Người ta thường mắc các dụng cụ điện có cùng hiệu điện thế định mức trong gia đình vào mạng điện theo cách mắc nào sau đây:.. Mắc nối tiếpA[r]
(1)Môn: Vật lý Năm học: 2010-2011
Họ tên học sinh: Lớp: Ngày kiểm tra: 09/10/2010.
Nội dung đề: 428
I Phần trắc nghiệm:
01. Điện trở R1 = 10 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 20, chúng mắc vào hiệu điện 220V, cường độ dịng điện qua mạch là:
A. 5,3A B. 6,2A C. 7,5 A D. 7,3A
02. Cơng thức sau tính điện trở dây dẫn:
A. R = Q.I2.t. B. R = U2.P. C. R = U.I .D. R = ρ.(l/S).
03. Công thức sau đoạn mạch gồm điện trở mắc song song:
A. U = U1 = U2 B. I = I1 = I2 C.R = R1 + R2 D. U = U1 + U2
04. Người ta thường mắc dụng cụ điện có hiệu điện định mức gia đình vào mạng điện theo cách mắc sau đây:
A. Mắc nối tiếp B. Mắc hỗn hợp C. Mắc riêng lẻ D. Mắc song song
05. Một dây dẫn Nicrôm dài 15m, tiết diện 0,3mm2 Điện trở dây dẫn có giá trị bao nhiêu?.
A. R = 220 Ω B. R = 75 Ω C. 55 Ω D. R = 110 Ω
06. Cơng thức tính điện tiêu thụ dụng cụ điện là:
A. A = P.t B. A = U.I C. A = I.t D. A = U.t
07. Điện trở R1 = 20 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 10, biết hiệu điện U1 = 12V Ta tính hiệu điện U2 là:
A. 24V B. 6V C. 18V D. 12V
08. Một bóng đèn có điện trở 10 mắc nối tiếp với bóng đèn khác vào hiệu điện 220V ta đo điện trở tồn mạch 35, giá trị điện trở bóng đèn khác là:
A. 22. B. 45. C. 15. D. 25.
09. Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 cường độ dịng điện qua bếp I = 2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa 1s là:
A. 250J B. 500J C. 750J D. 50J
10. Hệ thức tính định luật Jun - Lenxơ là:
A. Q = m.c.t. B. Q = I.R.t2. C. Q = I2.R.t. D. Q = I.R2.
II.Phần tự luận:
Bài 1: Giữa hai điểm A, B có hiệu điện UAB = 6V người ta mắc điện trở R1// (R2 nt R3) Biết:
R1= 12Ω; R2=6Ω; R3=6Ω
a.Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB, cường độ dịng điện qua điện trở, cơng suất tiêu thụ toàn mạch điện
b.Khi đặt hiệu điện U’AB vào hai đầu đoạn mạch cơng suất tiêu thụ đoạn mạch P’AB=13,5W Hãy tính U’AB
Bài2: Một bếp điện có ghi: 220V-1000W sử dụng hiệu điện 220V để đun sôi 2,5 lít nước từ 20ºC Biết hiệu suất bếp 96%
a Tính điện trở bếp điện
b Tính thời gian đun sơi lượng nước
(2)KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn: Vật lý Năm học: 2010-2011
Họ tên học sinh: Lớp: Ngày kiểm tra: 09/10/2010.
Nội dung đề: 776
I Phần trắc nghiệm:
01. Cơng thức tính điện tiêu thụ dụng cụ điện là:
A. A = U.I B. A = I.t C. A = U.t D. A = P.t
02. Công thức sau đoạn mạch gồm điện trở mắc song song:
A. U = U1 = U2 B. R = R1 + R2 C. I = I1 = I2 D. U = U1 + U2
03. Một dây dẫn Nicrôm dài 15m, tiết diện 0,3mm2 Điện trở dây dẫn có giá trị bao nhiêu?.
A. R = 220 Ω B. 55 Ω C. R = 75 Ω D. R = 110 Ω
04. Điện trở R1 = 20 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 10, biết hiệu điện U1 = 12V Ta tính hiệu điện U2 là:
