BT ON THI DHCD

23 373 0
BT ON THI DHCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thiếp CHUYÊN ĐÊ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ-BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - LIÊN KẾT HOÁ HỌC( 2 CÂU ) A. LÝ THUYẾT: 1. Cấu tạo nguyên tử: - Vỏ: notron(N):không mang điện, electron(Z): mang điện âm - Hạt nhân: proton(Z): mang điện âm => Tổng số hạt: 2Z + N, ĐK: Z <N ≤ 1,524Z -Đồng vị: M TB = %100 .%.% 2211 AAAA + 2. Bảng tuần hoàn: -7 chu kỳ: Xếp theo chiều ↑ độ âm điện → dễ nhận e → ↑ tính oxi hóa → ↑ tính phi kim. - 8 nhóm: Xếp theo chiều ↓ độ âm điện → BKNT ↑ → dễ nhường e → ↑ tính khử→ ↑ tính kim lọai. * Hóa trị với oxi: = STT nhóm(số e ngoài cùng); Hóa trị với H = 8 – hóa trị với oxi Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Hóa trị với O I II III IV V VI VII Công thức R 2 O RO R 2 O 3 RO 2 R 2 O 5 RO 3 R 2 O 7 Hóa trị với H IV III II I Công thức RH 4 RH 3 RH 2 RH 3. Liên kết: Dựa vào hiệu độ âm điện(∆H= độ âm điện lớn – độ âm điện nhỏ) - CHT không cực: ∆H ≤ 0,4.( thường xảy ra giữa 2 PK giống nhau) - CHT có cực: 0,4 < ∆H ≤ 1,7( thường xảy ra giữa 2 PK khác nhau) - LK ion: ∆H > 1,7( thường xảy ra giữa KL – PK) B. BÀI TẬP: Câu 1: Tổng số các hạt (p,n,e) trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 26 hạt. Số khối của R là A. 144. B. 35. C. 44. D. 79. Câu 2: Trong tự nhiên, nguyên tố Bo có 2 đồng vị: 11 B, chiếm 80,1% và 10 B . Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo trong tự nhiên là: A. 11 B. 10,8 C. 10,5 D. 10,9 Câu 3: Nguyên tử khối TB của Cu là 63,546. Đồng có đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Số nguyên tử 63 Cu có trong 0,5 mol Cu là A. 6,023.10 23 . B. 3.10 23 . C. 2,189.10 23 . D. 1,5.10 23 Câu 4:Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử Y là 4s 1 .Số hạt proton trong hạt nhân của nguyên tử Y bằng A.19 B.24 C.29 D. A; B; C đúng Câu 5: Oxi có 3 đồng vị là 16 8 O ; 17 8 O ; 18 8 O . Cacbon có 2 đồng vị là 12 6 C ; 13 6 C . Số phân tử khí cacbonic khác nhau có thể được tạo thành là A. 12. B. 6. C. 5. D. 1. Câu 6:Tổng số electron trong ion XY 4 2- bằng 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 16. số hiệu nguyên tử X , Y lần lượt là: A. 16 và 8 B. 12 và 9 C. 18 và 8 D.17 và 11 Câu 7: Biết số hiệu nguyên tử của sắt là 26. Cấu hình electron của Fe 3+ là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3 p 6 3d 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 . Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng ở phân lớp 4p x và nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng ở phân lớp 4s y . Biết x + y = 7 và nguyên tố X không phải là khí hiếm . a . Vậy số hiệu nguyên tử của X là A.33 B.35 C.34 D.36 b. Y là A.19 B.25 C.20 D.26 Câu 9: Một nguyên tố X có 2 đồng vị là X 1 và X 2 .Đồng vị X1 có tổng số hạt(p,n,e) là 18.Đồng vị X2 có tổng số hạt(p,n,e) là 20.Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định KLNT TB của X ? A.13 B.14 C.15 D.16 Câu 10. Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngoài cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5 và hiệu số electron của chúng là 1. Số thứ tự A, B trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là: A. 5, 10 B. 7, 12 C. 6, 11 D. 5, 12 Câu 11.Tính phi kim của các nguyên tố O,N ,C ,Si có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8,7,6,14 được sắp xếp: A. O>N>C>Si B. N>O>Si>C C. Si>O>N>C D. C>O>N>Si Tài liệu LTĐH CĐ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 1 Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thiếp Câu 12.Ion A 2- có cấu hình e là:1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 công thức hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất của A là: A. H 2 A và AO 3 B. AH 3 và A 2 O 5 C. HA và A 2 O 7 D. AH 4 và AO 2 Câu 13.Nguyên tử của ng/tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của n/tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 7. A và B là các nguyên tố: A. Al và Br. B. Al và Cl C. Mg và Cl D.Al và Br Câu 14.Hai nguyên tố Avà B cùng thuộc 1nhóm A và hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên tử là 30. Xác định số hạt proton của hai nguyên tử A, B? A.12;18 B.6,24 C.11,19 D.10,20 Câu 15. Ion X - có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 , nguyên tử Y có số electron ở các phân lớp s là 5. Liên kết giữa X và Y thuộc loại LK nào sau đây:A. LKCHT phân cực B. cho nhận C. ion D. cộng hóa trị. Câu 16. Những đặc trưng nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn: A. Điện tích hạt nhân nguyên tử B. Tỉ khối. C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 17.Trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm trong các phân tử sau : H 2 O, NH 3 ,C 2 H 4 lần lượt là. A. sp 3 ,sp 2 ,sp 3 B. sp 2 ,sp 3 ,sp C. sp,sp 3 ,sp 2 D. sp 3 ,sp 3 ,sp 2 Câu 18. Dãy nguyên tố hoá học có những số hiệu nguyên tử nào sau đây có tính chất hoá học tương tự kim loại natri? A. 12, 14, 22, 42 ; B. 3, 19, 37, 55. ; C. 4, 20, 38, 56; D. 5, 21, 39, 57. Câu 19.Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là: A. X 2 Y với liên kết ion B. X 2 Y với lkcht C. XY 2 với lkcht D. XY 2 với liên kết ion. Câu 20.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là: A. 27,27% B. 40,00% C. 60,00% D. 50,00% Câu 21. Oxyt cao nhất của một nguyên tố có dạng R 2 O 5 . Hợp chất khí với Hydro của nguyên tố này chứa 8,82% H về khối lượng. Tên nguyên tố Rvà %R trong Oxyt cao nhất : A. Phot pho và 43,66% B. Phot pho và 40% C.Nitơ và 25,93% D. Lưu huỳnh và 60% Câu 22. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho: A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. Câu 23.Cặp chất nào sau đây, trong mỗi chất đều chứa cả ba loại liên kết ( ion, cộng hóa trị , cho nhận ) A. NaCl và H 2 O B. NH 4 Cl và Al 2 O 3 C. Na 2 SO 4 và Ba(OH) 2 D. K 2 SO 4 và NaNO 3 Câu 24. Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H 2 SiO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 biến đổi như sau : A. tăng. B. giảm. C. ko thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. Câu 25. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. A và B thuộc chu kỳ và các nhóm: A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA.B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA. C. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA.D. Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA. Câu 26. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. Câu 27. Nhiệt độ sôi của các chất sau được sắp xếp tăng dần từ trái sang phải theo dãy A). H 2 , CO 2 , CH 4 , H 2 0 B). H 2 O, CO 2 , CH 4 , H 2 C). H 2 , CH 4 , CO 2 , H 2 O D). H 2 , CH 4 , H 2 O, CO 2 Câu 28.Hiđroxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng HRO 4 , biết R cho hợp chất khí với hiđro chứa 2,74% hiđro theo khối lượng. R là nguyên tố nào? A. Brom; B. Clo; C. Iôt; D. lưu huỳnh Tài liệu LTĐH CĐ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2 Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thiếp Câu 29.Cho 8,8g một hỗn hợp gồm hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm II A tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,72l khí(đkc). Xác định tên hai kim loại và tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. A. Beri (37,24%) và Magie (62,76%) B. Magie (54,55%) và Canxi (45,45%) C. Canxi (54,55%) và Magie (45,45%) D. Magie (37,24%) và Beri (62,76%) Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm kim loại kiềm M và Natri vào nước thu dung dịch X. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch X cần dùng 50g dung dịch HCl 14,6%. Tên M: A. Kali B. Liti C. Xesi D. Rubiđi Câu 31 .Nguyên tử của 1 nguyên tố có tổng số hạt (p,n,e) là 13. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là A.13. B.5. C. 6. D. 4. Câu 32 . Cho các chất sau :1.NaO ; 2.MgO ; 3.K 2 O ; 4.KF; thứ tự tăng dần độ phân cực phân tử theo chiều từ trái sang phải là A.1,2,3,4 B.2,1,3,4 C.4,2,1,3 D.3,1,2,4 Câu 33. X,Y là 2 nguyên tố halogen thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong BTH. Hh A có chứa 2 muối của X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hh A phải dùng 150 ml dd AgNO 3 0,2M. X và Y là A. Cl và Br; B. F và Cl; C. F và Br; D. Br và I. Câu 34: Dãy gồm các ion X + , Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s2 2 p 6 là: A. Li + , F - , Ne. B. Na + , F - , Ne. C. K + , Cl - , Ar. D. Na + , Cl - , Ar. Câu 35: Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA Câu 36: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. Câu 37: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 38: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. Y < M < X < R. C. M < X < R < Y. D. R < M < X < Y. Câu 39: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63 29 Cu và 65 29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63 29 Cu là A. 27%. B. 73%. C. 50%. D. 54%. Câu 40: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH 4 Cl. B. NH 3 . C. HCl. D. H 2 O. Câu 41: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. Câu 42: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Câu 43: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. Câu 44: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận. Câu 45: Đồng có 2 đồng vị 63 Cu (69,1%) và 65 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là: A. 64, 000(u) B. 63,542(u) C. 64,382(u) D. 63,618(u) Tài liệu LTĐH CĐ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 3 Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thiếp Câu 46: Đồng có 2 đồng vị 63 Cu và 65 Cu. Tỉ lệ % của đồng vị 65 Cu là bao nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5(u) A. 25% B. 50% C. 75% D. 90% Câu 47 Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40.Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là: A. 13 B. 40 C. 14 D. 27 Câu 48: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 34, hiệu số hạt nơtron và electron băng 1. Vậy số e độc thân của R là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 49: Tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử bằng 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử đó :A. 108 B. 148 C. 188 D. 150 Câu 50: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R? A. R là phi kim B. Trạng thái cơ bản của R có 3 electron độc thân. C. R có số khối là 35. D. Điện tích hạt nhân của R là 17+. Câu 51: Cho các nguyên tử 4 Be ; 11 Na ; 12 Mg ; 19 K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hidroxit là: A. Be(OH) 2 > Mg(OH) 2 > NaOH > KOH. B. Mg(OH) 2 > Be(OH) 2 > KOH > NaOH. C. KOH > NaOH > Mg(OH) 2 > Be(OH) 2 . D. Be(OH) 2 > Mg(OH) 2 > KOH > NaOH. Câu 52: Các ion - 9 F ; + 11 Na ; 12 2+ Mg ; 13 3+ Al có A. bán kính giống nhau. B. số khối giống nhau. C. số electron giống nhau. D. số proton giống nhau Câu 53: Nguyên tử R có 38 hạt mang điện và 20 hạt không mang điện, kí hiệu nào sau đây đúng? A. 80 38 R B. 39 19 R C. 20 19 R D. 40 20 R Câu 54: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO 2 . Trong hợp chất của nguyên tố đó với H có 25%H. Nguyên tố R là: A. Cacbon. B. Nitơ C. Magie. D. Photpho. Câu 55: Cho các nguyên tố 5 B ; 6 C ; 7 N ; 13 Al. Chiều giảm dần tính axit của các hidroxit tương ứng là: A. HNO 3 > H 2 CO 3 > HAlO 2 > H 3 BO 3 . B. HNO 3 > H 2 CO 3 > H 3 BO 3 > HAlO 2 . C. HAlO 2 > H 3 BO 3 > H 2 CO 3 > HNO 3 . D. H 3 BO 3 > HAlO 2 > H 2 CO 3 > HNO 3 . Câu 56 Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số khối của X là: A. 56 B. 40 C. 64 D. 39. Câu 57 Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là: A. 9 B. 23 C. 39 D. 14. Câu 58 Ng tử ng tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 17 B. 16 C. 19 D. 20 Câu 59 Một nguyên tử có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 3 thì nhận xét nào sai : A. Có 7 electron B.Có 7 nơtron. C. Không xác định được số nơtron. D. Có 7 proton. Câu 60: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt e trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tố X là 8. Các nguyên tố X và Y lần lượt là: A. Al và Cl. B. Al và P. C. Na và Cl. D. Fe và Cl. Câu 61: Tổng số hạt mang điện trong ion MX 3 2- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X là 8. Iom MX 3 2- là: A. CO 3 2- B. SiO 3 2- C. SO 3 2- D. SeO 3 2- Chuyên đề 2: OXI HÓA KHỬ- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON, ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ, ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOL, ĐỊN LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A. LÝ THUYẾT: I. Phản ứng oxi hóa khử: - Sự khử(quá trình khử) là quá trình chất oxi hóa nhận e → Số oxi hóa giảm.(X + ne → X n- ) - Sự oxi hóa(quá trình oxi hóa) là quá trình chất khử nhường e → Số oxi hóa tăng.(M - ne → M n+ ) Tài liệu LTĐH CĐ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 4 Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thiếp II. Định lụat bảo toàn e: ∑ số mol e nhường = ∑ số mol e nhận X + ne → X n- xmol nx mol M - ne → M n+ ymol ny mol Áp dụng định luật bảo toàn e => nx = ny Chỉ sử dụng đối với phản ứng oxi hóa khử . Phương pháp: + Xác định chất khử + xác định chất oxi hóa + Viết 2 quá trình + định luật bảo toàn Electron : VD : 0,3 mol Fe x O y phản ứng với dd HNO 3 dư thu được 0,1mol khí NO. Xác định Fe x O y . Giải : xFe 2y/x – ( 3x-2y) → xFe +3 n FexOy = 0,3 ⇒ n Fe 2y/x = 0,3x x = 3 0,3x → 0,3(3x-2y) ⇒ y = 4 hoặc x=y=1 N +5 + 3e → N +2 0,3.(3x – 2y) = 0,3 ⇒ 3x – 2y = 1 0,3 0,1 Vậy CTPT : Fe 3 O 4 hoặc FeO II. Định luật bảo toàn khối lượng: m g hổn hợp kim loại + m 1 g dung dịch HCl thu được m 2 g dung dịch A, m 3 g khí B và m 4 g rắn không tan. Ta có : m + m 1 = m 2 + m 3 + m 4 ⇒ m 2 = m + m 1 – m 3 – m 4 III. Bảo toàn nguyên tố : ∑ số mol nguyên tố trước phản ứng = ∑ số mol nguyên tố sau phản ứng VD 1 : Cho 1mol CO 2 phản ứng 1,2mol NaOH thu m g muối. Tính m? . 