1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

h1t95 kĩ thuật 4 nguyễn văn toại thư viện tư liệu giáo dục

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 47,49 KB

Nội dung

trường tư thục; đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường; - Biên bản các cuộc họp thường kỳ và bất thường của Hội đồng trường (trong đó có khẳng đ[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH

CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2009

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

(Theo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS)

Phần I KHÁI NIỆM, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA TIÊU CHÍ, CHỈ SỐ VÀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1 Khái niệm tiêu chuẩn, tiêu chí số đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở

1.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở yêu cầu điều kiện mà nhà trường phải đáp ứng để công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Mỗi tiêu chuẩn bao gồm tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục

1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở yêu cầu điều kiện mà nhà trường cần đạt nội dung cụ thể tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí có 03 số đánh giá chất lượng giáo dục

1.3 Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở yêu cầu điều kiện mà nhà trường cần đạt nội dung cụ thể tiêu chí

2 Đánh giá mức độ đạt tiêu chí số 2.1 Mỗi tiêu chí, số đánh giá đạt không đạt

2.2 Chỉ số xác định đạt đáp ứng đầy đủ yêu cầu số có đầy đủ minh chứng, phù hợp cho tất nhận định mục mô tả trạng

(2)

2.3 Tiêu chí xác định đạt số tiêu chí đạt

3 Các bước thực sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường trung học sở 3.1 Các bước thực

3.1.1 Bước 1: Đọc kỹ nội dung tiêu chí số để xác định rõ đầy đủ nội hàm số tiêu chí:

3.1.2 Bước 2: So sánh yêu cầu số với việc thực nhà trường để xác định nhà trường thực thế ? Có đạt yêu cầu số không ? (Nhà trường tự trả lời câu hỏi yêu cầu của số)

3.1.3 Bước 3: Xác định minh chứng sử dụng để giúp nhà trường khẳng định đạt hay không đạt yêu cầu số. 3.2 Ví dụ minh hoạ

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý nhà trường

Tiêu chí 2 Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Hội đồng trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng trường trường công lập thực theo quy định Điều lệ trường trung học; trường tư thục thực theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục;

b) Hội đồng trường trường công lập hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học; trường tư thục theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động Hội đồng trường

Hướng dẫn sử dụng số a

Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí số tiêu chí để xác định rõ đầy đủ nội hàm số tiêu chí

- Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập, cấu tổ chức Hội đồng trường trường công lập thực theo quy định khoản Điều 20 Điều lệ trường trung học;

(3)

Chú ý: Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo Do vậy, trường thành lập Hội đồng trường (đối với trường công lập) năm học 2007-2008 nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập, cấu tổ chức theo khoản Điều 20, coi đạt yêu cầu

Bước 2: So sánh yêu cầu số với việc thực nhà trường để xác định nhà trường thực thế ? Có đạt yêu cầu số không ? (Nhà trường tự trả lời câu hỏi yêu cầu của số)

- Nhà trường có thực hiện: Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập cấu tổ chức Hội đồng trường (trường công lập) thực theo quy định khoản Điều 20 Điều lệ trường trung học ? Nếu chưa thành lập đầu đủ, nêu rõ lý ? Tương lai có thành lập hay khơng ?,

- Nhà trường có thực hiện: Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập cấu tổ chức Hội đồng quản trị (đối với trường tư thục) thực theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục ?

Bước 3: Xác định minh chứng sử dụng để giúp nhà trường khẳng định đạt hay không đạt yêu cầu số.

- Quyết định thành lập Hội đồng trường (trường công lập), thể thành phần, cấu tổ chức, quy trình bầu cử thành viên thành lập Hội đồng trường, cấp có thẩm quyền ký Quyết định thành lập phù hợp với Điều lệ trường trung học;

- Quyết nghị mục tiêu, dự án, kế hoạch phương hướng phát triển nhà trường;

- Quyết nghị việc huy động nguồn lực cho nhà trường; Quyết nghị vấn đề tài chính, tài sản nhà trường;

- Quyết nghị tổ chức, nhân theo quy định có quyền giới thiệu người dể quan có thẩm quyền bổ nhiệm làm Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng (nếu có);

- Biên thể giám sát việc thực nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường việc giám sát hoạt động nhà trường;

- Quyết định thành lập Hội đồng quản trị (trường tư thục); - Các minh chứng khác (nếu có)

Hướng dẫn sử dụng số b:

(4)

- Hội đồng trường (trường công lập) hoạt động theo quy định khoản điều 20, Điều lệ trường trung học; - Hội đồng quản trị (trường tư thục theo) Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục

Bước 2: So sánh yêu cầu số với việc thực nhà trường để xác định nhà trường thực thế ? Có đạt yêu cầu số không ? (Nhà trường tự trả lời câu hỏi yêu cầu của số)

- Hội đồng trường (trường công lập) có họp thường kỳ 02 lần/năm học ? Các phiên họp có thảo luận, biểu vấn đề quy định khoản Điều 20 Điều lệ truờng trung học ? Các họp có số lượng thành viên tham gia tối thiểu 2/3 ? Khi có đề nghị Hiệu trưởng 1/3 số thành viên Hồi đồng trường đề nghị, Hội đồng trường có phiên họp bất thường hay khơng ? Nếu khơng hoạt động đầy đủ, thiếu hoạt động ? Lý ?

- Hiệu trưởng có thực nghị Hội đồng trường nội dung quy định khoản điều 20 Điều lệ trường trung học hay không ? Nếu Hiệu trưởng khơng trí với nghị Hội đồng trường có báp cáo xin ý kiến quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp quản lý hay không ? Trong thời gian xin chờ ý kiến cấp có thẩm quyền nói khoản Điều 20 Điều lệ trường trung học, Hiệu trưởng có thực theo nghị Hội đồng trường hay không ?

- Hoạt động Hội đồng quản trị có theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục ? Nếu không hoạt động đầy đủ, thiếu hoạt động ? Lý ?

Bước 3: Xác định minh chứng sử dụng để giúp nhà trường khẳng định đạt hay không đạt yêu cầu số.

- Văn hội đồng trường việc phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên giám sát hoạt động nhà trường; giám sát thực hiện, nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường;

- Biên họp thường kỳ bất thường Hội đồng trường (trong có khẳng định việc Hiệu trưởng có thực nghị Hội đồng trường nội dung quy định khoản điều 20 Điều lệ trường trung học hay không ? Nếu Hiệu trưởng không trí với nghị Hội đồng trường có báp cáo xin ý kiến quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp quản lý hay không ? Trong thời gian xin chờ ý kiến cấp có thẩm quyền nói khoản Điều 20 Điều lệ trường trung học, Hiệu trưởng có thực theo nghị Hội đồng trường hay không ?);

- Hoặc Biên thể giám sát việc thực nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường việc giám sát hoạt động nhà trường (nếu có);

(5)

Hướng dẫn sử dụng số c

Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí số tiêu chí để xác định rõ đầy đủ nội hàm số tiêu chí Mỗi học kỳ, rà sốt, đánh giá để cải tiến hoạt động Hội đồng trường

Bước 2: So sánh yêu cầu số với việc thực nhà trường để xác định nhà trường thực thế ? Có đạt u cầu số khơng ? (Nhà trường tự trả lời câu hỏi yêu cầu của sớ)

Hội đồng trường rà sốt, đánh giá hoạt động Hội đồng trường không ? Sau rà soát hoạt động, Hội đồng trường có điều chỉnh, bổ sung ?

Bước 3: Xác định minh chứng sử dụng để giúp nhà trường khẳng định đạt hay không đạt yêu cầu số.