A. 18V B. 12V C. 6V D. 24V
05. Cơng thức sau tính điện trở dây dẫn:
A. R = ρ.(l/S) B. R = U2.P. C. R = Q.I2.t. D. R = U.I .
06. Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 cường độ dịng điện qua bếp I = 2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa 1s là:
A. 750J B. 500J C. 250J D. 50J
07. Điện trở R1 = 10 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 20, chúng mắc vào hiệu điện 220V, cường độ dòng điện qua mạch là:
A. 7,5 A B. 7,3A C. 6,2A D. 5,3A
08. Người ta thường mắc dụng cụ điện có hiệu điện định mức gia đình vào mạng điện theo cách mắc sau đây:
A. Mắc nối tiếp B. Mắc riêng lẻ C. Mắc song song D. Mắc hỗn hợp
09. Một bóng đèn có điện trở 10 mắc nối tiếp với bóng đèn khác vào hiệu điện 220V ta đo điện trở toàn mạch 35, giá trị điện trở bóng đèn khác là:
A. 25. B. 22. C. 45. D. 15.
10. Hệ thức tính định luật Jun - Lenxơ là:
A. Q = I.R.t2. B. Q = I.R2. C. Q = m.c.t. D. Q = I2.R.t.
II.Phần tự luận:
Bài 1: Giữa hai điểm A, B có hiệu điện UAB = 12V người ta mắc điện trở R1// (R2 nt R3) Biết:
R1= 24Ω; R2=12Ω; R3=12Ω
a.Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB, cường độ dòng điện qua điện trở, công suất tiêu thụ toàn mạch điện
b.Khi đặt hiệu điện U’AB vào hai đầu đoạn mạch cơng suất tiêu thụ đoạn mạch
P’AB=18,5W Hãy tính U’AB
Bài2: Một bếp điện có ghi: 220V-1000W đượcsử dụng hiệu điện 220V để đun sơi 2,5 lít nước từ 20ºC thời gian 14 phút 35 giây
a.Tính điện trở bếp điện b.Tính hiệu suất bếp
BÀI LÀM
(3)Môn: Vật lý Năm học: 2010-2011
Họ tên học sinh: Lớp: Ngày kiểm tra: 09/10/2010.
Nội dung đề: 337
I Phần trắc nghiệm:
01. Điện trở R1 = 20 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 10, biết hiệu điện U1 = 12V Ta tính hiệu điện U2 là:
A. 6V B. 12V C. 24V D. 18V
02. Một bóng đèn có điện trở 10 mắc nối tiếp với bóng đèn khác vào hiệu điện 220V ta đo điện trở tồn mạch 35, giá trị điện trở bóng đèn khác là:
A. 22. B. 45. C. 15. D. 25.
03. Công thức sau tính điện trở dây dẫn:
A. R = U2.P. B. R = Q.I2.t. C. R = ρ.(l/S). D. R = U.I .
04. Cơng thức tính điện tiêu thụ dụng cụ điện là:
A. A = I.t B. A = U.I C. A = P.t D. A = U.t
05. Hệ thức tính định luật Jun - Lenxơ là:
A. Q = I.R2. B. Q = m.c.t. C. Q = I2.R.t. D. Q = I.R.t2.
06. Một dây dẫn Nicrôm dài 15m, tiết diện 0,3mm2 Điện trở dây dẫn có giá trị bao nhiêu?.
A. R = 75 Ω B. R = 110 Ω C. R = 220 Ω D. 55 Ω
07. Công thức sau đoạn mạch gồm điện trở mắc song song:
A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. R = R1 + R2 D. I = I1 = I2
08. Điện trở R1 = 10 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 20, chúng mắc vào hiệu điện 220V, cường độ dịng điện qua mạch là:
A. 6,2A B. 7,5 A C. 7,3A D. 5,3A
09. Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 cường độ dòng điện qua bếp I = 2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa 1s là:
A. 250J B. 500J C. 50J D. 750J
10. Người ta thường mắc dụng cụ điện có hiệu điện định mức gia đình vào mạng điện theo cách mắc sau đây:
A. Mắc riêng lẻ B. Mắc nối tiếp C. Mắc hỗn hợp D. Mắc song song
II.Phần tự luận:
Bài 1: Giữa hai điểm A, B có hiệu điện UAB = 6V người ta mắc điện trở R1// (R2 nt R3) Biết:
R1= 12Ω; R2=6Ω; R3=6Ω
a.Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB, cường độ dòng điện qua điện trở, công suất tiêu thụ toàn mạch điện
b.Khi đặt hiệu điện U’AB vào hai đầu đoạn mạch cơng suất tiêu thụ đoạn mạch
P’AB=13,5W Hãy tính U’AB
Bài2: Một bếp điện có ghi: 220V-1000W đượcsử dụng hiệu điện 220V để đun sôi 2,5 lít nước từ 20ºC Biết hiệu suất bếp 96%
a.Tính điện trở bếp điện
b.Tính thời gian đun sôi lượng nước
(4)KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Vật lý Năm học: 2010-2011
Họ tên học sinh: Lớp: Ngày kiểm tra: 09/10/2010.
