Cả lớp nghe và viết bài vào - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi - HS nghe và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để GV chấm điểm ngoài lề - Chấm số em, nhận xét 11 Lop3.net (12) c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài : - GV nêu yêu cầu bài tập - Chia băng giấy cho em làm bài chỗ - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên dán bài làm lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bài làm HS *Bài - Gọi em đọc yêu cầu bài - Yêu cầu em lên làm mẫu : gh – giê hát - Gọi hai HS lên làm trên bảng - Yêu cầu lớp thực vào - Sau đó cho lớp nhìn bảng nhiều em đọc chữ và tên chữ trên bảng - em đại diện làm vào băng giấy, sau làm xong thì dán lên bảng lớp - Cả lớp nhận xét, chữa bài - Câu a : Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ - Câu b : Vừa dài mà lại vừa vuông Giúp kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng - HS đọc đề bài - Một em lên bảng làm mẫu - Hai em lên sửa bài trên bảng - Cả lớp làm vào bài tập - Khi bạn làm xong lớp nhìn lên bảng để nhận xét - từ cần để điền là: g – giê; gh – giê hát, gi- giê i ,h– hát, i - i, k- ca, khca hát, l- elờ, m - em mờ … - GV nhận xét đánh giá - Khuyến khích đọc thuộc lòng lớp chữ và tên chữ Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - HS nhắc lại các yêu cầu viết chính tả - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn nhà học và làm bài xem trước bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại CHIỀU: Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY 12 Lop3.net (13) Ôn toán: ÔN CÁC BÀI TẬP VỀ PHÉP TRỪ I Mục tiêu: - Ôn lại các thành phần phép trừ ( tên gọi các thành phần và kết phép trừ ) - Củng cố phép trừ ( không nhớ) các số có hai chữ số và giải toán có lời văn II Đồ dùng dạy học: - Vở BT toán lớp tập III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: 88 49 64 96 57 36 15 44 12 53 52 34 22 84 - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện tập: - GV nêu phép tính trừ: 86 – 44 = 42 - Gọi HS nêu tên gọi thành phần phép trừ.( Số bị trừ, số trừ, số hiệu ) - Cho HS làm số bài tập sau Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS giải bài tập vào - Gọi HS chữa bài 86 39 99 37 56 88 45 14 72 14 23 43 41 25 27 23 33 45 - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Đặt tính tính hiệu biết số bị trừ và số trừ là 63 và 41 98 và 78 79 và 70 63 và 61 86 và 55 27 và 23 - Yêu cầu HS làm bài vào 13 Lop3.net (14) - Gọi HS chữa bài 63 98 79 63 86 27 41 78 70 61 55 23 22 20 31 - GV nhận xét Bài 3: Một người có 88 cam Người đó đã bán 43 Hỏi người đó còn lại bao nhiêu cam ? - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt giải bài toán vào - Gọi HS chữa bài Tóm tắt: Bài giải: Có : 88 cam Còn lại số cam là: Đã bán: 43 88 – 43 = 45( quả) Còn : cam ? Đáp số: 45 cam - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nôi dung vừa ôn - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Ôn Tự nhiên và Xã hội: HỆ CƠ I Mục tiêu: - Ôn bài: Hệ giúp HS nói lại đuợc tên số thể Biết có thể co và duỗi, nhờ đó mà các phận có thể cử động - HS có ý thức tập thể dục thường xuyên để săn II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tự nhiên và Xã hội lớp III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu số xương và khớpcủa thể? - GV nhận xét , đánh giá 14 Lop3.net (15) Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Ôn tập: * Cho HS quan sát lại Hệ + Gọi HS và nói tên số thể ( Cơ mặt, ngực, bụng, tay, chân, mông, lưng ) - Kết luận : Trong thể chúng ta có nhiều Các bao phủ toàn thể làm cho người có mặt và hình dáng định Nhờ bám vào xương mà ta có thể thực cử động : Chạy, nhảy, ăn, cười, nói * Thực hành co và duỗi tay: - Yêu cầu HS co và duỗi tay - Kết luận: Khi co cơ, ngắn và Khi duỗi (dãn ra) dài và mềm Nhờ có co và duỗi mà các