- Biên Hội đồng trường việc rà soát, đánh giá hoạt động học kỳ (Hoặc Biên họp thường kỳ bất thường Hội đồng trường thể việc việc rà sốt, đánh giá hoạt động học kỳ);

- Các minh chứng khác (nếu có)

Phần II HƯỚNG DẪN VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ

Sau thực đầy đủ bước, nhóm cá nhân (đã phân công) viết Phiếu đánh giá tiêu chí (xem Phụ lục của Quyết định 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2009) theo nội dung sau:

1 Mơ tả trạng (có minh chứng kèm theo) 2 Điểm mạnh

3 Điểm yếu

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng

Kế hoạch cải tiến chất lượng cần thể tiếp tục trì điểm mạnh có biện pháp khắc phục điểm yếu số tiêu chí Kế hoạch phải cụ thể, thực tế, tránh chung chung có tính khả thi,;có biện pháp khắc phục cải tiến cụ thể, hợp lý phù hợp với tình tình thực tế; xác định rõ thời gian phải hoàn thành, xác định điều kiện kèm theo nhân lực, vật lực, biện pháp giám sát cụ thể

(6)

5.1 Tiêu chí đạt yêu cầu tất 03 số của tiêu chí phải đạt u cầu.

5.2 Chỉ sớ tiêu chí đạt yêu cầu tất yêu cầu (nội hàm của sô) của số đạt yêu cầu có đầy đủ các minh chứng phù hợp kèm theo(trường hợp không đủ minh chứng, Hội đồng tự đánh giá phải giải thích lí phần Mô tả trạng).

Phần III GỢI Ý CÁC MINH CHỨNG CẦN THU THẬP VÀ MỘT SỐ CÂU HỎI CẦN ĐƯỢC TRẢ LỜI VỀ CÁC YÊU CẦU CỦA CHỈ SỐ

Tiêu chuẩn, tiêu chí, số Gợi ý minh chứng cần thu thập Gợi ý số câu hỏi cần trả lời về yêu cầu số

Điều Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển trường trung học sở

1 Chiến lược phát triển nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở quy định Luật Giáo dục và công bố công khai.

a) Được xác định rõ ràng văn và được quan chủ quản phê duyệt;

- Văn chiến lược phát triển nhà trường thông qua Hội đồng trường quan chủ quản phê duyệt (Phòng Giáo dục Đào tạo)

- Có hay khơng có văn chiến lược phát triển nhà trường thông qua Hội đồng trường quan chủ quản phê duyệt ?

b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học sở quy định tại Luật Giáo dục;

- Các minh chứng thể phù hợp Chiến lược phát triển nhà trường với với Luật Giáo dục, Điều lệ trường phổ thông, Chiến lược phát triển giáo dục tỉnh, huyện

- Đối chiếu với Luật Giáo dục, Điều lệ trường phổ thông, Chiến lược phát triển giáo dục tỉnh, huyện (đối với trường tiểu học trung học sở) để xác đinh có phù hợp khơng ?

(7)

thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương Website của sở giáo dục đào tạo Website của trường (nếu có).

bố công khai thông tin đại chúng Website trường phòng Sở GDĐT, niêm yết trường, ?

2 Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh.

a) Phù hợp với nguồn lực nhân lực, tài sở vật chất của nhà trường;

- Bảng thống kê nguồn nhân lực có, dự kiến đào tạo nguồn nhân lực bổ sung năm 10 năm tới;

- Bảng thống kê tài sở vật chất nhà trường có;

- Dự kiến tài (ngân sách nhà nước, nguồn kinh phí ngồi ngân sách) để thực mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục năm 10 năm;

- Sơ đồ quy hoạch tổng thể nhà trường có đóng góp ý kiến Hội đồng trường, cấp phê duyệt; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

Những nhân lực, tài sở vật chất nhà trường có tính khả thi để xây dựng Chiến lược phát triển ?

b) Phù hợp với định hướng phát triển

kinh tế - xã hội của địa phương; - Các văn bản, nghị định hướngphát triển kinh tế- xã hội địa phương; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

(8)

nhà trường với với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương ?

c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh.

Biên rà soát, bổ sung điều chỉnh, rà soát, bổ sung điều chỉnh chiến lược phát triển nhà trường

Có định kì năm rà sốt, bổ sung điều chỉnh khơng ? Giải thích lý điều chỉnh bổ sung ?

Điều Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý nhà trường

1 Nhà trường có cấu tổ chức phù hợp với quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (sau gọi Điều lệ trường trung học) quy định khác Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

a) Có Hội đồng trường đới với trường cơng lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục (sau gọi chung Hội đồng trường), Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chun mơn, tổ văn phịng bộ phận khác (nếu có);

- Các định thành lập Hội đồng trường với trường công lập, Hội đồng quản trị với trường tư thục;

- Quyết định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng;

- Quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật (nếu có);

- Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn; - Quyết định thành lập tổ Giáo vụ tổ Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống (nếu có),

- Các văn quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn thời gian hoạt động cụ thể Hội đồng, tổ nhà trường;

- Có đủ Hội đồng trường trường công lập, Hội đồng quản trị trường tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật Hội đồng tư vấn ? Lý chưa đủ Hội đồng theo quy định Điều lệ ?

- Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ Hội đồng thi đua khen thưởng có theo khoản 1, Điều 21 Điều lệ hay không ?

- Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ Hội đồng kỷ luật (nếu có) ?

(9)

- Các minh chứng khác (nếu có) động Hội đồng tư vấn Hiệu trưởng định có rõ ràng hay khơng ? b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt

Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức xã hội;

- Các Quyết định thành lập tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức xã hội khác (nếu có)

- Các minh chứng khác (nếu có)

- Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam ? (Chi Đảng hay Đảng sở ? Cơ cấu tổ chức ?) Nếu khơng có tổ chức Đảng nêu lý ?

- Có tổ chức Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nêu thêm vài nét cấu tổ chức) Nếu khơng có nêu lý ?

c) Có đủ khới lớp từ lớp đến lớp và mỗi lớp học không 45 học sinh (không quá 35 học sinh đối với trường chuyên biệt); lớp có lớp trưởng, lớp phó tập thể lớp bầu vào đầu mỗi năm học; lớp chia thành nhiều tổ học sinh; tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh tổ bầu ra.

- Bảng danh sách lớp nhà trường (mỗi lớp ghi đầy đủ thông tin: tên giáo viên chủ nhiệm, sĩ số học sinh lớp, họ tên lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, );

- Các thơng tin, minh chứng khác liên quan đến số

Nhà trường có đáp ứng đầy đủ yêu cầu số không ? Nếu không đáp ứng điểm nào? Lý ?

2 Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động của Hội đồng trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập thực theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục thực theo Quy chế tổ

- Quyết định thành lập Hội đồng trường (trường cơng lập), thể thành phần, cấu tổ chức, quy trình bầu cử thành viên thành lập Hội đồng trường, cấp có thẩm quyền ký Quyết định

(10)

chức hoạt động trường tư thục; thành lập Hội đồng trường phù hợp với Điều lệ trường trung học;

- Quyết nghị mục tiêu, dự án, kế hoạch phương hướng phát triển nhà trường;

- Quyết nghị việc huy động nguồn lực cho nhà trường;

- Quyết nghị vấn đề tài chính, tài sản nhà trường;

- Quyết nghị tổ chức, nhân theo quy định có quyền giới thiệu người dể quan có thẩm quyền bổ nhiệm làm Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng (nếu có);

- Biên thể giám sát việc thực nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường việc giám sát hoạt động nhà trường;

- Quyết định thành lập Hội đồng quản trị (trường tư thục);

- Các minh chứng khác (nếu có)

tại khoản Điều 20 Điều lệ trường trung học ? Nếu chưa thành lập đầu đủ, nêu rõ lý ? Tương lai có thành lập hay khơng ?

