1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 28. Minh hoạ truyện cổ tích

3 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,38 KB

Nội dung

GV lưu ý HS vẽ màu theo ý thích phù hợp với nội dung - GV kết luận: Đây là bài vẽ mang trí tưởng tượng vì khi vẽ chúng ta phải hình dung ra hình ảnh theo nội dung truyện đã được kể. * Ho[r]

(1)

Tuần 30 Tiết PPCT 29

Ngày dạy: 24/3-29/3/2014

BÀI 28 – VẼ TRANH

MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH



1 MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức:

- Học sinh biết cách cách minh họa truyện cổ tích ( Hoạt động ) - Học sinh hiểu phát triển khả tưởng tượng ( Hoạt động ) 1.2 Kĩ năng:

- Học sinh thực được: tình tiết truyện ( Hoạt động ) - Học sinh thực thành thạo: bố cục vẽ tranh ( Hoạt động ) 1.3 Thái độ:

- Thói quen: Biết u thích truyện cổ tích nước giới - Tính cách: HS thêm yêu người sống xung quanh 2 NỘI DUNG HỌC TẬP :

- Học sinh biết cách cách minh họa truyện cổ tích 3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

- Tranh minh họa bước vẽ, hình vẽ - Bài HS năm trước

- Tranh sưu tầm truyện cổ tích 3.2 Học sinh:

- Sưu tầm tranh truyện cổ tích

- Dụng cụ học tập: giấy vẽ, màu, bút chì,… 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút ) 4.2 Kiểm tra miệng: ( phút )

- GV gọi HS nộp vẽ, nhận xét: bố cục, hình vẽ, tư - HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung 4.3 Tiến trình học:

Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: Vào bài: ( phút ) Tuổi thơ chúng

ta gắn liền với câu chuyện cổ tích bà Để ơn lại ký ức tuổi thơ ngào Hôm vẽ “ Minh họa truyện cổ tích”

* Hoạt động 2: : Hướng dẫn học sinh tìm chọn đề tài ( phút )

 Minh họa tranh cổ tích nhằm mục đích để làm gì?  Để hấp dẫn người đọc

(2)

 Tại câu chuyện lại có nhiều vẽ tranh khác nhau?

 Vì câu chuyện có nhiều đoạn

 Em kể số câu chuyện cổ tích mà em biết em định minh họa gì?

- GV minh họa tranh

 Hình vẽ, màu sắc tranh minh họa thường mang đậm tính gì?

 Tính trang trí, tượng trưng  Bố cục tranh nào?  Chú trọng không gian

- GV kết luân: Tranh minh họa truyện cổ tích thường minh họa nhân vật cảnh vật xunh quanh * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh ( phút )

 Để vẽ tranh đề tài trườc tiên cần xác định gì?

 Nội dung câu chuyện

 Khi xác định nội dung ta làm tiếp theo?  Tính chất đặc điểm nhân vật

 Kế tiếp gì?  Vẽ tranh

GV yêu cầu HS nêu bước vẽ đề tài HS nêu theo hiểu biết

GV lưu ý HS vẽ màu theo ý thích phù hợp với nội dung - GV kết luận: Đây vẽ mang trí tưởng tượng vẽ phải hình dung hình ảnh theo nội dung truyện kể

* Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài: ( 24 phút )

GV theo dõi, gợi ý HS để giúp em thể nội dung đề tài

GV quan sát gợi ý: Ý truyện, vẽ hình GV: động viên HS phát huy tính sáng tạo

+ HS làm theo bước hướng dẫn

II Cách vẽ:

1) Tìm hiểu nội dung: - Nắm kỹ cốt truyện

- Tìm hình ảnh để minh họa nội dung

- Thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động 2)Cách vẽ:

+ Tìm bố cục, xếp hình

ảnh hình ảnh phụ

+ Vẽ chi tiết + Vẽ màu

III Thực hành:

Vẽ tranh minh họa truyện cổ tích mà em thích

4.4 Tổng kết: ( phút )

- GV chọn treo số

- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá về: + Cách thể nội dung

+ Bố cục + Hình vẽ

- GV nhận xét chỗ mạnh, yếu để động viên HS - GV xếp loại theo thứ tự cho điểm

(3)

4.5 Hướng dẫn học tập: ( phút ) - Đối với học tiết này:

+ Hồn thành phần vẽ hình

+ Sưu tầm số tranh minh họa truyện cổ tích

- Đối với mới:

+ Chuẩn bị 28: “MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH ( TT )” + Sưu tầm số tranh minh họa truyện cổ tích

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w