Nội dung đề: 725
I Phần trắc nghiệm:
01. Cơng thức tính điện tiêu thụ dụng cụ điện là:
A. A = P.t B. A = U.I C. A = I.t D. A = U.t
02. Một bóng đèn có điện trở 10 mắc nối tiếp với bóng đèn khác vào hiệu điện 220V ta đo điện trở tồn mạch 35, giá trị điện trở bóng đèn khác là:
A. 25. B. 22. C. 45. D. 15.
03. Điện trở R1 = 20 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 10, biết hiệu điện qua đèn Đ1 = 12V Ta tính hiệu điện qua đèn Đ2 là:
A. 12V B. 24V C. 6V D. 18V
04. Người ta thường mắc dụng cụ điện có hiệu điện định mức gia đình vào mạng điện theo cách mắc sau đây:
A. Mắc nối tiếp B. Mắc riêng lẻ C. Mắc hỗn hợp D. Mắc song song
05. Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 cường độ dòng điện qua bếp I = 2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa 1s là:
A. 50J B. 500J C. 750J D. 250J
06. Công thức sau đoạn mạch gồm điện trở mắc song song:
A. U = U1 + U2 B. I = I1 = I2 C. R = R1 + R2 D. U = U1 = U2
07. Điện trở R1 = 10 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 20, chúng mắc vào hiệu điện 220V, cường độ dòng điện qua mạch là:
A. 7,5 A B. 6,2A C. 5,3A D. 7,3A
08. Hệ thức tính định luật Jun - Lenxơ là:
A. Q = I.R.t2. B. Q = I.R2. C. Q = m.c.t. D. Q = I2.R.t.
09. Công thức sau tính điện trở dây dẫn:
A. R = U.I B. R = Q.I2.t. C. R = U2.P. D. R = ρ.(l/S).
10. Một dây dẫn Nicrôm dài 15m, tiết diện 0,3mm2 Điện trở dây dẫn có giá trị bao nhiêu?.
A. R = 75 Ω B. R = 220 Ω C. R = 110 Ω D. 55 Ω
II.Phần tự luận:
Bài 1: Giữa hai điểm A, B có hiệu điện UAB = 6V người ta mắc điện trở R1// (R2 nt R3) Biết:
R1= 12Ω; R2=6Ω; R3=6Ω
a Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB, cường độ dòng điện qua điện trở, cơng suất tiêu thụ tồn mạch điện
b Khi đặt hiệu điện U’AB vào hai đầu đoạn mạch cơng suất tiêu thụ đoạn mạch
P’AB=13,5W Hãy tính U’AB
Bài2: Một bếp điện có ghi: 220V-1000W đượcsử dụng hiệu điện 220V để đun sơi 2,5 lít nước từ 20ºC thời gian 14 phút 35 giây
a.Tính điện trở bếp điện b.Tính hiệu suất bếp
BÀI LÀM
(5)1 Đáp án đề: 428
01 04 07 10 02 05 08
03 06 09
2 Đáp án đề: 776
01 04 07 10 02 05 08
03 06 09
3 Đáp án đề: 337
01 04 07 10 02 05 08
03 06 09
4 Đáp án đề: 725
01 04 07 10 02 05 08
03 06 09 Bài 1(2.5đ):
+Tính RAB = RR1 R23 +R23=
12 12
12+12=6Ω(0,5đ) +I1 = UR11=UAB
R1 =
12=0,5đ(0,25đ) +I2 = I3= UR2323=UAB
R23 =
12=0,5A(0,25đ) +PAB = U
2
RAB=
62
(6)MƠN : Vật lí Tiết 22 Tuần 11
Ngày 09/11/2010 T
T
Nội dung Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL 1 Định luật Jun -Lenxơ 2
(1)
1 (2)
1 (4)
(7)
2 Sự phụ thuộc điện trở 1 (0,5)
(0,5)
3 Đoạn mạch mắc song song
1 (0,5)
1 (0,5)
4 Đoạn mạch mắc nối tiếp 1 (0,5)
1 (0,5)
5 Công –Công suất 1 (0,5)
1 (0,5)
6 Định luật Om 1
(1)