GV neâu teân ñoäng taùc, sau ñoù vöøa phaân tích kó thuaät ñoäng taùc vöøa laøm maãu vaø cho HS taäp theo. Laàn ñaàu neân thöïc hieän chaäm töøng nhòp ñeå HS naém ñöôïc phöông höôùng[r]
(1)TUẦN 10
Thứ hai ngày 30 tháng10 năm 2010 TỐN
Tiết 46: Lun tËp chung I.Mơc tiªu:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - So sánh số đo độ dài viết dới số dạng khác
- Giải toán liên quan đến “rút đơn vị” “ Tỡm tỉ số” - HS yờu thớch mụn toỏn
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : 4-5’
2.Bµi :
HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’
HĐ 2: Thực hành: 28-30’
- 2HS lên làm BT
Bi 1: Cho HS tự làm chữa Khi HS viết số thập phân, GV cho HS đọc số thập phân
- Bài 1:Cho HS tù lµm chữa bài.
Kết qủa :
a) 127
10 = 12,7; b) 65 100 = 0,65;
c) 2005
1000 = 2,005; d) 1000 = 0,008;
Bµi 2: Cho HS tù làm chữa
bài - Bi 2:HS tự làm chữa bài.
11,020km = 11,02km 11km 20m = 11,02km 11020m = 11,02km Bµi 3: Cho HS tù lµm rồi
chữa Khi HS chữa nên cho HS giải thích cách làm
- Bi 3:HS tự làm chữa bài. a) 4m85cm = 85
100 m = 4,85m Bµi 4: Cho HS tự làm rồi
chữa Chẳng hạn, HS giải toán hai c¸ch
- Bài 4:
C¸ch 1: Bài giải
Giỏ tin mi hp đồ dùng học toán : 180000 : 12 = 15000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán
:
15000 x 36 = 540000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng. Cách 2:
36 hộp gấp 12 hộp số lần : 36 : 12 = (lÇn)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán :
(2)3 Củng cố dặn dò : 1 Về nhà xem lại luyện tập chung
-ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (2tiết) I Mục tiêu :
- Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn
- Cư xử tốt với bạn bè sống ngày
- LCC NX
II Đồ dùng dạy học: - Bng ph
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TIẾT 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ :4-5’
+ Em làm việc để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên ?
2 Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu :1’
-2-3 HS trả lời
Hoạt động 2: Thảo luận lớp: 6-7’
+ Bài hátnếu lên điều ?
- HS hát “Lớp đoàn kết”
- HS trả lời + Điều xảy xung quanh ta khơng
có bạn bè ?
+ Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng ? - Kết luận : Ai cần có bạn bè Trẻ em có quyền kết giao bạn bè.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét: cô đơn, buồn bã, không người giúp đỡ
HĐ 3: Tìm hiểu câu chuyện “Đơi bạn”: 8-10’
- GV yêu cầu nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- HS đọc câu chuyện SGK - HS thảo luận nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai
+ Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật truyện ? + Qua câu chuyện, em rút điều cách đối xử với bạn bè ?
- Kết luận : Bạn bè cần phải thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn
- Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ
- HS đọc phần ghi nhớ HĐ 4: Em làm ?7-8’
- GV u cầu nhóm trình bày cách ứng
(3)xứ trường hợp
- GV khen nhóm có nhóm có cách ứng xử phù hợp tình huồng
- HS thảo luận theo nhóm để tìm cách ứng xử thích hợp tình
- Các nhóm nêu ý kiến - Cả lớp trao đổi, nhận xét 3 Củng cố,dặn dò : 2-3’
- GV yêu cầu học sinh nêu việc làm biểu tình bạn đẹp
- Sưu tầm câu chuyện, hát nói chủ đề “Tình bạn”
- Đối xử tốt với bạn bè
- HS liên hệ đến tình bạn đẹp mà em biết
- HS đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe
-TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA(Tiết 1) I Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc đọc khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn - Lập thống kê thơ học tập đọc từ
tuần 1-9 theo mẫu SGK
- Thái độ bình tĩnh, tự tin đọc TLCH II Đồ dùng dạy học:
- Bỳt d, tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết1
2 Hướng dẫn ôn tập: 28-30’
a)Kiểm tra tập đọc học thuộc lịng ( Khoảng ¼ số HS lớp)
- Nhắc lại tên số đọc học - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem xem lại khoảng 1-2’)
- HS đọc Sgk (or đọc thuộc lòng) đoạn hay theo yêu cầu phiếu)
- HSKG đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài.
b, Lập bảng thống kê bài thơ học tập đọc từ tuần 1- tuần - Phát giấy, bút xạ cho nhóm
(4)- Chốt lại ý - 2HS nhìn bảng đọc lại kết Chủ điểm Tên bài Tên tác giả Nội dung
VN - Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu , người vật đáng u bạn nhỏ
Cánh chim hồ bình
Bài ca trái
đất Định Hải
Mọi người sống hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc
Ê-mi-li.con Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mỹ để phản đối chiến tranh xâm lược Mỹ VN
Con người với thiên
nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà
Quang Huy
Cảnh đẹp kì vĩ công trường thủy điện sông Đà với tiếng đàn ba-la- lai-ca ánh trăng ước mơ tương lai tươi đẹp cơng trình hồn thành
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ảnh
Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình đồng bào dân tộc
3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ GV nhận xét tiết học
Những HS kiểm tra chưa đạt nhà xem lại để tiếp tục kiểm tra
-KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:
- Nêu số việc nên làm khơng nên làm để đảm bảo an tồn tham gia giao thông đường
- Luôn có ý thức chấp hành luật GT, cẩn thận tham gia GT tuyên truyền, vận động, nhắc nhở người thực
II §å dïng d¹y häc:
-HS GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ TNGT - Giấy khổ to, bút
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Bài cũ: 4-5’
- Khi có nguy bị xâm hại, em làm gì? - Tại bị xâm hại, cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự?
- HS trả lời
- Lớp theo dõi - Nhận xét 2.Bài mới:
(5)HĐ 2: Nguyên nhân gây TNGT: 6-7’ GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, thông tin TNGT đường HS
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên Các em kể cho người nghe
về TNGT mà em chứng kiến sưu tầm Theo em, nguyên nhân dẫn đến TNGT đó?
- GV ghi nhanh nguyên nhân
- 5-7 HS kể tai nạn giao thơng đường mà biết trước lớp
HS nêu nguyên nhân HĐ 3: Những vi phạm luật giao thông
người tham gia hậu nó: 9-10’ - HS quan sát hình minh họa trang 40 SGK, trao đổi nhóm 4, thảo luận để:
- Hãy vi phạm người tham gia giao thơng
- Điều xảy với người vi phạm GT đó?
- Hậu vi phạm gì?
- Đại diện nhóm trình bày GV kết luận:
- Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông lỗi người tham gia giao thông không chấp hành Luật Giao thông đường
Ví dụ:
- Vỉa hè bị lấn chiếm
- Người hay xe không phần đường quy định
- Đi xe đạp hàng ngang
- Các xe chở hàng công kềnh
HĐ 4: Những việc làm để thực an tồn giao thơng: 8-10’
Phát giấy bút cho nhóm
- HS quan sát tranh minh họa trang 41 SGK nói rõ lợi ích việc làm tả tranh, sau tìm hiểu thêm việc nên làm để thực an tồn giao thơng
GV nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết để thực an tồn giao thơng
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung để đến thống ý kiến
3 Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Dặn HS học - Áp dụng luật giao thông đường vào sống
(6)- GV nhận xét tiết học
-Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2010
CHÍNH TẢ( Nghe – Viết)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 2) I Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết
- Nghe- viết tả, tốc độ khoảng 95 chữ 15 phút, không mắc lỗi
- Thái độ cẩn thận, chăm viết II Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 HĐ 1:Giới thiệu : 1’
Nêu MĐYC tiết học
2.HĐ 2: Ơn luyện Tập đọc học thuộc lịng: 13-15’
( Thực TT tiết 1.) - HS tiếp tục ôn luyện TĐ-HTL từ tuần đến tuần
- Cho HS đọc lại TĐ 3.HĐ 3: Nghe- viết: 15-17’
- GV đọc to, rõ tiếng HS dễ viết lẫn
- HS lắng nghe
- 2HS đọc lại viết, lớp đọc thầm
Nội dung tả?
- HDHS viết từ khó
- HS đọc giải để hiểu nghĩa từ: cầm trịch, canh cánh, man, *Thể nỗi niềm trăn trở, băn khoăn trách nhiệm người đ/v việc bảo vể rừng giữ gìn nguồn nước
- Luyện viết chữ khó: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,
- GV đọc viết - HS viết tả
- Chấm, chữa - Đổi cho soát - GV nhận xét chung
4 Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại tả sữa lỗi viết sai
TOÁN
Tiết 47: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I Tập trung vào kiểm tra
-Viết số thập phân, giá trị theo vị trí chữ số số thập phân - So sánh số thập phân Đổi đơn vị đo diện tích
(7)-LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I Mục tiêu:
- Tường thuật lại mít tinh ngày – – 1945 Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập :
+ Ngày – nhân dân Hà Nội tập trung taị Quảng trường Ba Đình, buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tiếp lễ mắt tuyên thệ thành viên Chính phủ lâm thời Đến chiều, buổi lễ kết thúc
- Ghi nhớ : kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sử đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Tự hào truyền thống lịch sử ca t nc II Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ: 4-5’
.+ Thắng lợi Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa dân tộc ta?