- Nhà trường có thực hiện: Nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập cấu tổ chức Hội đồng quản trị (đối với trường tư thục) thực theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục ? (Quyết định 39/2001/QĐ-BGD&ĐT)

b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục theo Quy chế tổ chức hoạt động của

- Văn hội đồng trường việc phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên giám sát hoạt động nhà trường; giám sát thực hiện, nghị Hội

(11)

trường tư thục; đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; - Biên họp thường kỳ bất thường Hội đồng trường (trong có khẳng định việc Hiệu trưởng có thực nghị Hội đồng trường nội dung quy định khoản điều 20 Điều lệ trường trung học hay không ? Nếu Hiệu trưởng khơng trí với nghị Hội đồng trường có báp cáo xin ý kiến quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp quản lý hay không ? Trong thời gian xin chờ ý kiến cấp có thẩm quyền nói khoản Điều 20 Điều lệ trường trung học, Hiệu trưởng có thực theo nghị Hội đồng trường hay không ?); - Hoặc Biên thể giám sát việc thực nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường việc giám sát hoạt động nhà trường (nếu có);

- Các minh chứng khác (nếu có)

2 Điều 20 Điều lệ truờng trung học ? Các họp có số lượng thành viên tham gia tối thiểu 2/3 ? Khi có đề nghị Hiệu trưởng 1/3 số thành viên Hồi đồng trường đề nghị, Hội đồng trường có phiên họp bất thường hay khơng ? Nếu khơng hoạt động đầy đủ, thiếu hoạt động ? Lý ?

- Hiệu trưởng có thực nghị Hội đồng trường nội dung quy định khoản điều 20 Điều lệ trường trung học hay không ? Nếu Hiệu trưởng khơng trí với nghị Hội đồng trường có báp cáo xin ý kiến quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp quản lý hay không ? Trong thời gian xin chờ ý kiến cấp có thẩm quyền nói khoản Điều 20 Điều lệ trường trung học, Hiệu trưởng có thực theo nghị Hội đồng trường hay khơng ? Nếu khơng hoạt động đầy đủ, thiếu hoạt động ? Lý ?

(12)

Nếu khơng hoạt động đầy đủ, thiếu hoạt động ? Lý ?

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động của Hội đồng trường.

- Biên Hội đồng trường việc rà soát, đánh giá hoạt động học kỳ (Hoặc Biên họp thường kỳ bất thường Hội đồng trường thể việc việc rà soát, đánh giá hoạt động học kỳ); - Các minh chứng khác có

Hội đồng trường rà soát, đánh giá hoạt động Hội đồng trường khơng ? Sau rà sốt hoạt động, Hội đồng trường có điều chỉnh, bổ sung ?

3 Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo và các quy định hành khác.

a) Hội đồng thi đua khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có thành phần hoạt động theo quy định hành;

- Quyết định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng trường;

- Quy trình hoạt động Hội đồng thi đua khen thưởng thông qua Hội nghị cán viên chức

- Các biên thể hoạt động Hội đồng thi đua khen thưởng trường theo quy định hành

- Các minh chứng khác liên quan đến số (nếu có)

- Hội đồng thi đua khen thưởng có thành phần hoạt động theo quy định pháp luật thi dua, khen thưởng ? - Có hoạt động theo quy trình đề hay khơng ? Có đảm bảo khách quan dân chủ ? Có khyếu nại khơng ? Cách giải khyếu nại ? Có thoả đáng, ?

(13)

luật cán bộ, giáo viên, nhân viên được thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và các quy định hành;

học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên;

- Quy trình hoạt động Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên thông qua Hội nghị cán viên chức

- Các biên thể hoạt động Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định hành

- Các minh chứng khác liên quan đến số

luật cán bộ, giáo viên, nhân viên có thành phần hoạt động theo quy định pháp luật thi dua, khen thưởng ?

- Có hoạt động theo quy trình đề hay khơng ? Có đảm bảo khách quan dân chủ ? Có khiếu nại khơng ? Cách giải khiếu nại ? Có thoả đáng, ?

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng kỷ luật.

- Biên nhà trường việc rà sốt, đánh giá cơng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật năm học

Mỗi năm học, rà sốt, đánh giá cơng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật ? Những học kinh nghiệm rút ?

4 Hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực các nhiệm vụ theo quy định Hiệu trưởng. a) Có quy định rõ ràng thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội đồng tư vấn;

- Các định thành lập Hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng định; - Kế hoạch hoạt động Hội đồng tư vấn

- Có Hội đồng tư vấn khác ? Khơng có giải thích lý do?

- Có quy định rõ ràng thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động Hội đồng tư vấn ?

b) Có ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình;

- Biên tham gia ý kiến tham mưu cho Hiệu trưởng thực tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn

- Có ý kiến tham mưu cho Hiệu trưởng thực tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn ?

- Các ý kiến tham mưu, Hiệu trưởng có tiếp thu ý kiến hay không ?

(14)

vấn nhà trường ? c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt

động của Hội đồng tư vấn.

- Biên rà soát, đánh giá hoạt động Hội đồng tư vấn

Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động Hội đồng tư vấn ? Những học kinh nghiệm ?

5 Tổ chun mơn nhà trường hồn thành nhiệm vụ theo quy định.

a) Có kế hoạch cơng tác hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học;

- Kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác;

- Kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, dạy ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh yếu kém;

- Kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình; - Văn lãnh đạo nhà trường việc nhận xét thực nhiệm vụ năm học tổ chuyên mơn;

- Các minh chứng khác (nếu có)

- Cần so sánh hoạt động tổ chuyên môn với nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học - Mục đích tổ có hoạt động theo quy định không ? Nếu chưa đầy đủ cần giải thích lý ?

- Cần so sánh hoạt động tổ chuyên môn với nhiệm vụ lãnh đạo nhà trường giao ?

b) Sinh hoạt hai tuần lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ các hoạt động giáo dục khác;

- Biên sinh hoạt chun mơn tổ nhóm chun mơn;

- Sổ nhật ký biên đánh giá chất lượng hiệu hoạt động giáo dục thành viên tổ;

- Biên đánh giá, xếp loại giáo viên; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

(15)

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân công.

- Biên rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ giao tổ chuyên môn

- Biên chỉnh sửa, bổ sung nội dung mới, biện pháp vào kế hoạch

Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ giao ?

Cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ giao ?

6 Tổ văn phòng nhà trường (tổ Quản lý nội trú trường phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ phân cơng.

a) Có kế hoạch cơng tác rõ ràng; - Kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học lãnh đạo trường phê duyệt;

- Các minh chứng khác liên quan đến số

Có kế hoạch cơng tác rõ ràng ? Có phù hợp với quy định khoản Điều 17 Điều lệ ? phù hợp với nhiệm vụ lãnh đạo nhà trường phân công ?

b) Hồn thành nhiệm vụ phân

cơng; - Sổ nhật ký biên đánh giá chấtlượng hiệu hoạt động giáo dục thành viên tổ;

- Văn lãnh đạo nhà trường việc nhận xét thực nhiệm vụ năm học tổ văn phòng (tổ Giáo vụ Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, phận khác trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh, trường phổ thông dân tộc nội trú trực thuộc bộ);

- Sổ sách lưu trữ hồ sơ trường;

- Biên sinh hoạt định kỳ đột xuất tổ văn phòng;

- Văn tổ trưởng quy định hình thức nội dung tổ chức bồi dưỡng có hiệu

(16)

về chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu cá thành viên tổ theo kế hoạch cúa nhà trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực

hiện nhiệm vụ phân cơng. - Biên rà sốt, đánh giá để cải tiếncác biện pháp thực nhiệm vụ giao tổ văn phịng;

- Các thơng tin, minh chứng khác liên quan đến số

Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực kế hoạch công tác ? Những học kinh nghiệm, bổ sung ? Các biện pháp cải tiến ?

7 Hiệu trưởng có biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy, học tập môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định Chương trình giáo dục trung học cấp trung học sở Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập môn học các hoạt động giáo dục khác;

- Kế hoạch giảng dạy học tập môn trường;

- Biên phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy học tập môn học văn quy định hoạt động giáo dục;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

- Kế hoạch giảng dạy học tập môn trường thông qua Hội đồng trường toàn thể cán bộ, giáo viên nhân viên ?

(17)

b) Có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp;

- Các văn Hiệu trưởng biện pháp thường xuyên theo dõi đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương hoạt động giáo dục nghề phổ thông-hướng nghiệp;

- Sổ theo dõi hoạt động nhà trường Hiệu trưởng;

- Sổ dự Hiệu trưởng;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

Nêu tóm tăt hoạt động đạo, kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng việc thực kế hoạch giảng dạy học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp ?

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông -hướng nghiệp hoạt động giáo dục khác.

- Biên rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lớp hoạt động giáo dục nghề phổ thông- hướng nghiệp;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

Hằng tháng, Hiệu trưởng có tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lớp hoạt động giáo dục nghề phổ thơng -hướng nghiệp ? Hình thức tổ chức ?

8 Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có).

a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có);

- Kế hoạch hoạt động dạy thêm, học thêm;

- Kế hoạch quản lý học sinh nội trú (nếu có);

(18)

- Biên phổ biến công khai, đầy đủ văn đến cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

b) Có biện pháp đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có);

- Các văn Hiệu trưởng biện pháp thường xuyên theo dõi đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú;

- Sổ theo dõi hoạt động dạy thêm, học thêm;

- Phân phối chương trình dạy thêm trường;

- Thời khóa biểu dạy thêm học thêm; - Kết kiểm tra đánh giá hồ sơ dạy thêm kết học sinh học thêm; - Danh sách học sinh tham gia học thêm trường;

- Sổ thu chi tiền dạy thêm, học thêm (Theo quy định cấp trên);

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có)

- Biên rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp thực nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú

(19)

Giáo dục Đào tạo.

a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định;

- Quy trình đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh;

- Sổ theo dõi học sinh bị vi phạm kỷ luật; - Các kiểm điểm học sinh vi phạm kỷ luật ban giám hiệu xử lý-các biện pháp giải quyết;

- Bảng đánh giá xếp loại hạnh kiểm lớp có chữ ký đầy đủ giáo viên môn, bảng tổng hợp kết đánh giá hạnh kiểm khối trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

- Cần so sánh với Quy chế đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo

- Việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh có theo quy trình khơng ? Có dân chủ khách quan ?

- Giải khiếu nại học sinh ?

b) Công khai kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;

- Sổ điểm lớn, học bạ học sinh;

- Biên làm việc giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh việc công khai kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh

Công khai kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh ? Tóm tắt hình thức cơng khai kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh

c) Hằng năm, rà soát đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh.

Biên nhà trường rà soát đánh giá hoạt động xếp loại hạnh kiểm học sinh

10 Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo.

a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định;

- Quy trình đánh giá, xếp loại học lực học sinh;

- Bảng đánh giá xếp loại học lực học

(20)

sinh lớp, khối trường - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

- Việc đánh giá, xếp loại học lực học sinh có theo quy trình khơng ? Có dân chủ khách quan ?

- Giải khiếu nại học sinh ?

b) Công khai kết đánh giá, xếp loại học

lực của học sinh; - Sổ điểm lớn, học bạ học sinh;- Biên làm việc giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh việc công khai kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh

Công khai kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh ? Tóm tắt hình thức cơng khai kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh

c) Mỗi học kỳ, rà soát đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh.

Biên rà soát, đánh giá hoạt động xếp loại học lực học sinh xử lý sai sót

11 Nhà trường có kế hoạch triển khai hiệu công tác bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên

a) Có kế hoạch năm dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên;

- Kế hoạch năm kế hoạch năm việc bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên;

- Bảng tổng hợp giáo viên nhà trường (họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo, nơi đào tạo,…), tỉ lệ % đạt chuẩn, chuẩn

- Có kế hoạch năm dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên ? Kế hoạch có tính khả thi ?

b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có 50% giáo viên của nhà trường,

- Kế hoạch năm kế hoạch năm việc bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên;

(21)

50% tổ trưởng tổ chun mơn có trình độ từ đại học trở lên;

- Danh sách cán bộ, giáo viên cử học chuẩn hoá, đại học sau đại học năm liền kề năm tới; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

Nếu trường chưa đạt cần rõ kế hoạch phấn ? Tính khả thi kế hoạch ? Bao đạt yêu cầu số này, ?

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến cơng tác bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên.

Biên rà soát đánh giá biện pháp thực bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên;

- Các biện pháp điều chỉnh, bổ xung sau rà sốt

12 Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo các quy định khác

a) Có kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường;

- Quyết định thành lập tổ (bộ phận) đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhà trường (trong thể chức năng, nhiệm vụ thành viên);

- Kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường (các phương án dự kiến giải có cố);

- Sổ nhật ký trực tổ bảo vệ;

- Hồ sơ lưu biên tổ bảo vệ lập

Cần so sánh với văn hành Bộ Giáo dục Đào tạo việc đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhà trường ?

b) An ninh trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường đảm bảo;

(22)

c) Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động đảm bảo an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội nhà trường.

- Biên tổ chức rà soát, đánh giá hoạt động đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội nhà trường; - Các biện pháp điều chỉnh, bổ xung sau rà soát

13 Nhà trường thực quản lý hành chính theo quy định hành. a) Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định của Điều lệ trường trung học;

Hệ thống hồ sơ, sổ sách:

Sổ đăng bộ; Sổ gọi tên ghi điểm; Sổ đầu bài; học bạ học sinh; Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; Sổ theo dõi phổ cập giáo dục; Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến; Sổ nghị nhà trường nghị hội đồng trường; Hồ sơ thi đua nhà trường; Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên; hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh; Sổ quản lý lưu trữ văn công văn; Sổ quản lý tài sản; Sổ quản lý tài chính; Hồ sơ quản lý thiết bị dạy học thực hành thí nghiệm; Hồ sơ quản lý thư viện; Hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh

b) Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về các hoạt động giáo dục với quan chức có thẩm quyền theo quy định;

(23)

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến cơng tác quản lý hành chính.

- Biên việc rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp quản lý hành chính; - Các biện pháp điều chỉnh, bổ xung sau rà sốt

14 Cơng tác thơng tin nhà trường phục vụ tốt hoạt động giáo dục. a) Trao đổi thơng tin kịp thời và chính xác nội nhà trường, giữa nhà trường - học sinh, nhà trường - cha mẹ học sinh, nhà trường - địa phương, nhà trường - quan quản lý nhà nước;

- Các văn quy định hình thức trao đổi thơng tin kịp thời, xác nội nhà trường, nhà trường-học sinh, nhà trường-cha mẹ học sinh, nhà trường-địa phương;

- Sổ ghi chép thông tin thông báo bảng lịch công tác tuần;

- Sổ trực tuần nhà trường;

- Sổ liên lạc gia đình nhà trường; - Sổ lưu văn trao đổi thơng tin kịp thời xác nội nhà trường, nhà trường-học sinh, nhà cha mẹ học sinh, nhà trường-địa phương

b) Cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tạo điều kiện khai thác thông tin để phục vụ hoạt động giáo dục;

- Danh mục tài liệu thư viện trường; - Thực trạng máy tính nối Internet phục vụ giáo viên học sinh tự tra cứu thông tin mạng;

- Nội quy sử dụng Internet nhà trường;

(24)

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác thông tin của nhà trường.

- Biên việc rà soát, đánh giá công tác thông tin nhà trường;

- Các biện pháp điều chỉnh, bổ xung 15 Nhà trường thực công tác khen

thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh theo các quy định hành.

a) Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, cơng theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo các quy định khác của pháp luật;

- Quy chế khen thưởng, kỉ luật nhà trường;

- Các biên xét duyệt Hội đồng thi đua, khen thưởng Hội đồng kỷ luật (nếu có);

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

- Quy chế khen thưởng nhà trường có thơng qua Hội đồng trường, tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh ? - Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, cơng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác pháp luật ?

- Có dân chủ khách quan ? - Giải khiếu nại ? b) Khen thưởng kỷ luật đối với học

sinh thực theo quy định của Điều lệ trường trung học quy định hiện hành;

- Bảng tổng hợp danh sách học sinh, tập thể lớp, trường khen thưởng (các cấp) năm gần đây;

- Bảng tổng hợp danh sách học sinh bị kỷ luật (các cấp) năm gần

- Sổ khen thưởng học sinh (04 năm); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

c) Khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.

- Các quy định nhà trường hình thức khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh;

- Các thông tin, minh chứng khác liên

(25)

quan đến số Điều Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý,

giáo viên, nhân viên học sinh

1 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo.

a) Đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định của Điều lệ trường trung học quy định khác;

- Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng (hoặc định giao nhiệm vụ quyền Hiệu trưởng định giao nhiệm vụ cho Phó Hiệu trưởng nhà trường); -Các chứng văn (phô tô) chứng minh cán quản lý có đủ chun mơn, nghiệp vụ, bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ quản lý giáo dục;

- Biên việc tập thể nhà trường tín nhiệm phẩm chất trị, đạo đức lối sống, chuyên môn cán quản lý (1 lần/năm học)

b) Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Điều lệ trường trung học quy định khác;

- Văn phân công cụ thể cho giáo viên, nhân viên thực hoạt động giáo dục quản lý học sinh;

- Các nghị tổ chức, đạo thực hoạt động giáo dục quản lý học sinh giá viên, nhân viên; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng có thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác Bộ Giáo dục Đào tạo ? Nếu chưa đầy đủ thiếu điểm ?

c) Hằng năm, cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại từ trở lên trình độ

(26)

chuyên môn, nghiệp vụ lực quản lý giáo dục.

trong năm gần 2 Giáo viên nhà trường đạt yêu

cầu theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định khác.

a) Đủ số lượng, cấu cho tất các mơn học; đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định phân công giảng dạy theo chuyên môn được đào tạo; năm, 100% giáo viên trong nhà trường đạt kết từ trung bình trở lên tham gia bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ lý luận chính trị.

- Bảng tổng hợp giáo viên theo mơn (họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ đào tạo, chuyên ngành, hình thức đào tạo, nơi đào tạo,…);

- Quyết định Hiệu trưởng việc phân công trách nhiệm giáo viên giảng dạy;

- Kế hoạch bồi dưỡng năm chuyên môn, nghiệp vụ lý luận trị nhà trường;

- Danh sách giáo viên tham tham gia bồi dưỡng kết đạt chuyên môn, nghiệp vụ lý luận trị theo quy định;

- Bảng tổng hợp giáo viên đạt kết trung bình, khá, giỏi tham gia bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ lý luận trị

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

- Đủ số lượng, cấu cho tất mơn học ?

- Đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác ?

- Giáo viên phân công giảng dạy theo chuyên môn đào tạo ?

b) Thực nhiệm vụ, hưởng các quyền theo quy định của Điều lệ trường trung học quy định khác;

(27)

không vi phạm quy định tại Điều lệ trường trung học thực theo Quy định đạo đức nhà giáo;

gần – biên bản/1 năm học);

- Biên nhà trường việc giáo viên không vi phạm quy định hành (04 năm gần đây–1 biên bản/1 năm học)

c) Mỗi học kỳ, giáo viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ được giao.

- Bản tự rà soát đánh giá giáo viên để cải tiến nhiệm vụ giao

3 Các giáo viên nhà trường phụ trách cơng tác Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định hoàn thành nhiệm vụ giao.

a) Giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, Đội đáp ứng yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường trung học;

- Quyết định bổ nhiệm Bí thư Đồn, tổng phụ trách Đội nhà trường;

- Lý lịch trích ngang Bí thư Đồn, tổng phụ trách Đội nhà trường

b) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng và

hoàn thành nhiệm vụ giao; - Kế hoạch hoạt động Đồn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; - Cơng nhận Tổ chức đảng nhà trường cấp Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giao;

(28)

của Đồn, Đội;

- Các thơng tin, minh chứng khác liên quan đến số

c) Mỗi học kỳ, tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ giao.

Biên tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ giao

4 Nhân viên giáo viên kiêm nhiệm của tổ văn phòng (nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ Quản lý nội trú đối với trường phổ thông nội trú cấp huyện) đạt yêu cầu theo quy định được đảm bảo quyền theo chế độ chính sách hành

a) Đạt yêu cầu theo quy định; - Bảng tổng hợp lý lịch trích ngang viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị, văn phịng, kế toán, thủ quỹ, y tế trường học nhân viên khác (Hợp đồng từ thánh trở lên);

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

Nên so sánh với văn bản:

- Thông tư số: 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập;

- Vản phân công công tác kiêm nhiệm thêm nhân viên (phải kiêm nhiệm thêm công việc khác trường Khoản mục thông tư Số: 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV);

b) Được đảm bảo quyền theo chế độ chính sách hành;

- Biên năm nhà trường nhân viên (hoặc giáo viên kiêm nhiệm) tổ văn phòng đảm bảo bảo quyền theo chế độ sách

Nên so sánh với văn bản:

(29)

hiện hành (có chữ kí thành viên) - Chế độ nhà trường khen thưởng để khuyến kích nhân viên hồn thành nhiệm vụ giao;

- Hợp đồng lao động nhân viên hợp đồng;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

c) Mỗi học kỳ, nhân viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ được giao.

- Bản tự kiểm điểm (từng học kì) nhân viên việc tự rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ giao (có chữ kí cá nhân tổ trưởng tổ văn phòng)

5 Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định hành a) Đảm bảo quy định tuổi học sinh theo quy định của Điều lệ trường trung học;

- Bảng thống kê học sinh toàn trường theo độ tuổi;

- Chứng nhận cấp có thẩm quyền cho học sinh học trước tuổi (nếu có)

b) Nhiệm vụ, hành vi, ngơn ngữ ứng xử, trang phục thực theo quy định của Điều lệ trường trung học quy định hiện hành;

- Biên năm nhà trường liên quan đến nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục thực quy định Điều 38, 39 40 Điều lệ trường trung học quy định hành

c) Thực quy định hành vi không làm theo quy định tại Điều lệ trường trung học quy định

(30)

hiện hành khác. không làm Điều lệ trường trung học;

- Sổ theo dõi hành vi học sinh không làm;

- Biên xử lý học sinh vi phạm;

- Thống kê tỷ lệ % học sinh vi phạm năm;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

6 Nội nhà trường đồn kết, khơng có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật 04 năm liên tiếp tính từ năm đánh giá trở trước.

a) Xây dựng khới đồn kết trong cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh;

- Hồ sơ giám sát tra nhân dân (04 năm gần đây);

- Hồ sơ giải khiếu nại tố cáo nhà trường (04 năm gần đây);

- Sổ ghi chép kết giải xung đột thắc mắc cán bộ, giáo viên, nhân viên (04 năm gần đây);

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

b) Không có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật chuyên môn, nghiệp vụ;

- Biên tra toàn diện (04 năm gần đây);

- Biên kiểm tra hồ sơ nhà trường (04 năm gần đây);

(31)

- Hồ sơ tra hoạt động sư phạm nhà giáo (04 năm gần đây);

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

c) Khơng có cán quản lý, giáo viên và nhân viên vi phạm Quy định đạo đức nhà giáo pháp luật.

- Biên nhà trường thể khơng có cán quản lý, giáo viên nhân viên vi phạm Quy định đạo đức nhà giáo pháp luật (04 năm gần đây)

Điều Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục hoạt động giáo dục

1 Nhà trường thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo quan có thẩm quyền.

a) Thực kế hoạch thời gian năm học theo quy định;

- Kế hoạch năm thời gian năm học nhà trường;

- Biên nhà trường (mỗi học kì) việc thực kế hoạch thời gian năm học theo quy định

b) Thực kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo quy định;

- Kế hoạch năm giảng dạy học tập nhà trường;

- Lịch báo giảng giáo viên trường;

- Sổ đầu lớp;

(32)

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập.