2 - CO OH n n = 1,2 ⇒ sản phẩm tạo 2 muối . Gọi CT 2 muối NaHCO 3 → amol BT nguyên tố Cacbon: a+b = 1 a= 0,08mol Na 2 CO 3 → bmol BT nguyên tố Natri: a+2b = 1,2 ⇒ b = 0,02mol VD 2 : Hổn hợp A gồm FeO a mol, Fe 2 O 3 b mol phản ứng với CO ở t 0 cao thu được hổn hợp B gồm: Fe cmol, FeO dmol, Fe 2 O 3 e mol, Fe 3 O 4 f mol. Mối quan hệ giữa a,b,c,d… Ta có : n Fe (trong A) = n Fe (trong B) ⇔ VD 3: Hấp thụ hoàn toàn 0,12 mol SO 2 vào 2,5 lít dd Ba(OH) 2 a mol/l thu được 0,08 mol kết tủa. gía trị của a là bao nhiêu. Giải:n BaCO 3 =0,08 → n C còn lại tạo Ba(HCO 3 ) 2 = 0,04 → nBa(HCO 3 ) 2 =0,02 →n Ba =n Ba(OH) 2 =0,08 + 0,02 =0,1 → C M =0,1/2,5 =0,04 M VD 4:Hòa tan 5,6 gam Fe vào dd H 2 SO 4 dư thu dược dd X.dd X phản ứng vừa đủ với V lít dd KMnO 4 0,5 M giá trị của V là? Giải: nFe = nFe 2+ =0,1 mol → nMn 2+ = 0,1.1/5=0,02(đlBT electron) → V = 0,02:0.5 =0,04 lít B. BÀI TẬP Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hóa khử sau: a. Fe x O y + HNO 3 → NO. b. Fe x O y + HNO 3 → NO 2 c. Fe x O y + H 2 SO 2 → SO 2 . d. Fe 3 O 4 + HNO 3 → NO e. Fe 3 O 4 + HNO 3 → N x O y f. FeS 2 + HNO 3 → NO. g. FeS 2 + HNO 3 → NO 2 . h. FeS 2 + H 2 SO 4 → SO 2 i. K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 + FeSO 4 → j. KMnO 4 + H 2 SO 4 + FeSO 4 → k. Al + HNO 3 → N 2 + N 2 O. Tài liệu LTĐH CĐ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 5 a+3b = c + d + 3e + 4f Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thiếp l. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 → SO 2 m. Cu + NaNO 3 + H 2 SO 4 → NO n. Fe + NaNO 3 + H 2 SO 4 → NO Câu 1: Để ag bột sắt ngòai không khí , sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp A phản ứng hết với H 2 SO 4 đạm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO 2 (đktc). Khối lượng a là: A. 56g B. 11,2g. C. 22,4g D. 25,3g. Câu 2: Hòa tan lần lượt ag Mg xong đến b g sắt, cg một oxit sắt X trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thì được 1,23 lít khi A (27 o C và 1 atm) và dung dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO 4 0,05M thì hết 60ml dung dịch C. Công thức của oxit sắt là: A. Fe 2 O 3 B. FeO.Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. B,C đúng. Câu 3: Nung nóng 16,8g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được mg hỗn hợp X gồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO 2 (đktc). Giá tri m là: A. 24g. B. 26g. C. 20g. D. 22g. Câu 4: Cho 9,76g hỗn hợp X gồm Cu và oxit sắt làm hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí B (NO và NO 2 ) có tỉ khối so với hidro bằng 19,8. Cô cạn dung dịch A thu được 14,78g hônc hợp muối khan. Cong thức ohân tử của oxit sắt và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:A. Fe 2 O 3 ; m Cu = 4,64g; m 43 OFe = 5,12g. B. Fe 3 O 4 ; m Cu = 5,12g; m 43 OFe = 4,64g. C. Fe 2 O 3 ; m Cu = 5,21g; m 43 OFe = 4,46g. D. FeO; m Cu = 5,12g; m 43 OFe = 4,46g Câu 5:Nung xg sắt trong không khí thu được 104,8g hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Hòa tan A trong dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch B và 12,906 líthỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối so với heli là 10,167. Khối lượng x là bao nhiêu? A. 74,8 B. 87,4 C. 47,8 D. 78,4. Câu 6:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào HNO 3 vừa đủ, thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị a là bao nhiêu? A. 0,12 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,06 Câu 7: Hòa tan hết mg hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 băng HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2g muối khan. Giá trị của m là: A. 33,6g B. 42,8g C. 46,4g D, 56g. Câu 8:Hòa tan hoàn toàn ag Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H 2 SO 4 , thu được bg một muối và có 168ml khí SO 2 (đktc) duy nhất thoát ra. Tính trị số a,b và xác định công thức oxit sắt? A. b = 3,48g; a = 9g; FeO. B. b = 9g; a = 3,48g; Fe 3 O 4 . C. b = 8g; a = 3,84g; FeO. D. b = 3,49g; a = 8g; Fe 3 O 4 Câu 9: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 12,88 gam Fe. Số mol của HNO 3 có trong dung dịch ban đầu là A. 1,04 mol. B. 0,64 mol. C. 0,94 mol. D. 0,88 mol. Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y,10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688 lít H 2 (ở đktc). Để hoà tan m gam hỗn hợp X cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 1M (biết rằng phản ứng chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO) A. 1200 ml. B. 800 ml. C. 720 ml. D. 480 ml. Câu 11: Cho m gam Fe tan hết trong 400ml dung dịch FeCl 3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hoà tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 1M (biết sản phẩm khử duy nhất là NO) A. 540 ml. B. 480 ml. C. 160 ml. D. 320 ml. Câu 12: 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và Fe(NO 3 ) 3 0,5M có thể hòa tan bao nhiêu gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ só mol nFe: nCu = 2:3 (sản phẩm khử duy nhất là NO)? A. 18,24 gam. B. 15,20 gam. C. 14,59 gam. D. 21,89 gam. Câu 13: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688lít NO (ở đktc) và dung dịch A. Khối lượng muối sắt (III) nitrat có trong dung dịch A là A. 36,3 gam. B. 30,72 gam. C. 14,52 gam. D. 16,2 gam. Câu 13. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam. Tài liệu LTĐH CĐ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 6 Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thiếp Câu 14. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là A. 68,03%. B. 13,03%. C. 31,03%. D. 68,97%. Câu 15. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H 2 . - Phần 2: hoà tan hết trong HNO 3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. Câu 16. Dung dịch X gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối là A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M. Câu 17. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO 2 có . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc). A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam. Câu 18. Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không khí. Tính số mol HNO 3 đã phản ứng. A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO 2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng. A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml. Câu 20: Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO 2 . Tỉ khối của hỗn hợp D so với H 2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO 3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam. C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12.35 gam. Câu 21: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. Câu 22. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeCO 3 . B. FeS 2 . C. FeS. D. FeO Câu 23:Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dd hh gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sp khử duy nhất, ở đktc).Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,672. C. 0,448. D. 1,792. Câu 24: Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , S , S 2- , HCl. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25:Cho pthh: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O. Sau khi cân bằng pthh trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. Câu 26: Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dd HNO 3 loãng dư thu được hh khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO (phản ứng ko tạo muối amoni). Tính m. A. 8,1 g B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 g Câu 27.Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol 1:1 trong H 2 SO 4 đặc nóng tạo ra 0,05 mol một sp khử X duy nhất. X là : A.SO 2 B.SO 3 C.S D.H 2 S Câu 28.Hoà tan hết hh gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO 3 thoát ra V lit hh khí A (đktc) gồm NO và NO 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V ? A.1,368 lit B.13,44 lit C.4,48 lit D.2,24 lit Câu 29. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hh Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HNO 3 dư thu được dd X và V lit hh khí Y(đktc)gồm NO, NO 2 có d/H 2 = 19. Tính V? Tài liệu LTĐH CĐ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 7 Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thiếp A.5,6 lit B.4,48 lit C.3,36 lit D.2,24 lit Câu 30. Đốt cháy một lượng nhôm trong 6,72 lit khí oxi, chất rắn thu được sau phản ứng mang hoà tan hết trong dd HCl thấy bay ra 6,72 lit khí H 2 . Các khí ở đktc, tính khối lượng nhôm đã dùng. A.10,8 g B.5,4 g C.16,2 g D.8,1 g Câu 31.Để m g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hh X gồm 4 chất rắn có khối lượng 75,2 gam. Cho hh X phản ứng hết với dd H2SO4đặc nóng dư thấy thoát ra 6,72 lit SO2(đktc). Tính m ? A.56 g B.22,4 g C.11,2 g D.25,3 g Câu 32. Cho V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm Clo và Oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm. Tính V? A.8,4 lit B.5,6 lit C.10,08 lit D.11,2 lit Câu 33: Cho 2,673 gam hỗn hợp Mg, Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dd chứa AgNO 3 0,02M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M. Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp là : A.19,75% B.1,98% C.80,2% D.98,02% Câu 34: Cho 12,8g Cu tan hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 thì giải phóng V lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có d/H 2 = 19. Giá trị V là: A. 4,48 lít. B. 2,24 lít C. 0,448lít D. 3,36 lít Câu 35: Hòa tan hết ag Cu vào dung dịch HNO 3 thì thu được11,2 lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có d/H 2 = 16,6. Giá trị a là: A. 2,38g. B. 2,08g C. 3,9g D. 4,16g Câu 36: Cho ag hỗn hợp gồm Mg, Al vào dung dịch HNO 3 đặc nguội dư thì thu được 0,336 lít NO 2 ở 0 o C và 2 atm. Cũng cho ag hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch HNO 3 loãng thi thu được0,168 lít khí NO ở 0 o C và 4 atm. Khối lượng Al và Mg lần lượt là: A. 4,05g và 4,8g. B. 0,54g và 0,36 lít C. 5,4g và 3,6g D. kết quả khác. Câu 37 : Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam. Câu 38: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của m là A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7 gam. Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO 2 (đktc). a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X. A. 40,24%. B. 30,7%. C. 20,97%. D. 37,5%. b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y. A. 160 gam. B.140 gam. C. 120 gam. D. 100 gam. Câu 40: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thì cần 0,05 mol H 2 . Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được thể tích khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là. A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112 ml. Câu 41:Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam. Câu 42: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H 2 SO 4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. Câu 43: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . A hòa tan vừa vặn trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO 3 , bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol NO bay ra là. A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02. CHUYÊN ĐỀ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG-CÂN BẰN HÓA HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Tài liệu LTĐH CĐ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 8 Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thiếp A. LÝ THUYẾT: Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơsa-tơ-li-e: Một phản ứng thuận nghịch khi chịu một tác động bên ngoài như: biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự tác động đó. * Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học: 1. Nồng độ: 2. Áp suất: P tăng → V giảm, Nếu phản ứng xảy ra theo chiều giảm thể tích(số mol khí sau phản ứng giảm) thì khi tăng P phản ứng xảy ra theo chiều thuận và ngược lại 3. Nhiệt độ: - Phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0): để phản ứng xảy ra theo chiều thuận cần giảm nhiệt độ. - Phản ứng thu nhiệt (∆H > 0): để phản ứng xảy ra theo chiều thuận cần tăng nhiệt độ. Hằng số cân bằng: A + B AB, Kc = BA AB ]].[[ ][ * Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, xúc tác B. BÀI TẬP: Câu 1 : Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? A. Nhiệt độ B. Tốc độ phản ứng C. Áp suất D. Thể tích khí Câu 2 : Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăngB. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm C. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng D. Sự thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ p/ứ Câu 3 : Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì V p/ứ tăng B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì V p/ứ tăng C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì V p/ứ giảm D. Sự thay đổi nồng độ chất p/ứ không ảnh hưởng đến V p/ứ Câu 4 : Một phản ứng hoá học được biểu diễn như sau: Các chất phản ứng Các sản phẩm.Yếu tố nào sau đây không ảnh hướng đến tốc độ phản ứng? A. Chất xúc tác B. Nồng độ các chất phản ứng C. Nồng độ các sản phẩm D. Nhiệt độ Câu 5 : Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Nồng độ D. Áp suất Câu 6 : Cho phản ứng: A(k) + 2B(k) C(k) + D(k) . Khi áp suất của hệ tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên là: A. 9 lần B. 8 lần C. 4 lần D. 6 lần Câu 7 : Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) p, xt 2NH 3 (k) ( ∆ H<0) Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu: A. Tăng áp suất chung của hệ B. Tăng nồng độ N 2 ; H 2 C. Tăng nhiệt độ D. Giảm nhiệt độ Câu 8 : Cho phản ứng: A + B  → C + D. Nồng độ ban đầu : C A = C B = 0,1 mol/lít. Sau một thời gian, nồng độ của A, B còn lại 0,04 mol/l. Tốc độ p/ứ ở thời điểm này giảm bao nhiêu lần sao với thời điểm ban đầu? A. 4,25 lần B. 5,25 lần C. 6,25 lần D. 7,25 lần Câu 9 : Cho phản ứng sau: Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi: A. Tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Giảm nhiệt độ D. A và C đúng Câu 10. Cho cân bằng hóa học: N 2 + 3H 2 2NH 3 . Hằng số cân bằng của phản ứng trên là: A. ]][[ ][ 22 3 ΗΝ ΝΗ =Κ B. ][ ]][[ 3 22 ΝΗ ΗΝ =Κ C. ]][[ ][ 22 2 3 ΗΝ ΝΗ =Κ D. 2 3 3 22 ][ ]][[ ΝΗ ΗΝ =Κ Câu 11 : Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C thì tốc độ tăng lên 2 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 100 0 C A. 16 lần B. 256 lần C. 64 lần D. 14 lần Câu 12 : Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0. 