2.Bài :
HĐ 1: Giới thiệu : 1’
- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
- GV cho HS quan sát hình vẽ minh hoạ ngày 2-9-45 yêu cầu học sinh nêu tên kiện lịch sử minh hoạ
- GV giới thiệu
HĐ 2:Làm việc lớp : 6-7’
- GV kết luận ý quang cảnh ngày 2-9-1945:
- Đó ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập…
- HS lên bảng thi tả
- HS đọc SGK nhìn tranh ảnh minh hoạ để thảo luận nhóm
- HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945 + Hà nội tưng bừng cờ hoa
+ Mọi người hướng Ba đình chờ buổi lễ
+ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài dựng
HĐ :Làm việc nhóm : 7-8’ - HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK trả lời câu hỏi:
+ Buổi lễ bắt đầu nào?
+Trong buổi lễ, diễn kiện nào?
(8)- GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp
- GV hỏi : đọc tuyên ngơn độc lập Bác Hồ dừng lại để làm gì?
- GV kết luận
- nhóm cử đại diện trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến - HS trả lời
HĐ :Làm việc cá nhân : 6-7’
Sự kiện 2-9-1945 khẳng định điều độc lập dân tộc Việt Nam ?
- HS đọc đoạn trích tun ngơn độc lập SGK
- Bản tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 khẳng định quyền độc lập, tự thiêng liêng dân tộc, đồng thời khẳng định dân tộc Việt Nam tâm giữ vững quyền tự do, độc lập HĐ 5:Làm việc cá nhân: 3-4’
- GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử kiện 2-9-1945 thông qua câu hỏi:
- HS thảo luận để trả lời câu hỏi, sau rút ý nghĩa kiện lịch sử ngày 2-9-1945
Sự kiện 2-9-1945 khẳng định điều độc lập dân tộc Việt Nam, chấm dứt chế độ Việt Nam?
Tuyên bố khai sinh chế độ nào? Những việc có tác động
- Sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 khẳng định quyền độc lập dân tộc ta, kết thúc 80 năm thực dân Pháp xâm lược đô hộ nước ta, khai sinh nước Việt
đến lịch sử dân tộc ta? Thể điều truyền thống người Việt Nam
- GV nhận xét
Nam dân chủ cộng hoà Sự kiện lần khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc ta
- HS trình bày 3 Củng cố –dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc cũ chuẩn bị bảng thống kê kiện lịch sử
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I Mục tiêu:
1/ KT, KN :
(9)- Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lịng dân bước đầu có giọng đọc phù hợp
2/ TĐ : Cảm phục tinh thần dũng cảm mẹ dì Năm II Chuẩn bị :
- Bảng thống kể số tiến sĩ qua triều đại Nghìn năm văn hiến
(chép bảng phụ)
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’ Nêu MĐYC tiết học HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập : 28-30’
a) Hướng dẫn HS làm BT - HS đọc yêu cầu đề Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng
( Thực TT tiết 1.) - HS tiếp tục ôn luyện TĐ- HTL từ tuần đến tuần
- HS làm việc cá nhân b)Bài tập 2: GV lưu ý:
+ Nêu tính cách số nhân vật
- HS trình bày tên nhân vật tính cách nhân vật
+Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm
+An: Thơng minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ,
+Chú cán bộ:Bình tĩnh, tin tưởng vào lịng dân,
+Lính: Hống hách
Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh,
HSKG đọc thể tính cách các nhân vật kịch.
- Lớp nhận xét - GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học
- HS nhà tiếp tục luyện đọc văn
THỂ DỤC
(10)-Ôn tập động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối động tác
-Học động tác chân thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối động tác
-Trị chơi: "Dẫn bóng” u cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động -Giáo dục học sinh rèn luyện thân thể
- LCC NX
II Địa điểm phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường - Còi kẻ sân chơi
III Nội dung Phương pháp lên lớp
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Trò chơi: Tự chọn
-Chạy nhẹ địa hình tự nhiên, 100- 200m
- Xoay khớp
-Gọi HS lên thực động tác học
B.Phần
1)Ơn tập động tác học -GV hô cho HS tập lần
-Lần cán lớp hô cho bạn tập, GV sửa sai cho em
2) Học động tác: Vặn
GV nêu tên động tác, sau vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo Lần đầu nên thực chậm nhịp để HS nắm phương hướng biên độ động tác Lần GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau cho HS tập tiếp
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót tổ cá nhân
-Tập lại động tác học 3)Trị chơi vận động:
Trò chơi: Ai nhanh khéo
1-2’ 2-3’
10-12’ 3-4’
7-8’
6-8’
2-3laàn
(11)Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi
-u cầu nhóm làm mẫu sau cho tổ chơi thử
Cả lớp thi đua chơi
-Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng
C.Phần kết thúc
Hát vỗ tay theo nhịp -Cùng HS hệ thống
-Nhận xét đánh giá kết học giao tập nhà
1-2’
1-2’ 1-2’
-Thứ tư ngày tháng 11 năm 2010
TOÁN
Tiết 48: Cộng hai số thập phân I.Mục tiêu:
- Cộng hai số thập phân
- Giải toán với phép cộng số thập phân - Yờu thớch mơn tốn
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bµi cị : NhËn xÐt bµi kiĨm tra
2.Bài mới:
HĐ : Giíi thiƯu bµi: 1’
HĐ 2: HD HS thùc hiÖn phÐp céng hai sè thËp ph©n : 8-10’
a) GV nêu ví dụ 1, cho HS nêu lại toán nêu phép tính giải tốn để có phép cộng 1,84 + 2,45 = ? (m)
GV HD HS tù tìm cách thực phép cộng hai số thập phân cách chuyển phép cộng hai số tự nhiên:
184 + 245 = 429 (cm); chuyển đổi đơn vị đo: 429cm = 4,29m để tìm đợc kết cộng số thập phân:
1,48 + 2,45 = 4,29 (m) GV cho HS nhËn xÐt giống
và khác hai phÐp céng: Theo dâi , nhËn xÐt vµ ghi vë + 184245
❑ ❑429
+ 12,,8445 ❑ ❑4,29
1,84 2,45 4,29
Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, khác chỗ có dấu phẩy
Cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân
(12)c) Hớng dẫn HS tự nêu cách cộng hai sè thËp ph©n (nh SGK)
HĐ 3: Thùc hành : 18-20
GV hớng dẫn HS làm tập chữa Chẳng hạn:
Bài 1: - Bài 1: a & b
a)
+ 58,224,3 82,5
céng b»ng 5, viÕt 5 céng b»ng 12, viÕt
2 nhí
céng b»ng 7, thªm
1 b»ng 8, viÕt
Viết dấu phẩy thẳng
cột với dấu phẩy số hạng
Ghi phép tính nêu lại cách làm 58,2
24,3 82,5
Chó ý: Víi phÐp céng phÇn c) +¿24975,19,8 ❑❑
Ghi vë phÐp tÝnh vµ nêu lại cách làm +75,8
249,19
Dành cho HSKG
Bµi 2: : - Bài 2: a & b
HS tự làm rỗi chữa Bài 3: HS tự đọc tóm tắt (bằng lời)
bài tốn, sau tự giải chữa - Bài 3: Bài giải Tiến cân nặng : 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số : 37,4kg Củng cố dặn dò : 1 -Xem trớc Luyện tập
-KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Mục tiêu: Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI
( nêu Tiết 1, Ôn tập)
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I Mục tiêu:
- Lập bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ; thành ngữ, tục ngữ ) chủ điểm học (BT1)
- Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu BT2 - u thích phong phú TV
II §å dïng d¹y häc:
- Bút dạ, phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ BT 1, BT - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(13)Nêu MĐYC tiết học
2.HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập: 29-30’
a) Hướng dẫn HS làm BT - HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại
VN - Tổ quốc em Cánh chim hồ bình Con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, đồng bào,công nhân nơng dân,
Hồ bình, trái đất, sống, tương lai, niềm vui, tình hữu nghị,
Bầu trời, trái đất, sơng ngịi, kênh rạch, vườn tược, Động
từ Tính
từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, khơi phục, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường,
Hợp tác, bình yên, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, hữư nghị,
Bao la, vời vợi, mênh mông, xanh biếc, tươi đẹp, khắc nghiệt, chinh phục, Thành ngữ Tục ngữ Dành cho HSKG
Quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, mn người một, uống nước nhớ nguồn, rụng cội,
Bốn biển nhà,vui mở hội,kề vai sát cánh, chia sẻ bùi, nối vòng tay lớn, người với người bạn,
Lên thác xuống ghềnh, mn hình mn vẻ, thẳng cánh cị bay, mưa thuận gió hồ, chân lấm tay bùn, nắng tốt dưa, mưa tốt lúa,
b) Hướng dẫn HS làm BT
- HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc theo nhóm - GV phát phiếu cho nhóm
- HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại
Bảo vệ Bình n Đồn kết Bạn bè Mênh mơng
Từ đồng nghĩa
giữ gìn,gìn giữ Bình an, yên bình, bình, yên ổn, Kết đoàn, liên kết, bạn hữu, bầu bạn, bè bạn,
Bao la, bát ngát,mênh mang,
Từ trái nghĩa
Phá hoại, tàn phá, tàn hại, phá phách, phá huỷ, huỷ hoại, huỷ hoại, Bất ổn, Náo động, náo loạn, Chia rẽ, phân tán, mâu thuẫn, xung đôt,
kẻ thù, kẻ địch,
chật chội, chật hẹp, hạn hẹp,
(14)- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh bảng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, viết lại vào vở, chuẩn bị ôn tập tiết
-ĐỊA LÍ
NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu:
1/ KT, KN :
- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nông ngiệp nước ta :
+Trồng trọt ngành nơng ngiệp
+ Lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công ngiệp trồng nhiều miền núi cao nguyên
+ Lợn, gia cầm ni nhiều đồng ; trâu, bị, dê, nuôi nhiều miền núi cao nguyên
+ Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều
+ Nhận xét đồ vùng phân bố số loại cây, vật ni nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, lợn)
+ Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; cơng nghiệp miền núi, cao ngun ; trâu bị vùng núi, gia cầm đồng
2/ TĐ : Chăm sóc bảo vệ số loài trồng nhà II Chuẩn bị :
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trồng lúa, công nghiệp, ăn nước ta
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 4-5’
2 Bài mới:
HĐ : Giới thiệu bài: 1’
- HS
- HS ý lắng nghe 1 Ngành trồng trọt
HĐ 2: làm việc lớp : 4-5’
- Dựa vào mục SGK, cho biết ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nông nghiệp nước ta?
- Đọc SGK
+ Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp
+ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh chăn nuôi
HĐ 3:Làm việc theo cặp nhỏ: 6-7’
Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo nhiều
(15)nhất, công nghiệp ăn quả trồng ngày nhiều.
Vì trồng nước ta chủ yếu xứ nóng ?
* HSKG trả lời: - Vì nước ta có khí hậu nóng ẩm
- Nước ta đạt thành tựu việc trồng lúa gạo?
GV tóm tắt: Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới (chỉ đứng sau Thái Lan)
- Đủ ăn, dư gạo xuất
HĐ 4: Làm việc cá nhân: 6-7’ - HS quan sát H1, kết hợp với vốn hiểu biết , chuẩn bị trả lời câu hỏi cuối mục SGK
- HS trình bày kết quả, đồ vùng phân bố số trồng chủ yếu nước ta
+ Cây lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, nhiều đồng Nam Bộ.
+ Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè ; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu,
+ Cây ăn trồng nhiều đồng Nam Bộ, đồng BắcBộ vùng núi phía Bắc.
2 Ngành chăn ni
HĐ 5: ( làm việc lớp) : 6-7’ - Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng?
Dành cho HSKG:
- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn nhu cầu thịt, trứng, sữa, nhân dân ngày nhiều thúc đẩy ngành chăn nuôi ngành phát triển
Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi mục SGK: + Trâu, bị ni nhiều vùng núi Lợn, gia cầm nuôi nhiều ĐB
-Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I Mục tiêu:
(16)- Tìm ghi lại chi tiết mà HS thích văn miêu tả học (BT 2)
- HS u thích mơn Tiếng việt II §å dïng d¹y häc:
- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung văn miêu tả học (nếu có) - Bảng phụ ghi nội dung truyện học (BT 3)
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. HĐ 1:Giới thiệu bài.: 1-2’ Nêu MĐYC tiết học
HĐ Hướng dẫn ôn tập : 28-29’ a) Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng
( Thực TT tiết 1.) - HS tiếp tục ôn luyện TĐ-HTL từ tuần đến tuần
- HS làm việc cá nhân b) Hướng dẫn HS làm BT
.- Viết bảng tên TLV:Quang cảnh làng mạc ngày mùa,Một chuyên gia máy xúc,Kì diệu rừng xanh,Đất Cà Mau
- HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS làm - HS làm cá nhân.Mỗi em đọc
bài văn ghi lại chi tiết thích
HSKG nêu cảm nhận chi tiết thích thú văn.
- Cho HS trình bày - Nối tiếp nói chi tiết thích
- GV nhận xét, khen ngợi HS tìm chi tiết hay
- Cả lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc
TOÁN
Tiết 49: Lun tËp I.Mơc tiªu:
- Céng số thập phân
- Tính chất giao hoán phép cộng số thập phân - Giải toán có nội dung hình học
- u thích mơn Tốn
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trị 1.Bài cũ : 4-5’
2.Bµi :
HĐ 1:Giíi thiƯu bµi: 1’
HĐ 2: Thc hnh : 28-30
- 1HS lên làm BT3
Bµi 1: Bµi 1:
(17)bµi
HS tính giá tị a+b; b+a; sau so sánh giá trị để thấy, chẳng hạn 5,7 + 6,24 = 6,24 + 5,7 = 11,94 Làm tơng tự với cột lại HS nhận xét nêu : “Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hốn: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng tổng khơng thay đổi” Nhắc lại viết vào a + b = b + a
Bµi 2: Bài 2: HS tự làm chữa bài.
a)
+ 93,8,46 ❑ ❑12,26
Thö l¹i:
+ 93,8,46 ❑ ❑13,26
HS yếu, TB làm a & c ; HSKG làm thêm b & d
Bµi 3: Bµi 3: HS tự làm chữa bài.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật : 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật :
(24,66 + 16,34) x = 82 (m) Đáp số: 82m Bµi 4: GV gợi ý thêm cho HS lµm
bài
Bài 4: Dnh cho HSHG. Bài giải
Số mét vải cửa hàng bán hai tuần lễ :
414,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày hai tuần lễ :
7 x = 14 (ngµy)
Trung bình ngày cửa hàng bán đợc số mét vải :
840 : 14 = 60 (m)
Đáp số : 60m 3 Củng cố dặn dò : 1-2 - Nhắc lại cách cộng số thập phân
-KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( 2tiết) I Mục tiêu: Ôn tập kiến thức :
- Đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
II Đồ dùng dạy học:
- Giy kh to, bút dạ, màu vẽ
III Các ho t động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ : 4-5’
Chúng ta cần làm để thực ATGT?
Tai nạn GT để lại hậu ntn?
(18)- GV nhận xét - Ghi điểm 2.Bài :
HĐ 1: Giới thiệu : 1’
HĐ 2:Ôn tập người : 8-10’ - Phát phiếu học tập cho cá nhân HS - GV y/c HS nhận xét, sửa bảng
- HS tự hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu HS đổi phiếu để chữa Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy
nam giới?
- Ở tuổi này, thể phát triển nhanh chiều cao cân nặng Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, trai tượng xuất tinh Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nữ
giới?
4 Em có nhận xét vai trò người phụ nữ?
- GV nhận xét
- Ở nữ giới giống nam giới, thể phát triển nhanh quan sinh dục bắt đầu phát triển, gái xuất kinh nguyệt
- Vai trò người phụ nữ chẳng khác nam giới, họ làm tất việc XH
HĐ : Cách phòng chống số bệnh : (13-15’)
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hình thức trị chơi “Ai nhanh, đúng”
- HS chia nhóm
- Các nhóm nhận đồ dùng học tập : giấy khổ to, bút
- Các nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn bệnh học để vẽ sơ đồ cách phòng chống bệnh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phịng tránh HIV/AIDS
- Có thể u cầu nhóm khác hỏi nhóm trình bày câu hỏi bệnh mà nhóm vẽ sơ đồ
- Bệnh nguy hiểm ntn?
- Bệnh lây truyền đường nào?
- GV nhận xét hoạt động thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
HĐ : Trị chơi: Ơ chữ kì diệu: 14-15’
- GV phổ biến luật chơi
- Nội dung ô chữ gợi ý cho ô chữ cái: Nhờ có q trình mà hệ gia đình, dịng họ
(19)duy trì,
2 chữ cái: Đây biểu trưng nữ giới, quan sinh dục tạo
- TRỨNG chữ cái: Từ thích hợp điền vào
chỗ trống câu: “ dậy vào khoảng từ 10 đến 15 tuổi”
- CON GÁI
4 10 chữ cái: Hiện tượng xuất gái đến tuổi dậy
- KINH NGUYỆT 11 chữ cái: Đây giai đoạn
người vào khoảng từ 20 đến 60 65 tuổi
- TRƯỞNG THÀNH
6 chữ cái: Từ thích hợp điền vào trống câu: “ dậy vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi”
- CON TRAI
7 chữ cái: Đây tên gọi chung chất như: rượu, bia, thuốc lá, ma túy
8 10 chữ cái: Hậu việc mắc bệnh đường hô hấp
- GÂY NGHIỆN - HÚT THUỐC LÁ
9 chữ cái: Đây bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hóa mà vừa học
- VIÊM GAN A
10 chữ cái: Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết
11 chữ cái: Đây việc có phụ nữ làm
- VIRUT
- CHO CON BÚ 12 chữ cái: Người mắc bệnh có
thể chết, sống bị di chứng bại liệt, trí nhớ
- VIÊM NÃO
13 chữ cái: Điều mà pháp luật quy định, công nhận cho tất người 14 11 chữ cái: Đây vật trung gian truyền bệnh sốt rét
- QUYỀN
- MUỖI ANÔPHEN 15 10 chữ cái: Giai đoạn đầu tuổi
vị thành niên
- TUỔI DẬY THÌ HĐ 5: Nhà tuyên truyền giỏi: 13-14’
GV cho HS vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo đề tài sau: Vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện
2 Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em
3 Vận động nói “khơng” với ma túy, rượu, bia, thuốc
4 Vận động phòng tránh HIV/AIDS
(20)5 Vận động thực an tồn giao thơng
- GV theo dõi nhận xét tranh vẽ HS cách trình bày ý tưởng 3 Củng cố, dặn dò: (3phút):
- Gọi số HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Vài HS nhắc lại
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I Mục tiêu:
1/ KT, KN :
- Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, để thay theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn mục a,b,c,d,,e)
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3 BT4) 2/ TĐ : Yêu thích phong phú TV
II Chuẩn bị :
- Bút dạ, số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa từ để HS làm việc theo nhóm
- Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn để HS luyện tập BT - Một vài trang từ điển phô tô
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
HĐ : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC tiết học HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập.: 28-29’
a) Hướng dẫn HS làm BT * HS đọc yêu cầu đề Vì cần thay từ in đậm từ
đồng nghĩa khác?
-Vì từ dùng chưa xác
- Phát phiếu cho nhóm HS - HS làm theo nhóm2 -Trình bày kết
Câu Từ dùng
khơng chính xác
Lí (giải thích miệng) Thay từ đồng nghĩa. Hồng bê chén
nước bảo ông uống
bê (chén nước) bảo (ông)
Chén nước nhẹ, không cần bê Cháu bảo ơng thiếu lễ độ
Bưng mời Ơng vị đầu
Hoàng
"Cháu vừa thực hành xong BT
vò (đầu)
thực hành ( xong BT)
Vò chà xát lại, làm cho rối cho sạch.( khơng thể tình cảm ơng dành cho cháu)
Thực hành chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế; khơng
xoa
(21)rồi ông ạ!” phù hợp với việc giaỉ nhiệm vụ cụ thể giải BT - GV nhận xét, chốt lại
b) Hướng dẫn HS làm BT * Đọc yêu cầu BT
HS trung bình, yếu làm từ, HSKG làm tập 2
( Cách tiến hành BT 1) Lời giải: no,chết,bại,đậu,bẹp c) Hướng dẫn HS làm BT 3: -* Nêu yêu cầu đề
Lưu ý HS: Mỗi em đặt câu, câu chứa từ đồng âm câu chứa từ đồng âm
- HS làm việc độc lập
- Nối tiếp đọc câu + Giá:Giá tiền
+Giá:Giá để đồ vật d) Hướng dẫn HS làm BT
- HS đọc yêu cầu đề Nhắc HS đặt câu với nghĩa
cho từ đánh
- HS đặt câu
- Cho HS trình bày - Lớp nhận xét
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà làm vào BT 4, 5, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết HKI
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH – TRỊ CHƠI: AI NHANH AI KHÉO I.Mục tiêu:
-Ôn tập động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối động tác
-Học động tác chân thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối động tác
-Trị chơi: "Dẫn bóng” u cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động -Giáo dục học sinh rèn luyện thân thể
- LCC NX
II Địa điểm phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường - Còi kẻ sân chơi
III Nội dung Phương pháp lên lớp
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Pha n mở đa u:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Trò chơi: Tự chọn
1-2’ 2-3’
(22)-Chạy nhẹ địa hình tự nhiên, 100- 200m
- Xoay khớp
-Gọi HS lên thực động tác học
B.Pha n
1)Ơn tập động tác học -GV hô cho HS tập lần
-Lần cán lớp hô cho bạn tập, GV sửa sai cho em
2) Học động tác: Vặn
GV nêu tên động tác, sau vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo Lần đầu nên thực chậm nhịp để HS nắm phương hướng biên độ động tác Lần GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau cho HS tập tiếp
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót tổ cá nhân
-Tập lại động tác học 3)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Ai nhanh khéo
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi
-u cầu nhóm làm mẫu sau cho tổ chơi thử
Cả lớp thi đua chơi
-Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng
C.Pha n kết thúc
Hát vỗ tay theo nhịp -Cùng HS hệ thống
-Nhận xét đánh giá kết học giao tập nhà
10-12’ 3-4’
7-8’
6-8’
2-3laàn
1-2’ 1-2’ 1-2’
-Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010
(23)tỉng nhiỊu sè thËp ph©n I mục tiêu :
- TÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n
- Tính chất kết hợp phép cộng số thập phân - Vận dụng tớnh tng cách thuận tiƯn nhÊt - u thích mơn Tốn
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ :
2.Bµi m i :
HĐ : Giíi thiƯu bµi: 1’
HĐ : HD HS tù tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n : 9-10’
- 1HS lên làm BT3
a) - GV nêu ví dụ (nh SGK) viết bảng tổng số thập phân:
27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l) Tự đặt tính - Hớng dẫn HS:
Tự đặt tính (viết lần lợt số hạng cho chữ số hàng đặt thẳng cột với nhau) Tự tính (cộng từ phải sang trái nh cộng số tự nhiên, viết dấu phẩy tổng thẳng cột với dấu phẩy ca cỏc s hng)
Tự tính, vài HS nêu cách tính tổng số thập phân
b) GV hớng dẫn HS tự nêu toán tự giải chữa (nh SGK)
HS tự nêu toán tự giải chữa
H : Thùc hµnh : 18-20’
Bµi 1: Bài 1: HS tự làm rỗi chữa bài. Bài 2: Sau chữa bài, GV gọi
vài HS nêu lại tính chất kết hợp phép cộng số thập phân viết bảng:
Bài 2: HS tự làm rỗi chữa bài.
(a + b) + c = a + (b + c) Ghi vë (a + b) + c = a + (b + c) Bài 3: Khi HS chữa bài, GV nên
yờu cu HS gii thớch ó sử dụng tính chất phép cộng số thập phân q trình tính
Bµi 3: HS tự làm chữa HS yu, TB làm a & c ; HAKG làm thêm b & d
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 14 + 5,89 = 19,89
(Giải thích: Đã sử dụng tính chất giao hốn đổi chỗ 5,89 1,3)
b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 38,6 + 10 = 48,6
(Giải thích: Đã sử dụng tính chất kết hợp phép cộng để thay 2,09 + 7,91 tổng chúng)
3 Củng cố dặn dò : 1-2 - Xem trớc LuyÖn tËp
(24)KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mục tiêu:
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI Nghe - viết tả (Tốc độ viết khoảng 95 chữ / phút), không mắc lỗi ; trình bày hình thức thơ (Văn xuôi)
- Viết văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu đề
-KĨ THUẬT
BAØY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình
- Biết liên hệ với việc bày , dọn bữa ăn gia đình
-Có ý thức giúp gia đình, dọn trc v sau ba n II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh, ảnh số kiểu bày ăn Học sinh: Đọc trước nhà
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Kiểm tra cũ : 4-5’
Em nêu bước luộc rau? 2 Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu : 1’
- 2HS trả lời
HĐ 2: Làm việc lớp: 8-10’
Em nêu mục đích việc bày ăn?
- Ở gia đình em thường hay bày thức ăn dụng cụ ăn uống cho bữa ăn nào?
- Học sinh quan sát hình SGK - Làm cho bữa ăn phải hợp lý, hấp dẫn thuận tiện, hợp vệ sinh
- Sắp đủ dụng cụ ăn bát ăn cơm, đũa, thìa
- Dùng khăn lau khô
- Sắp xếp ăn mâm bàn cho đẹp tiện cho người ăn HĐ 3: Làm việc theo nhóm: 12-14’
Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn gia đình em?
Em so sánh cách thu dọn sau bữa ăn gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn Sgk?
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét
(25)xong Khơng thu dọn có người cịn ăn không để qua bữa ăn lâu dọn.
Nêu mục đích việc thu dọn sau bữa ăn?
Nêu cách tiến hành dọn sau bữa ăn?
+ Làm cho nơi ăn uống gia đình sẽ, gọn gàng sau bữa ăn
+ Dồn thức ăn thừa không dùng để đổ bỏ cất thức ăn dùng tiếp vào chạn tủ lạnh
+ Xếp dụng cụ ăn uống theo loại, đặt vào mâm để mang rửa
+ ngồi ăn cơm bàn, cần nhặt cơm thức ăn vãi bàn ăn sau lau bàn khăn ẩm
- Học sinh đọc ghi nhớ
HĐ 4: Đánh giá kết học tập: 4-5’
GV phát phiếu học tập cho hoïc sinh
GV ghi lên bảng, sau học sinh làm xong sửa
3.Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Gọi HS nhắc lại nội dung học. Chuẩn bị: Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống
- GV nhận xét tiết học
Đánh dấu X vào trống trước ý
Thu dọn sau bữa ăn thực hiện: - Mọi người gia đình ăn xong