- Biên tháng việc rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập;

- Các biện pháp điều chỉnh, bổ xung sau rà soát

2 Mỗi năm học, nhà trường thực hiện hiệu hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng thi giáo viên dạy giỏi các cấp

a) Lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) đảm bảo dự 01 tiết dạy/giáo viên; tổ trưởng, tổ phó đảm bảo dự giáo viên tổ chun mơn ít nhất 04 tiết dạy / giáo viên; giáo viên thực 02 giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, 04 tiết dạy của hội giảng thao giảng nhà trường tổ chức 18 tiết dự đồng nghiệp trong hoặc nhà trường;

- Kế hoạch dự lãnh đạo trường, tổ trưởng, tổ phó giáo viên; - Kế hoạch tổ chức hội giảng, thao giảng trường;

- Bảng tổng hợp kết dự giờ, hội giảng, thao giảng lãnh đạo, tổ trưởng, tổ phó giáo viên theo quy định số (có chữ kí lãnh đạo trường, Chủ tịch Cơng đồn Thanh tra nhân dân)

Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng dự 01 tiết dạy / 01 giáo viên ?

Tổ trưởng, tổ phó dự giáo viên tổ chun mơn 04 tiết dạy / 01 giáo viên ?

Mỗi giáo viên thực 02 giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, 04 tiết dạy 02 lần hội giảng thao giảng 18 tiết dự đồng nghiệp ?

b) Hằng năm, quan cấp tổ chức, nhà trường có giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã hoặc thành phố trực thuộc tỉnh trở lên (sau gọi chung cấp huyện); trong 04 năm liên tiếp tính từ năm đánh giá trở trước, có 30% giáo viên trong tổng số giáo viên của nhà trường

- Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi trường;

- Bảng tổng hợp năm danh sách kết giáo viên dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện trở lên;

- Bảng tổng hợp từ kết Phiếu đánh giá, nhận xét giáo viên năm nhà trường

Có 30% tổng số giáo viên nhà trường đạt giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên ?

(33)

đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên khơng có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên;

c) Định kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp.

- Biên rà soát, đánh giá hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp theo định kỳ;

- Các biện pháp điều chỉnh, bổ xung sau rà soát

3 Sử dụng thiết bị dạy học viết, đánh giá, vân dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục của giáo viên thực theo kế hoạch của nhà trường.

a) Giáo viên thực đầy đủ có hiệu quả thiết bị có của nhà trường trong hoạt động dạy học;

- Kế hoạch sử dụng thiết bị có dạy học;

- Hồ sơ quản lý thiết bị có;

- Sổ theo dõi đăng ký sử dụng thiết bị dạy học giáo viên;

- Biên kiểm tra trường cấp (nếu có) thực đầy đủ việc sử dụng thiết bị có nhà trường dạy học

b) Viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục của giáo viên tập thể giáo viên thực hiện theo kế hoạch của nhà trường;

(34)

- Biên tổ chuyên môn nhà trường (từng học kỳ) việc rà soát tiến độ viết sáng kiến, kinh nghiệm giáo viên;

- Quyết định thành lập ban (tổ) nghiệm thu đánh giá sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên tập thể giáo viên

- Biên năm nhà trường nghiệm thu đánh giá chất lượng sáng kiến, kinh nghiệm giáo viên tập thể giáo viên;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục của giáo viên tập thể giáo viên.

Biên rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên tập thể giáo viên

4 Mỗi năm học, nhà trường thực hiện đầy đủ hoạt động giáo dục giờ lên lớp theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo.

a) Có kế hoạch triển khai hoạt động

giáo dục lên lớp; - Kế hoạch năm việc triển khaicác hoạt động giáo dục lên lớp theo quy định;

Cần so sánh với văn cấp thực tốt hoạt động giáo dục lên lớp

b) Các hoạt động giáo dục lên lớp thực theo kế hoạch đề ra;

(35)

khai hoạt động giáo dục lên lớp

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục lên lớp.

- Biên phận có liên quan (hằng tháng) việc rà soát tiến độ triển khai hoạt động giáo dục lên lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường hoàn thành nhiệm vụ được giao.

a) Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm; thực đầy đủ nhiệm vụ phân công, theo quy định tại Điều lệ trường trung học quy định khác;

- Kế hoạch sổ chủ nhiệm giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp;

- Các biên kiểm tra lãnh đạo nhà trường (hằng tháng) cơng tác chủ nhiệm lớp tồn trường

- Kế hoạch sổ chủ nhiệm giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp theo nhiệm vụ quy định lãnh đạo duyệt ? - Giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp thực đầy đủ nhiệm vụ theo quy định khoản Điều 31 Điều lệ trường trung học quy định khác Sở GDĐT nhà trường ?

b) Mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm được lãnh đạo nhà trường đánh giá hoàn thành nhiệm vụ giao;

- Biên đánh giá lãnh đạo nhà trường công tác chủ nhiệm

c) Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm tự rà sốt, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp; có báo cáo định kỳ đột xuất công tác chủ nhiệm lớp với Hiệu trưởng nhà trường.

- Biên (hằng tháng) tổ chức rà soát, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động chủ nhiệm lớp;

- Báo cáo định kỳ đột xuất công tác chủ nhiệm lớp với Hiệu trưởng nhà trường

(36)

nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, có biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập;

- Biên rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, có biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập

Đầu năm học, lãnh đạo nhà trường có chủ trì họp với toàn thể giáo viên nhà trường việc rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, có biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập ?

b) Đáp ứng nhu cầu học tập văn hố với hình thức khác của học sinh học lực yếu, kém;

- Kế hoạch học tập văn hóa học sinh học lực yếu, nhà trường;

- Biên (hằng tháng) nhà trường tình hình học tập văn hóa học sinh học lực yếu,

Khi học sinh có học lực yếu co nhu cầu học tập, nhà trường có tổ chức (với hình thức khác ) cho học sinh khơng ? Mơ tả tóm tắt ?

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém.

Biên rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp giúp đỡ học sinh học lực yếu,

7 Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo kế hoạch nhà trường, theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác của cấp có thẩm quyền.

a) Giữ gìn phát huy truyền thớng nhà trường theo kế hoạch của nhà trường và theo quy định của Điều lệ trường trung học;

- Quy định cụ thể nhà trường việc giữ gìn phát huy truyền thống nhà

Mơ tả tóm tắt số hoạt động nhà trường việc giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường theo quy định Điều lệ trường trung học ?

b) Giữ gìn, phát huy truyền thớng địa phương theo kế hoạch của nhà trường và

- Các minh chứng thể nhà trường giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương theo

(37)

các quy định khác của cấp có thẩm quyền; quy định thống địa phương theo quy định hành ?

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thớng nhà trường địa phương.

- Biên năm rà sốt, đánh giá hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường địa phương

8 Nhà trường thực đầy đủ các hoạt động giáo dục thể chất y tế trường học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác của cấp có thẩm quyền

a) Thực đầy đủ hình thức hoạt động giáo dục thể chất nội dung hoạt động y tế trường học;

- Kế hoạch thực hình thức hoạt động giáo dục thể chất nội dung hoạt động y tế trường học;

- Các văn thể biện pháp đạo lãnh đạo trường cá nhân (bộ phận) trường việc thực hình thức hoạt động giáo dục thể chất nội dung hoạt động y tế trường học

Cần so sánh với văn cấp thực đầy đủ hình thức hoạt động giáo dục thể chất nội dung hoạt động y tế trường học

b) Đảm bảo đầy đủ điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất y tế trường học;

- Bảng tổng hợp điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất y tế trường học; - Các thông tin, minh chứng khác

Cần so sánh với văn cấp đảm bảo đầy đủ điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất y tế trường học

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục thể chất y tế trường học.

- Biên rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất y tế trường học; - Những điều chỉnh, bổ xung sau rà soát 9 Nhà trường thực đầy đủ nội dung

(38)

a) Thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu mơn học gắn lý luận với thực tiễn;

- Kế hoạch thực nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo;

- Các minh chứng thể thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn

Cần so sánh với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo việc thực nội dung giáo dục địa phương

b) Thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo;

- Biên (hằng năm) nhà trường việc thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

Cần so sánh với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo việc thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương

c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương

Biên nhà trường việc rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương

Mỗi năm học, rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương ?