024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0. 022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là: A. 0. 0003 mol/l. s C. 0. 00015 mol/l. s B. 0. 00025 mol/l. s D. 0. 0002 mol/l. s Câu 13 : Cân bằng một phản ứng hoá học đạt được khi: A. t phản ứng thuận = t phản ứng nghịch B. v phản ứng thuận = v phản ứng nghịch C. C chất phản ứng = C của sản phẩm D. phản ứng thuận và nghịch đều kết thúc. Câu 14 : Cho phương trình phản ứng: 2SO 2 + O 2  2SO 3 . ∆H < 0. Để tạo ra nhiều SO 3 thì điều kiện nào không phù hợp A. Tăng nhiệt độ B. Lấy bớt SO 3 ra C. Tăng áp suất bình phản ứng D. Tăng nồng độ O 2 Tài liệu LTĐH CĐ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 9 Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thiếp Câu 15 : Khi tăng áp suất, phản ứng nào không ảnh hưởng tới cân bằng : A. N 2 +3H 2 = 2NH 3 B. 2CO +O 2 = 2CO 2 C. H 2 + Cl 2 = 2HCl D. 2SO 2 + O 2 = 2SO 3 Câu 16 : Cho phản ứng: CaCO 3 (r) = CaO (r) + CO 2(k) ∆ H > 0 Cân bằng phản ứng trên dịch chuyển theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất C. Giảm nồng độ D. Chỉ có A, B Câu 17 : Sự chuyển dịch cân bằng là A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận C. Chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và nghịch. Câu 18 : Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất? A. Fe + ddHCl 0,1M. B. Fe + ddHCl 0,2M. C. Fe + ddHCl 0,3M D. Fe + ddHCl 20%, (d = 1,2g.ml) Câu 19 : Cho phương trình hoá học : N 2 (k) + O 2 (k) tia löa ®iÖn 2NO (k); ∆H > 0 Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ.B. Áp suất và nồng độ.C. Nồng độ và chất xúc tác. D.Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 20 : Sản xuất vôi trong công nghiệp và đêi sống đều dựa trên phản ứng hoá học: CaCO 3 (r) t o CaO(r) + CO 2 (k), ∆H < 0 . Cân bằng hoá học sẽ chuyển sang chiều thuận khi A. tăng nhiệt độ. C. thổi không khí nén vào lò để làm giảm nồng độ khí cacbonic. B. đập nhỏ đá vôi làm tăng diện tích tiếp xúc. D. cả ba phương án A, B, C đều đúng. Câu 21 : Cho phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 (k) + 3H 2 (k) p, xt 2NH 3 (k) Tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần? A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. Câu 22. Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ, yếu tố không làm cân bằng của phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận là A. Cho rượu dư hay axit dư. B. Dùng chất hút nước để tách nước. C. Chưng cất ngay để tách este ra. D. Sử dụng axit mạnh làm xúc tác. Câu 23.Có cân bằng sau: N 2 (K) + 3H 2 (K)  2NH 3 (K) . Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? A. Chiều nghịch.B. Ko bị chuyển dịch.C. Lúc đầu chuyển dịch theo chiều nghịch, sau theo chiều thuận.D. Chiều thuận. Câu 24. Cân bằng sau được thiết lập ở 230 0 C:2NO (khí) + O 2 (khí)  2NO 2 (khí) ; K c = 6,44.10 5 Lúc đầu chỉ có NO và O 2 . Ở trạng thái cân bằng [NO 2 ] = 15,5M, của [O 2 ] = 0,127M. Tính [NO] khi cân bằng? A. 0,54M. B. 0,054M. C. 0,045M. D. 0,45M. Câu 24:Cho biết cân bằng sau: H 2 (khí) + Cl 2 (khí) 2 HCl ((khí) ; ∆H < 0.Cân bằng chuyển dịch sang bên trái khi A. tăng nồng độ H 2 . B. tăng áp suất bằng cách giảm nhiệt độ toàn hệ. C. tăng nhiệt độ D. giảm nhiệt độ. Câu 25: .Khi hoà tan SO 2 vào nước có cân bằng sau: SO 2 + H 2 O HSO 3 - + H + . Nhận xét nào sau đây đúng? A. Thêm dd Na 2 CO 3 cân bằng chuyển dời sang trái. B. Thêm dd H 2 SO 4 cân bằng chuyển dời sang phải. C. Thêm dd Na 2 CO 3 cân bằng chuyển dời sang phải. D. Đun nóng cân bằng chuyển dịch sang phải. Câu 26:Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH 3 COOH cần số mol C 2 H 5 OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 27: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac N 2 (k) + 3H 2 (k)  → xtt , 0 2NH 3 (k) . Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. Câu 28. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. Câu 29 .Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất xúc tác. ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 30: Cho cân bằng hoá học: 2SO 2 (k) + O 2 (k)  SO 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cb chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . B. Cb chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cb chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . D. Cb chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. Tài liệu LTĐH CĐ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 10 [...]... dịch A trong suốt Tính thể tích dung dịch NaOH cần thi t tối đa để thu được ddA trong suốt? Câu 34: Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 bằng 3 lần nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 thu được kết tủa A Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng bé hơn khối lượng của A là 5,4g Nồng độ mol của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 trong dung... Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thi p A 10% B 15% C 20% D 25% Câu 21:Trong một bình có 40 mol N2 và 160 mol H2 Áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 400atm, nhiệt độ trong bình được giữ không đổi Tiến hành tổng hợp NH 3 Biết khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì tỉ lệ N 2 đã phản ứng là 25% (hiệu suất phản ứng tổng hợp) Số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng là; A 20; 120; 30 B 30;... gam hỗn hợp muối Phần trăm khối lượng của Fe trong A là A 8,4% B 16,8% C 19,2% D 22,4% 08 (Câu 2 - Mã đề 231 - TSCĐ - Khối A 2007) 21 Tài liệu LTĐH CĐ Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thi p Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thi n nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí Oxi chiếm 20% thể tích), thu được... Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thi p Câu 2: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M sau phản ứng thu đựoc 19,7g kết tủa V là: A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 1,12 lít Câu 3: Cho 112ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 400ml dung dịch nước vôi trong thu được 0,1g kết tủa Nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong là: A 0,0075M B 0,075M C 0,025M D 0,0025M Câu... Ca(OH)2 thu đựoc 6 g kết tủa % CO2 theo thể tích trong hỗn hợp đầu là: A 30% B 40% C 50% 20% Câu 6: Cho 1,42g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch chứa 0,0225 mol Ba(OH)2 Lọc bỏ kết tủa Cho H2SO4 vào nước lọc để tác dụng hết với dd Ba(OH) 2 dư thì thu được 1,7475g kết tủa Khối lượng mỗi muôi cacbonat trong hỗn hợp đầu là: A 1g và 0,42g B 0,42g và 1g.C... NaOH rồi cô cạn dung dịch thu được 12,95g muối khan Tính nồng độ mol ion H+ trong mỗi dung dịch axit? Câu 55: Cho 27,4g kimlọai Ba vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% va CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết NH3 Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu đựoc khí A, kết tủa B và dung dịch C Thể tích khí a và nồng độ % của chất tan trong dung dịch C là: A 6,72 lít; C%(BaOH)2 = 3,03% B 2,24 lít; C%(BaOH)2... mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí dư Sau khi các phản ưng xảy ra hoàn toàn, đưa bình ề nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằg nhau, mối liên hẹ giữa a và b là: A a = 0,5b B a = b C a = 4b D a = 2b V CĐ 5: LƯU HUỲNH Câu 25: Trộn 5,6g bột Fe với 2,4g bột S rồi đun nóng (trong điều kiện không có KK),... 2,8lít D 3,08g Câu 26: Hòa tan hòan toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch X1.Cho lượng dư Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X2 chứa chat tan là: A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 và H2SO4 D FeSO4 và H2SO4 Câu 27: Hòa tan hết 2,81g hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch... ngâm trong dung dịch HCl dư Tính khối lượng muối sắt thu được? A 25,4g FeCl2; 32,5g FeCl3 B 12,7g FeCl2; 16,25g FeCl3 C 12,7g FeCl2; 32,5g FeCl3 D 25,4g FeCl2; 16,25g FeCl3 Câu 70: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO 4 Sau một thòi gian lấy hai thành kim lọai ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22g Trong... Trường THPT Mỹ Quí Nguyễn Thị Thi p MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG 01 Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO 2 (đktc) Khối lượng muối clorua tạo ra trong ddịch là A 142 gam B 126 gam C 141 gam D 132 gam 02 Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4 Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá . 36: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong. B. 6. C. 5. D. 1. Câu 6:Tổng số electron trong ion XY 4 2- bằng 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 16. số hiệu nguyên

Ngày đăng: 11/11/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan