1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

13 cacbon khu cuo2 hóa học 9 nguyễn văn lực thư viện tư liệu giáo dục

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 26,49 KB

Nội dung

- Nêu được tên và chỉ được các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình.. Chuẩn bị Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa và các phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu[r]

(1)

BUỔI CHIỀU TUẦN 5

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010

Luyện đọc hiểu: Trạng nguyên Nguyễn Kỳ I Mục tiêu:

- HS luyện đọc trơn tồn Trạng ngun Nguyễn Kỳ trơi chảy ngắt nghỉ - Rèn kĩ đọc hiểu để hoàn thành tập BT

- Cũng cố từ vật II.Chuẩn bị: VBT

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc bài: Trạng nguyên

Nguyễn Kỳ GV đọc mẫu

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn - Đọc đoạn nhóm

- Gọi 1-2 em đọc toàn Hoạt động 2: Đọc hiểu

- Yêu cầu HS hoàn thành tập - Cho HS làm vào

+ Cậu bé tuổi Nguyễn Thời Lượng thông minh nào?

+ Thời Lượng từ nhỏ chuyên cần học tập nào?

+ Vì thầy đổi tên Nguyễn Thời Lượng thành Nguyễn Kỳ?

+ Ngày rước trạng, Nguyễn Kỳ muốn đón chùa?

+ Dòng gồm từ vật(người, đồ vật)?

- Gọi HS trả lời lần lược câu tập Hoạt động 3: Cũng cố:

- Nhận xét tiết học - Dặn dò

HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc đoạn - Đọc đoạn nhóm

- 1-2 HS đọc toàn

HS làm vào

+ Chỉ nghe thầy đọc kinh mà thuộc lòng + Đem học ánh nến chân tượng

+ Vì mơ thấy có người tên Nguyễn Kỳ đỗ Trạng nguyên

+ Vì muốn cảm tạ phật sư thầy + Nguyễn Kỳ, tượng, nến

- HS lần lược trả lời

Toán: Rèn Toán dạng: 8+5, 28+5, 38+25

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Cũng cố kĩ thực phépcoongj dạng 8+5, 28+5, 38+25 - Cũng cố giải tốn có lời văn

- Phát triển tư học toán II Chuẩn bị: VBT

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cộng với số.

- Gọi số HS đọc thuộc bảng cộng với số

(2)

Hoạt động2: Làm tập

Cho HS làm lần lược tập VBT Bài 1: Đặttinhs tính tổng,biết số hạng là: 58 29 28 44 78 48

68 17 25 18 88 38 40 Gọi số HS lên bảng làm

Bài 2: Tính:

Gọi HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

8 + + = +7 + = +4 + = Bài 3: Bài toán:

Gọi HS đọc toán

Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào sau nhận xét sữa chữa

Bài 4: Đố vui:Cho HS dùng thước nối điểm để có hình chữ nhật ABCD hình tứ giác AECD

Hoạt động 3: Cũng cố - Nhận xét: Gọi HS đọc lại bảng cộng với số Nhận xét tiết học

HS làm vào

58 28 78 68 25 88 + + + + + + 29 44 17 18 87 72 84 85 43 96 Cả lớp nhận xét

3 HS lên bảng làm

8 + + = 18 +7 + = 18 +4 + =18 Cả lớp nhận xét

HS làm

Bài giải:

Đoạn thẳng AC dái số đề-xi-mét là: 18 + 14 = 32 (dm)

Đáp số: 32 dm HS lên nối điểm

E

A B

D C

Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010 : Luyện toán

Luyện : CỘNG VỚI MỘT SỐ + 5 I Mục tiêu : Củng cố cho HS cách làm toán

- Cũng cố HS thực phép cộng dạng + Lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng

- Biết giải toán phép cộng cach thành thạo II Chuẩn bị:

(3)

III.Các hoạt đông dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Bài mới : Luyện 8 cộng với số + Luyện đọc thuộc bảng cộng 8

DHSKT: Nhớ số Bài 1: Tổ chức trò chơi đố bạn

- Yêu cầu HS ghi lại kết vảo tập  Nhận xét, tuyên dương

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bẩng

- Yêu cầu HS nhận xét bảng

- Gọi HS nêu cách thực cá phép tính 19 + 9, 81 + 9, 20 + 39

Bài 3:

- Bài tốn u cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm * Dành cho HSKT:

- Điền dấu thích hợp vào chổ chấm: - 1; ; ;

Bài 2: Tính:

+ = ; + = ; + = ; + =; 10 – = ; – = ; – = ; – = - Gv chấm chhữa – nhận xét

Củng cố– Dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Hát

- Đọc xuôi , đọc ngược cho thuộc lớp

- HS trình bày nối dãy, HS trả lời phép tính trả lời có quyền đố lại bạn khác nối tiếp đến hết

- HS làm VBT - Tính

- Tự làm bài tập +

+ + 9 + 37 11 15 17 46 - HS nhận xét

- HS trả lời - Tính nhẩm:

8 + = 13 + = 17 + + = 13 + + = 17 + = 14 + = 15 + + = 14 + + = 15 - Làm vào

- < ; > ; > 7, <

+ = 3; + = 10 ; + = ; + = 10; 10 – = ; – = ; – = ; – = ; – =

Tiếng Việt: Ơn luyện viết tả Luyện mẫu câu Ai(cái gì, gì) gì? I Mục tiêu:

- Luyện viết số tiếng có âm vần (ân chính) ia/ya: làm tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n (hoặc vần en /eng)

- Luyện kĩ đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,con gì) gì? II Chuẩn bị: VBT

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Luyện tập:

(4)

Cho HS làm vào VBT, sau gọi HS lên bảng làm

Bài tập 2: a) Tìm tiếng bắt đầu l n có nghĩa sau:

- Trái nghĩa với mát mẻ - Trái nghĩa với chăm

- Bồn chồn khơng n tâm việc Cho HS làm vào VBT sau làm miệng b) Điền vần en eng

Cho HS làm vào VBT

Bài 3: Viết hoa tên riêng cho

Cho HS làm vao VBT, goi HS lên bảng làm

Bài 4: Nối cho để tạo thành câu theo mẫu Cho HS làm vào

2 Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học

HS làm vịa

- Gà chọi màu đỏ tía - Đêm hơm khuya khoắt - Cây thìa

- Phéc-mơ-tuya Cả lớp nhận xét

- Nóng nảy - Lười biến - Lo lắng

Ao làng nở hoa sen

Bờ ao dế mèng vuốt râu Bà kể chuyện Hà Nội xưa

Leng keng tàu điện sớm trưa HS làm

Sông Cửu long, dãy Trường Sơn, thành phố Đà Nẵng, học sinh Lê Vân Anh

HS làm vào

Phố em phố Đinh Tiên Hoàng

Trường em Trường Tiểu học Kim Đồng Trò chơi em thích chơi nhảy dây Người bạn em thân bạn Khánh Linh

Thủ công : Luyện Gáp máy bay phản lực I Mục tiêu

- HS gấp thành thạo máy bay phản lực Các nếp gấp phẳng, thẳng Máy bay sử dụng - HS hứng thú, u thích mơn gấp hình

II Chuẩn bị baì: - HS Giấy màu

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ôn định: Hát

2 Kiểm tra cũ: Gấp máy bay phản lực - Cho HS nhắc lại quy trình gấp

- GV nhận xét

3 Bài mới: luyện gấp máy bay phản lực HS thực hành:

- Hát

- HS nhắc lại - bước:

Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực

(5)

* Hoạt động 1: Thực hành gấp trang trí + Bước 1: HS làm mẫu

- Cho HS lên thực lại thao tác gấp máy bay phản lực học tiết

- Cho lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, sửa chữa

+ Bước 2: Thực hành gấp máy bay phản lực

- GV tổ chức cho HS thực hành gấp máy bay phản lực

- Yêu cầu em lấy tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật

- GV lưu ý:

Khi gấp em ý miết theo đường gấp cho thẳng phẳng

?Cần lấy xác đường dấu

Để máy bay phản lực bay tốt ta cần lưu ý gấp bẻ ngược ra, cánh phải

- GV theo dõi, uốn nắn

* Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm + Bước 1: Hướng dẫn trang trí

- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào)

+ Bước 2: Trang trí

- Cho HS thực hành trang trí

- GV chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ em

- Đánh giá sản phẩm HS * Hoạt động 3: Trò chơi

- GV cho HS thi phóng máy bay phản lực

- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, an tồn phóng máy bay

 Nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố – Dặn dò: - Về nhà tập gấp nhiều lần

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Hoạt động lớp - HS thực - Lớp nhận xét

- Mỗi HS lấy tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật

- HS lắng nghe

- HS thao tác gấp máy bay phản lực - Hoạt động cá nhân

- HS vẽ cánh viết chữ Việt Nam lên cánh máy bay

- Hs quan sát sp nhau, nxét - HS thi đua phóng máy bay - HS nxét bạn phóng giỏi

Thứ năm ngày 223 tháng năm 2010 Tự nhiên xã hội : CƠ QUAN TIÊU HÓA

I Yêu cầu :

- Nêu tên phận quan tiêu hóa tranh vẽ mơ hình - GD hs có ý thức bảo vệ quan têu hĩa

II Chuẩn bị Tranh vẽ quan tiêu hóa phiếu ghi tên quan tiêu hóa tuyến tiêu hóa

III Các hoạt đọng dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(6)

Hoạt động : -Quan sát chỉ đường thức ăn sơ đồ .

* Bước : Làm việc theo cặp :

- Yêu cầu quan sát hình vẽ sách giáo khoa thảo luận câu hỏi :

- Thức ăn sau vào miệng nhai nuốt đưa đâu ?

*Bước : Hoạt động lớp

- Treo tranh vẽ ống tiêu hóa phóng to lên bảng -Yêu cầu em lên bảng phát cho em tờ phiếu rời viết tên ống tiêu hóa yêu cầu gắn vào hình

Hoạt động : - Quan sát , nhận biết quan tiêu hóa sơ đồ

* Bước : Giáo viên giảng tiêu hóa - Thức ăn sau vào miệng nhai nhỏ qua thực quản , xuống dày đến ruột non chất bổ đưa nuôi thể Q trình tiêu hóa thức ăn có tham gia dịch tiêu hóa từ gan , mật , tụy vào tranh để học sinh nhìn thấy

*Bước : Hoạt động lớp

- Cho lớp quan sát hình trang 13 đâu tuyến nước bọt , gan , tụy , túi mật

- Kể tên quan tiêu hóa ?

- Yêu cầu quan sát sơ đồ , đọc thích trả lời câu hỏi

3 Củng cố - Dặn dò:

-Nêu tên quan hệ tiêu hóa ?

- Thảo luận theo yêu cầu

- Thức ăn đưa vào miệng xuống thực quản , dày , ruột non , ruột già chất cặn bã thải - Quan sát tranh

- em lên thực hành viết vào phiếu gắn vào tranh

- Nhắc lại

- Lắng nghe giáo viên

Quan sát để nắm q trình tiêu hóa thức ăn

-Quan sát thực hành vị trí tuyến nước bọt , gan , tụy , túi mật , - Miệng , thực quản , dày , ruột non , ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt , gan , tụy

-2 em nhắc lại

- em nêu lại nội dung học Tốn : Luyện dạng: Hình chữ nhật – Hình tứ giác

I Yêu cầu:

- Cũng cố nhận dạng gọi tên hình tứ giác, hình chữ nhật - Biết nối điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác

- Rèn cách nhận dạng vẽ hình - Phát triển tư lo- gic cho HS

II.Chuẩn bị :- số miếng bìa hình chữ nhật , hình tứ giác Các hình vẽ phần học; III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

B Bài mới:

(7)

- Yêu cầu lấy đồ dùng hình chữ nhật

- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD hỏi : ? Đây hình ?

Hãy đọc tên hình ?

Hình có cạnh ? Có đỉnh ?

- Hãy đọc tên hình chữ nhật có học? Hình chữ nhật gần giống hình học?

Tìm xem đồ vật có dạng hình chữ nhật lớp?

b.Giới thiệu hình tứ giác:

- Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG hỏi : ? Hãy đọc tên hình ?

? Hình có cạnh ? Có đỉnh ?

- Hãy đọc tên hình tứ giác có học? - Tìm xem đồ vật có dạng hình tứ giác

2 Luyện tập : Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu

-Yêu cầu lớp tự nối để hình chữ nhật ? Hãy đọc tên hình chữ nhật ?

? Hình tứ giác nối hình ? - Nhận xét

Bài 2:

-Yêu cầu quan sát kĩ hình SGK nhận dạng hình để đếm số hình tứ giác cĩ hình cho

- Gắn hình lên bảng gọi hs lên bảng 3 Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học

- Về tìm thêm đồ vật có dạng hình CN, HTG

- Lấy hình chữ nhật để bàn

- Đây hình chữ nhật - Hình chữ nhật ABCD - Có cạnh , đỉnh

- Hình chữ nhật : ABCD , MNPQ, EGHI

- Hình vuơng - Tìm nêu

- Hình tứ giác CDEG - Có cạnh , đỉnh

- Hình tứ giác : ABCD , MNPQ, EGHI , CDEG , PQRS, HKMN

- Tìm nêu - Đọc

- Dùng bút chì thước nối điểm lại để có hình chữ nhật hình tứ giác - Hình chữ nhật : ABDE

