1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tài liệu bồi dưỡng HSG 4-5

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 7: Trong câu: “Con đường làng em có cây đa già sừng sững trên bờ đê như một người lính gác”. Và câu : “ Những tối sáng trăng, mặt đường như chiếc khăn sọc trắng vắt qua vai làng [r]

(1)

ĐỀ LUYỆN SỐ 5

Thứ , ngày tháng năm PHẦN THỨ NHẤT : ĐỌC HIỂU

CON ĐƯỜNG QUÊ EM

Con đường làng em có đa già sừng sững bờ đê người lính gác Bắt đầu từ đó, đường đổ dốc xuống, chạy qua làng làm ranh giới cho hai xóm Mặt đường vào làng khơng rộng lắm, vừa xe trâu Những phiến đá to gần bàn nước xếp hàng tư lát dọc, nhiều chỗ lõm xuống lòng mâm Hai bên đường, nhà cửa san sát Cứ nhìn phiến đá ven đường biết cổng nhà Phiến đá to nhất, nhẵn bóng vẽ đủ ba bốn “ bàn cờ tướng” cổng nhà cậu Toàn Phiến đá màu trắng ngà, vân đầu rồng nhà thầy Hốn dạy em năm ngối Cịn phiến đá vng màu xanh ghi quen thuộc, lối vào nhà em

Vui lúc chiều tà, trâu bò thả cỏ ven đê làng, móng gõ cơm cốp mặt đường Xe trâu, xe cải tiến lăn bánh, xe đạp thồ xuống dốc nhảy tưng tưng qua phiến đá mấp mô mặt đường Những tối sáng trăng, mặt đường khăn sọc trắng vắt qua vai làng em Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy đường quen thuộc

( theo Hoàng Lan)

Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bài văn tả cảnh gì?

A Con đường B Phiến đá C Làng quê D Đêm trăng đẹp

Câu : Trong câu: “Mặt đường vào làng không rộng lắm, vừa xe trâu đi.” Tiếng “mặt” mặt đường giống tiếng “mặt” từ :

A Mặt người B Mặt mũi C Mặt biển D vắng mặt

Câu : Trong câu: “Con đường làng em có đa già sừng sững bờ đê người lính gác” Từ thay cho từ “sừng sững” từ:

A Vạm vỡ B Lực lưỡng C Uy nghi D Cao lớn

Câu 4: Trong câu: “Hai bên đường, nhà cửa san sát” từ mà thay cho từ “san sát” là:

A Chật chội B Chen chúc

C Thưa thớt D Đông đúc

Câu 5: Trong câu: “Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy đường quen thuộc ấy” Trạng ngữ câu trạng ngữ chỉ:

A Thời gian B Địa điểm C Nguyên nhân D Mục đích

Câu 6: Trong câu: “Dưới ánh trăng, chúng em vui đùa, chạy nhảy đường quen thuộc ấy.” Từ “ Vui đùa” “ chạy nhảy” từ:

(2)

B Từ ghép có nghĩa phân loại D Từ láy

Câu 7: Trong câu: “Con đường làng em có đa già sừng sững bờ đê người lính gác” Từ “ già” thay từ::

A Cổ kính B Cổ thụ C Cổ điển D Cổ nhân

Câu : Trong câu: “Con đường làng em có đa già sừng sững bờ đê như người lính gác” Và câu : “Những tối sáng trăng, mặt đường khăn sọc trắng vắt qua vai làng em.” Câu văn miêu tả sử dụng:

A Phép so sánh B Phép nhân hoá C Phép liên tưởng D Cả ba.

Câu9 : Trong câu : “Xe trâu, xe cải tiến lăn bánh, xe đạp thồ xuống dốc nhảy tưng tưng qua phiến đá mấp mơ mặt đường.” Các từ có tiếng “ xe” là:

A Từ ghép có nghĩa tổng hợp B Từ ghép có nghĩa phân loại

C Từ đơn D Từ láy

Câu10 : Bài Văn tả theo thứ tự: A Từ xa đến gần

B Từng phận cảnh

C Theo trật tự thời gian D Cả

PHẦN THỨ HAI: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 1:Viết thêm hình ảnh so sánh hay nhân hố để hoàn chỉnh câu văn sau: Về chiều, mặt trời

đỏ

Trong đêm trung thu, mặt

trăng

3 Trăng non đầu tháng

Cánh diều bầu trời Những đám mây trắng

Bài 2: Tìm từ thay cho từ in đậm: a) Bữa tối, nhà Hương thường ăn cơm

muộn b) Chiếc xe máy ăn xăng

lắm c) Rễ xoan ăn tận bờ

(3)

d) Tớ vừa ăn xe cậu

đấy! g) Cô ăn lương cao

lắm! h) Làm khơng cẩn thận cháu bị ăn đòn

đấy PHẦN THỨ BA: TẬP LÀM VĂN

Tuổi thơ em gắn liền với cảnh đẹp q hương Dịng sơng với cánh buồm nâu rập rờn nắng sớm Cánh dồng xanh mướt thẳng cánh cò bay Cánh đồng lúa biển vàng nhấp nhơ gợn sóng Con đường làng thân thuộc in dấu chân quen Đêm trăng đẹp với điệu hò

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w