10 Hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cấp có thẩm quyền. a) Các văn quy định việc dạy thêm, học thêm phổ biến công khai đến cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh;

- Các minh chứng thể phổ biến công khai quy định việc dạy thêm, học thêm đến cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh

Mơ tả số hình thức phổ biến công khai văn quy định việc dạy thêm, học thêm ?

b) Hoạt động dạy thêm, học thêm trong và nhà trường của cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện theo quy định;

- Kế hoạch dạy thêm, học thêm nhà trường cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh theo quy định cấp trên;

- Văn nhà trường quy định điều kiện để giáo viên dạy thêm, thời gian,

(39)

nội dung, thu phí, chương trình dạy thêm học thêm,…trong nhà trường; - Hồ sơ quản lý giáo án dạy thêm giáo viên;

- Biên kiểm tra lãnh đạo nhà trường việc dạy thêm, học thêm c) Định kỳ, báo cáo tình hình hoạt động

dạy thêm, học thêm của nhà trường theo yêu cầu của quan quản lý giáo dục.

- Biên báo cáo định kỳ tình hình quản lý dạy thêm, học thêm nhà trường;

- Những điều chỉnh, xử lý sau kiểm tra 11 Hằng năm, nhà trường thực tốt

chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua cấp, ngành phát động.

a) Có kế hoạch thực chủ đề năm học

và vận động, phong trào thi đua; - Kế hoạch thực chủ đề năm học vận động phong trào thi đua

Cần so sánh với: Các văn hướng dẫn cấp thực tốt chủ đề năm học vận động phong trào thi đua cấp, ngành phát động b) Thực tốt nhiệm vụ của chủ đề

năm học vận động, phong trào thi đua;

- Biên (từng học kì) tổ chức đạo thực nhiệm vụ chủ đề năm học vận động phong trào thi đua c) Định kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến

việc thực nhiệm vụ của chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua.

- Biên rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ chủ đề năm học vận động phong trào thi đua; - Các biện pháp điều chỉnh, bổ xung sau rà sốt

(40)

sống thơng qua học tập chương trình khố rèn luyện các hoạt động xã hội theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo và Bộ Giáo dục Đào tạo.

a) Chương trình giáo dục kỹ sống được lồng ghép môn học trên lớp hoạt động của nhà trường;

- Lịch học “Chương trình giáo dục kỹ sống ”

Chương trình giáo dục kỹ sống có thực đầy đủ theo quy định ? b) Xây dựng thực quy định ứng

xử văn hóa nhà trường;

- Kế hoạch xây dựng thực quy định ứng xử văn hóa nhà trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống của học sinh.

Biên rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh

Điều Tiêu chuẩn 5: Tài cơ sở vật chất

1 Nhà trường thực quản lý tài chính theo quy định huy động hiệu quả nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục.

a) Có đủ hệ thống văn quy định về quản lý tài lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định;

- Bảng danh mục hệ thống văn quy định quản lý tài liên quan đến nhà trường;

- Quy định nhà trường việc quản lý tài lưu trữ hồ sơ, chứng từ

Có đủ hệ thống văn quy định quản lý tài ?

Lưu trữ hồ sơ, chứng từ có theo quy định hay khơng ?

(41)

tốn, thớng kê, báo cáo tài theo đúng chế độ kế tốn, tài của Nhà nước; có quy chế chi tiêu nội rõ ràng; mỗi học kỳ công khai tài để cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên biết và tham gia giám sát, kiểm tra; định kỳ thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính;

quyết tốn, thống kê, báo cáo tài theo chế độ kế tốn, tài Nhà nước;

- Quy chế chi tiêu nội bộ;

- Biên thực cơng khai tài để cán quản lý, giáo viên, nhân viên biết tham gia giám sát, kiểm tra;

- Biên tự kiểm tra tài theo định kỳ quy định;

- Những điều chỉnh, xử lý tồn sau kiểm tra;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

toán, thống kê, báo cáo tài theo chế độ kế tốn, tài Nhà nước ?

- Quy chế chi tiêu nội có đóng góp ý kiến tất cán bô, giáo viên, nhân viên nhà trường ? Có thơng qua Hội nghị cán bộ, viên chức ? Có phù hợp khơng ?

- Cơng khai tài để cán quản lý, giáo viên, nhân viên biết tham gia giám sát, kiểm tra ? Hình thức cơng khai? Định kì công khai ?

- Định công tác tự kiểm tra tài ? Sau tự kiểm tra tài chính, có thơng báo cơng khai nhà trường khơng ?

c) Có kế hoạch huy động hiệu các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục.

- Kề hoạch huy động nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục;

- Quy định việc quản lý, sử dụng nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục;

- Biên công khai rõ ràng nguồn thu mục đích sử dụng trước Hội đồng trường, tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

- Nêu rõ việc huy động nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục năm gần ? Tóm tắt ngắn gọn việc sử dụng hiệu nguồn kinh phí ? Có mục đích ?

(42)

2 Nhà trường có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường;

- Quyết định giao mặt cấp có thẩm quyền cho nhà trường;

- Các ảnh thể khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường b) Tổng diện tích mặt của nhà

trường tính theo đầu học sinh đạt nhất 6 m2/ học sinh trở lên (đối với nội thành, nội thị) 10 m2/ học sinh trở lên (đới với vùng cịn lại);

- Sơ đồ tổng thể khu nhà trường;

- Diện tích đất nhà trường sử dụng cấp có thẩm quyền cấp;

- Tổng số học sinh toàn trường năm gần

c) Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp nhà trường.

- Kế hoạch xây dựng môi trường xanh, đẹp năm năm tới;

- Sơ đồ hệ thống thoát nước, hệ thống nhà vệ sinh;

- Các ảnh chụp có liên quan;

- Những quy định giữ gìn vệ sinh, cảnh quan nhà trường;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

(43)

dạy học, khối phòng phục vụ học tập, khối phịng hành đảm bảo quy cách theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Có đủ phịng học để học nhiều ca trong ngày; phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, đủ bàn ghế phù hợp với các đới tượng học sinh, có bàn ghế của giáo viên, bảng viết, có nội quy học sinh niêm yết phòng học;

- Bảng thống kê số lượng phịng học, diện tích/phịng, số lượng bàn, ghế, phù hợp với đối tượng học sinh (như học sinh khuyết tật);

- Các ảnh chụp phịng học; - Các thơng tin, minh chứng khác liên quan đến số

b) Có đủ đảm bảo quy cách theo quy định phòng học mơn, khới phịng phục vụ học tập; phịng làm việc, bàn, ghế, thiết bị làm việc của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, văn phịng, phịng họp tồn thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; phòng giáo viên, phịng truyền thớng, phịng Đồn - Đội, phịng y tế học đường, phòng thường trực, nhà kho phòng khác;

- Bảng thống kê số lượng, diện tích, bàn ghế trang thiết bị cho phịng học mơn, phịng làm việc, phịng chức khác;

- Các ảnh chụp phòng chức năng;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

c) Việc quản lý, sử dụng khới phịng nói thực có hiệu và theo quy định hành.

- Kế hoạch trường quản lý, sử dụng khối phịng nói có hiệu theo quy định hành;

- Hồ sơ quản lý, nội quy quy định sử dụng

(44)

học sinh.

a) Có phịng đọc riêng cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên phòng đọc riêng cho học sinh với tổng diện tích tới thiểu của phịng 40 m2 ;

- Các ảnh chụp thư viện (phòng đọc riêng cho đối tượng-ghi diện tích);

- Các thơng tin, minh chứng khác liên quan đến số

b) Hằng năm, thư viện bổ sung sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh; có kế hoạch bước xây dựng thư viện điện tử;

- Kế hoạch xây dựng thư viện nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo;

- Kế hoạch xây dựng thư viện điện tử - Thống kê danh mục, đầu sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, văn quy phạm pháp luật;

-Thống kê năm danh mục bổ sung số đầu sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, văn quy phạm pháp luật năm gần

Hằng năm, thư viện bổ sung sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, văn quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh ?

Kế hoạch bước xây dựng thư viện điện tử ?

- Bổ sung năm ?

- Cơng tác xã hội hố kinh phí huy động cho cơng tác thư viện nhà trường ? c) Việc quản lý tổ chức phục vụ của

thư viện đáp ứng yêu cầu của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh.

- Sổ theo dõi đọc, mượn, trả sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, văn quy phạm pháp luật cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh;

- Lịch mở cửa thư viện trường;

- Biên kiểm tra nội trường công tác thư viện nhà trường

5 Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học quản lý sử dụng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

(45)

học theo quy định; dục;

- Danh mục thiết bị có nhà trường;

- Sơ đồ diện tích kho chứa thiết bị giáo dục theo quy định;

- Kế hoạch tự làm đồ dùng dạy học, đầu tư mua sắm, tu sửa năm

học tối thiểu trường với Danh mục thiết bị tối thiểu Giáo dục ?

- Kho chứa thiết bị giáo dục theo quy định ?

b) Có biện pháp quản lý sử dụng hiệu quả thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học;

- Kế hoạch bảo quản thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học quy định;

- Nội quy sử dụng thiết bị giáo dục cán bộ, giáo viên học sinh;

- Biên tự kiểm tra nhà trường thực trạng bảo quản thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học

c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học

- Biên năm kiểm tra, rà soát, đánh giá biện pháp bảo quản, sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học nhà trường;

- Biên kiểm kê, lý 6 Nhà trường có đủ khu sân chơi, bãi tập,

khu để xe, khu vệ sinh hệ thống cấp thoát nước theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác. a) Khu sân chơi, bãi tập có diện tích ít nhất 25% tổng diện tích mặt của nhà trường; khu sân chơi có bóng mát, đảm bảo vệ sinh thẩm mỹ; khu bãi tập có đủ thiết bị phục vụ học tập thể

- Kế hoạch xây dựng khu sân chơi, bãi tập;

- Sơ đồ khu sân chơi, bãi tập diện tích có;

(46)

dục thể thao của học sinh theo quy định; - Danh mục thiết bị phục vụ học tập thể dục thể thao, học tập mơn giáo dục quốc phịng- an ninh học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo b) Bớ trí hợp lý khu để xe cho giáo viên,

nhân viên, học sinh khn viên trường, đảm bảo an tồn, trật tự vệ sinh;

- Sơ đồ bố trí khu vực để xe cho cán bộ, giáo viên, học sinh đảm bảo an toàn, trật tự vệ sinh;

- Các ảnh chụp;

- Nội quy, quy định cụ thể việc gửi, coi giữ xe, trật tự vệ sinh

c) Khu vệ sinh bớ trí hợp lý theo từng khu làm việc, học tập cho giáo viên, nhân viên, học sinh; có đủ nước sạch, ánh sáng không ô nhiễm môi trường; có hệ thớng cấp nước sạch, hệ thớng thốt nước cho tất khu vực đảm bảo vệ sinh môi trường.

- Sơ đồ nhà vệ sinh cho khu làm việc, học tập giáo viên, nhân viên, học sinh;

- Biên kiểm tra điều kiện tiêu chuẩn, vệ sinh môi trường theo quy định - Các ảnh chụp

Điều Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội

(47)

dục.

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành;

- Quyết định thành lập ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường; - Biên (mỗi học kỳ) nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh trường việc rà soát tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh

Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh ?

b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh nghị đầu năm học;

- Chương trình cơng tác Ban đại diện cha mẹ học sinh;

- Biên phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường để giáo dục học sinh xây dựng nhà trường

Mơ tả tóm tắt nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh nghị đầu năm học ?

c) Định kỳ, nhà trường tổ chức cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.

- Các nghị quyết, biên tổ chức họp nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; - Những ý kiến góp ý kiến nghị cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường công tác quản lý, biện pháp giáo dục học sinh

(48)

doanh nghiệp cá nhân thực hiện các hoạt động giáo dục.

a) Có kế hoạch phới hợp nhà trường với tổ chức đồn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân thực các hoạt động giáo dục;

- Kế hoạch phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân để thực hoạt động giáo dục

b) Có ủng hộ tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân đối với hoạt động giáo dục;

- Sổ theo dõi ghi nhận ủng hộ tinh thần, vật chất tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục; - Bảng tổng hợp kết ủng hộ tinh thần, vật chất (04 năm gần đay nhất)

c) Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm về sự phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân hoạt động giáo dục.

Biên tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục

Điều 10 Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện học tập học sinh

1 Kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp trung học cơ sở

a) Học sinh khối lớp 6, có học lực từ trung bình đạt 80% trở lên, trong xếp loại khá, giỏi từ 30% trở

- Bảng tổng hợp kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo khối (04 năm gần đây)

(49)

lên, loại yếu không 20%, học sinh phải ở lại lớp khơng q 10% (được tính sau học sinh yếu học lực đã thi lại) tỉ lệ học sinh bỏ học năm không 1%;

b) Học sinh khối lớp đạt 80% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học sở;

- Bảng tổng hợp kết học sinh khối (04 năm gần đây) học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học sở

c) Có đội tuyển học sinh giỏi của nhà trường có học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện trở lên.

- Danh sách học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp (04 năm gần đây); - Danh sách giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp cấp huyện trở lên (04 năm gần đây); - Bảng thống kê kết học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện trở lên (04 năm gần đây);

- Các minh chứng khác liên quan đến số 2 Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm

của học sinh nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục cấp trung học sở

a) Học sinh khối lớp 6, xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 80% trở lên, xếp loại yếu không 5%;

- Bảng tổng hợp đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh khối lớp toàn trường đạt so với tiêu chí tiêu chuẩn quy định;

(50)

b) Học sinh khối lớp xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 85% trở lên, xếp loại yếu không 5%;

- Bảng tổng hợp đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh khối lớp toàn trường đạt so với tiêu chí tiêu chuẩn quy định;

c) Học sinh bị kỷ luật buộc thơi học có thời hạn theo quy định của Điều lệ trường trung học khơng q % tổng sớ học sinh tồn trường.

- Biên xét kỷ luật học sinh Hội đồng kỷ luật;

- Danh sách học sinh bị kỷ luật buộc thơi học có thời hạn;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

3 Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu điều kiện theo kế hoạch nhà trường quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo

a) Các ngành nghề dạy cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;

- Bảng thống kê ngành nghề có địa phương;

- Bảng thống kê ngành nghề mà nhà trường hướng nghiệp cho học sinh;

Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương ?

b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề đạt từ 70% trở lên tổng số học sinh khối lớp 9;

- Danh sách học sinh lớp 8, tham gia học nghề tổng số học sinh khối (4 năm gần đây)

c) Kết xếp loại môn học nghề của học sinh đạt 80% trung bình trở lên trong tổng số học sinh khối lớp 9 tham gia học nghề.

(51)

quan đến số 4 Kết hoạt động xã hội, công tác

đoàn thể, hoạt động giáo dục giờ lên lớp học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường, quy định của Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo. a) Các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp của học sinh thực đáp ứng yêu cầu theo quy định;

- Báo cáo sơ kết tổng kết hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục lên lớp học sinh; - Biên kiểm tra lãnh đạo nhà trường cá nhân, phận, việc tổ chức thực hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp học sinh

b) Có 90% học sinh nhà trường tham gia hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục ngoài lên lớp;

- Bản tổng hợp số lượng tỉ lệ học sinh tham gia hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục lên lớp(4 năm gần đây);

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

c) Các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục lên lớp của học sinh cấp có thẩm quyền ghi nhận.

- Bảng tổng hợp kết học sinh trường tham gia hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục lên lớp;

(52)

lên lớp học sinh;

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w