-HÌnh : MNPQ

- Em khác nhận xét bạn

- Thực theo yêu cầu Sau nêu kết tìm

- 3- em - Lắng nghe

Đạo đức: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỮA LỖI I Mục tiêu :

- Có thói quen thực nhận lỗi sửa lối mắc lỗi - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

- HS biết ủng hộ, cảm phục bạn biết nhận sửa lỗi - Cần phải thật thà, mắc lỗi

II Chuẩn bị :

- Phiếu thảo luận nhóm, tập, bảng ghi tình Vở tập III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Hát

3 Bài mới: Biết nhận lỗi sửa lỗi( tiết 2) * Hoạt động1: Lựa chọn thực hành hành vi nhận lỗi sửa lỗi

- Hát

(8)

- GVchia nhóm HS phát phiếu giao việc +Tình 1: Lan trách Tuấn: “Sao bạn hẹn rủ học mà lại mình”

- Em làm em Tuấn?

+ Tình 2: Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp Mẹ hỏi Châu: “Con dọn nhà cho mẹ chưa?”

- Em làm em Châu?

+ Tình 3: Tuyết mếu máo cầm sách: “Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi?”

- Em ứng xử em Trường? + Kết luận:

- Tuấn cần xin lỗi bạn khơng giữ lời hứa

- Châu cần xin lỗi mẹ dọn dẹp nhà cửa - Trường cần xin lỗi bạn dán lại sách * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ - Xem tập (trang 7)

- GV kết luận:

* Cần bày tỏ ý kiến bị hiểu nhầm * Nên lắng nghe để hiểu người khác, lỗi nhầm bạn

* Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, bạn tốt

* Hoạt độnh 3: Thực hành

- GV mời số em lên kể trường hợp mắc lỗi sửa lỗi

- GV HS phân tích tìm cách giải

- GV khen HS lớp biết sửa nhận lỗi

4.Củng cố- dặn dị:

- Ai có mắc lỗi Điều quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi Như em tiến người yêu quý

- GV nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận tình huống, đưa cách ứng xử phù hợp

- Các nhóm chuẩn bị đóng vai tình - Mỗi nhóm lên trình bày cách ứng xử qua tình cho

- HS nhận xét, bổ sung, tranh luận cách ứng xử nhóm

- HS theo dõi

- Hoạt động lớp

- HS thảo luận, bày tỏ ý kiến, thái độ tình GV nêu

- HS nxét, bổ sung

- Hoạt động lớp

HS nhận xét, tuyên dương

HS lắng nghe Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2010

Tiếng Việt: Luyện Tập làm văn: Chào hỏi, tự giới thiệu I Mục tiêu:

- HS biết nghe trả lời số câu hỏi thân

- Rèn kĩ viết: Biết kể mẫu chuyện theo tranh viết lại nội dung câu chuyện thuyết minh

II hoạt động dạy học:

(9)

1 Luyện tập:

Bài 1: Viết đoạn văn gồm câu giới thiệu: - Tên trường em

- Tên người ban em thân - Tên trò chơi em thích GV nhận xét

Bài tập 2: Hãy hoàn chỉnh lời thuyết minh cho tranh

GV giúp em nắm vững yêu cầu

Kể lại việc tranh, việc bàng đén câu

Kể toàn câu chuyện GV nhận xét

Cho lớp hoàn chỉnh nội dung tập vào

GV nhận xét

III Cũng cố- dặn dò Nhận xét tiết học

HS viết vào VBT

HS đứng dậy giới thiệu Cả lớp nhận xét

HS giỏi kể mẫu HS làm vào

Lần lượt HS đứng dậy kể toàn nội dung câu chuyện

Cả lớp nhận xét

Toán: Luyện dạng toán: Bài toán nhiều hơn. I Mục tiêu:

- Giúp HS cố cách giải toán nhiều - GDHS ham thích học tốn

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập:

Bài 1: Bài toán: Gọi HS nêu toán

Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài 2: Bài toán:

Cho HS tự làm, gọi HS lên bảng làm

Bài 3: GV nêu yêu cầu toán Cho HS vẽ đoạn thẳng vào GV bàn kiểm tra

HS nêu toán HS làm

Baig giải Chị hái số bưởi là: 22 + = 27(quả bưởi)

Đáp số: 27 bưởi Cả lớp nhận xét

HS làm

Bài giải

Năm chị có số tuổi là: + = 15 (tuổi)

Đáp số: 15 tuổi Cả lớp nhận xét làm

HS vẻ vào

(10)

2 Cũng cố, dặn dò:

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w