phận thể có thể cử động * Chúng ta cần làm gì để khoẻ ? ( Chúng t a phải ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể ngày Để san chắc) Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài ôn (Ôn bài Hệ cơ) - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà chăm luyện tập thể dục thể thao để săn và chuẩn bị bài sau “ Làm gì để và xương phát triển tốt” Thứ tư ngày 22 tháng năm 2010 Tiết 1: Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 2: Tập đọc: QUẠT CHO BÀ NGỦ I Mục tiêu: - Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà( trả lời các câu hỏi SGK, thuộc bà thơ) - Giáo dục HS yêu thương,hiếu thảo với ông bà cha mẹ II Đồ dùng dạy học: 15 Lop3.net (16) - Tranh minh họa bài đọc ( SGK) - Bảng phụ viết khổ thơ để hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc nối tiếp kể lại - Hai em đọc bài nối tiếp câu đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len " chuyện và trả lời nội dung đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len “ - Nhận xét đánh giá, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài thơ “Quạt cho bà ngủ “ - Lớp theo dõi, GV giới thiệu - Vài HS nhắc lại đầu bài b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi, dịu - HS lắng nghe GV đọc mẫu dàng, tình cảm) 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc dòng thơ - HS nối tiếp đọc em dòng thơ, luyện đọc các từ HS phát âm sai - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ - Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp, trước lớp giải nghĩa từ: thiu thiu, Đặt câu với từ - Nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng, tự đó nhiên sau các dấu phẩy,nghỉ các dòng thơ ngắn các khổ thơ - Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ (Thiu thiu : ý nói ngủ còn chưa say khổ thơ, (thiu thiu ) Em bé đã thiu thiu ngủ ) - Gợi ý để HS đặt câu với từ này - Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - HS đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu nhóm đọc khổ thơ - nhóm tiếp nối đọc - Theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng - Yêu cầu lớp đọc đồng bài - Cả lớp đọc đồng bài thơ c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Mời 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội bài thơ và trả lời câu hỏi: dung bài - Bạn nhỏ bài thơ làm gì? - Bạn quạt cho bà ngủ 16 Lop3.net (17) - Cảnh vật nhà, ngoài vườn - Mọi vật im lặng ngủ: nào ? ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam,… - Bà mơ thấy gì ? - Mơ tay cháu quạt hương thơm tới - Vì có thể đoán bà mơ ? - Vì cháu đã quạt cho bà lâu trước bà ngủ - Qua bài thơ em thấy tình cảm cháu - Cháu hiếu thảo, yêu thương, chăm bà nào? sóc bà … d) Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ - HS học thuộc lòng khổ thơ thơ bài lớp theo phương pháp bài thơ theo hướng dẫn giáo viên xoá dần bảng - em đại diện nhóm đọc tiếp nối - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ cách khổ thơ thi đọc thuộc bài thơ theo hình thức nâng - Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức cao dần đọc tiếng đầu khổ thơ - Cho HS thi đọc thuộc khổ thơ - Thi đọc thuộc bài thơ cách chơi trò chơi nêu chữ đầu - Lớp bình chọn bạn thắng khổ thơ - Yêu cầu hai em thi đọc thuộc lòng bài thơ - GV theo dõi nhận xét Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - em nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn học thuộc bài và xem trước bài - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Người mẹ” Tiết 2: Toán XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu : - Học sinh biết xem đồng hồ kim phút từ đến 12 - Củng cố biểu tượng thời gian II Đồ dùng dạy học : - Mặt đồng hồ bìa Đồng hồ để bàn ( loại có kim ngắn và kim dài) Đồng hồ điện tử III Các hoạt động dạy học : 17 Lop3.net (18) Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng làm BT3 cột b và - HS lên bảng bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét BT4/ 12 - Yêu cầu em làm cột - Kiểm tra số em - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Lớp theo dõi GV giới thiệu bài b) Khai thác: - Vài HS nhắc lại đầu bài * GV tổ chức cho HS nêu lại số ngày: - Một ngày có ? Bắt đầu tính - Một ngày có 24 - Được tính 12 đêm hôm từ và cuối cùng là ? trước đến 12 đêm hôm sau - Dùng đồng hồ bìa GV đọc - HS quan sát mô hình, quay các kim yêu cầu HS quay kim đúng với số tới các vị trí: 12 đêm, sáng, GV đọc chiều (17 giờ), tối (20 ) - Giới thiệu cho HS các vạch chia - HS lắng nghe để nắm cách tính phút phút * Giúp học sinh xem giờ, phút : - Yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ - Lớp quan sát tranh phần bài học khung bài học để nêu thời điểm SGK để nêu: - Ở tranh thứ kim ngắn vị trí - Kim ngắn quá vạch số ít kim nào? Kim dài vị trí nào? Vậy dài đúng vào vạch ghi số nên bây đồng hồ giờ? là phút - Tương tự yêu cầu HS xác định - Tranh : 15 phút - Tranh : rưỡi hay 30 phút hai tranh * Muốn xem đồng hồ chính xác, em - Cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ: cần làm gì? kim ngắn giờ, kim dài phút c) Luyện tập: Bài 1: - GV nêu bài tập - GV hướng dẫn ý thứ - HS trả lời miệng: -Yêu cầu tự quan sát và tính các + Nêu tên vị trí kim ngắn, kim dài 18 Lop3.net (19) ý còn lại - GV yêu cầu HS nêu miệng + Nêu giờ, phút tương ứng + Trả lời câu hỏi bài tập: Đồng hồ giờ? - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài - Một em nêu đề bài - Yêu cầu lớp cùng thực trên mặt - HS thực hành quay kim đồng hồ để có đồng hồ bìa các : phút; rưỡi, 11 50 phút + GV nhận xét bài làm HS - HS nhận xét bài bạn Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ - Cả lớp quan sát hình vẽ các mặt số điện tử đồng hồ để trả lời miệng các câu hỏi - Giới thiệu cách xem loại đồng hồ bài tập: này A/ 20 phút B/9 15 phút - Yêu cầu lớp xem và trả lời C/ 12 35 phút D/ 14 phút câu hỏi tương ứng E/ 17 30 phút G/21giờ 55 phút - Gọi HS nhận xét bài bạn - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài : - GV gọi HS đọc đề - Một em đọc đề bài - Yêu cầu lớp theo dõi vào mặt đồng hồ - HS nêu kết quan sát: Hai đồng hồ điện tử để chọn các đồng hồ cùng buổi cùng thời gian là: A - B; C - G; D -E - Nhận xét bài làm HS - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung học - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Về nhà học tập xem đồng hồ - Dặn nhà tập xem đồng hồ, và Tiết 4: Tập viết ÔN CHỮ HOA B I Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ hoa B, H, T, viết đúng tên riêng Bố Hạ, và câu ứng dụng 19 Lop3.net (20) - Rèn HS viết đúng chữ mẫu, trình bày đẹp II Đồ dùng dạy học : GV : Chữ mẫu B, tên riêng : Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài viết nhà HS và chấm điểm số bài - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết bài trước - Cho HS viết vào bảng : Âu Lạc, Ăn - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: - Giới thiệu bài : Hướng dẫn viết chữ hoa - Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa + Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng bài GV cho HS quan sát tên riêng : Bố Hạ và hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có tên riêng? - GV gắn chữ B trên bảng cho HS quan sát và nhận xét + Chữ B viết nét ? - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Lần lượt viết chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp, kết hợp lưu ý cách viết - GV cho HS viết vào bảng chữ hoa:  Chữ B hoa cỡ nhỏ : lần  Chữ H hoa cỡ nhỏ : lần - GV nhận xét Hoạt động trò - HS nhắc lại - HS viết bảng - Các chữ hoa là : B, H, T - HS quan sát và nhận xét - Nêu quy trình viết - nét - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát - Viết bảng 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:49

w