- Lao động nước ta chủ yếu hoạt động trong ngành N- L- N - Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành KT đang thay đổi theo hướng tích cực: giảm tỉ lệ lao động trong N- L- N, tăng tỉ tr[r]
(1)Tiết 1, 1:
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Ngày soạn: 18/8/2016
Ngày giảng: 19/8/2016 Tại lớp: Sĩ số HS: 17 Vắng: 1 Mục tiêu cần đạt:
a Kiến thức:
- Nêu số đặc điểm dân tộc
- Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc
- Trình bày phân bố dân tộc nước ta b Kỹ năng:
- Phân tích bảng số liệu số dân phân theo thành phần dân tộc - Thu thập thông tin dân tộc
c Thái độ:
- GD cho HS tinh thần cảm thơng, tơn trọng, có tinh thần đoàn kết DT VN
- Ý thức quy mơ dân số gia đình sau 2 Chuẩn bị giáo viên HS:
a GV: sgk, giáo án, Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam, tranh ảnh số DT VN
b HS: đồ dùng học tập, chuẩn bị nhà 3 Phương pháp giảng dạy:
- Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại , thảo luận nhóm 4 Tiến trình giảng:
a Ổn định tổ chức lớp: 1’ b Kiểm tra cũ: không * Đặt vấn đề: 1’
Nước ta quốc gia nhiều dân tộc với truyền thống yêu nước, đoàn kết,các dân tộc sát cánh bên suốt trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Nét văn hóa dân tộc thể qua mặt nào, địa bàn cư trú họ đâu ?
c Giảng mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15’
- HS Quan sát ảnh đại gia đình dân tộc VN
? Lãnh thổ Việt Nam có dân tộc sinh sống ? Hãy kể tên số dân tộc ?
? Các dân tộc có giống không ?
I Các dân tộc Việt Nam:
(2)( Các dân tộc có ngơn ngữ, phong tục, tập qn khác đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam )
- GV: dân tộc Thái có tục rể, Ba-na có lễ hội đâm trâu, Kinh thờ cúng ơng bà, thờ cá Ơng (Vàm Láng)…tùy theo địa phương
? Quan sát h1.1 cho biết cộng đồng dân tộc Việt Nam , dân tộc đông nhất? Tỉ lệ?
- HS: DT Kinh chiếm 86,2% (năm 1999) ? Các dân tộc người chiếm % ? (13,8%)
? Trình bày tập quán , sinh hoạt, lao động sản xuất dân tộc Kinh ? Các dân tộc người?
? Em thuộc dân tộc ?
? Hãy kể tên số sản phẩm thủ công nghiệp tiêu biểu dân tộc người mà em biết ? (dệt thổ cẩm, thêu (Tày, Thái), gốm, trồng dệt vải(Chăm), làm đường (Khơ me), bàn ghế (Tày)
- Nhấn mạnh vai trò Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam
GV : Phân tích chứng minh bình đẳng đoàn kết dân tộc
- Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, thể ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán
- Người Việt dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo
- Người Việt lực lượng đông đảo ngành KT khoa học- kĩ thuật
- Các dân tộc người có trình độ phát triển KT khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất, đời sống
(3)20’
trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc - GV cho hs thảo luận nhóm :
? Dựa vào lược đồ phân bố dân cư sự hiểu biết, cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu đâu ?
? Miền núi cao nguyên có dân tộc Việt khơng ?
? Hãy cho biết dân tộc người phân bố chủ yếu đâu ?
- GV Phân tích vai trị dân tộc người rừng đầu nguồn, tài nguyên khoáng sản an ninh quốc phịng … ? Trung du miền núi phía Bắc có bao nhiêu dân tộc người ? gồm dân tộc ? ( khoảng 30 dân tộc , gồm người Thái, Mường, Tày , Nùng , Dao, Mèo, …)
? Khu vực Trường sơn – Tây Nguyên có dân tộc ? ( 20 dân tộc người : Ê-đê , Gia- rai….)
? Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam bộ gồm có dân tộc ? tập trung chủ yếu đâu ?
- GV: Hiện phân bố dân tộc có thay đổi Các dân tộc phía Bắc đến cư trú Tây nguyên vận động định canh định cư, xóa đói giảm nghèo sống dân tộc người nâng lên, môi trường cải thiện
- HS đọc ghi nhớ
II Phân bố dân tộc : Dân tộc Việt ( Kinh) :
- Phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều vùng đồng bằng, trung du ven biển
2.Các dân tộc người : - Các dân tộc người phân bố chủ yếu miền núi trung du
- Trung du miền núi Bắc Bộ địa bàn cư trú đan xen 30 tộc : Tày , Nùng , Thái, Mường, Dao , Mông - Khu vực Trường Sơn - Tây ngun có 20 tộc người : Êđê, Gia-rai, Cơho
- Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam : Chăm, Khơme, Hoa
* Ghi nhớ: sgk/5 d Củng cố: 4’
1 Trong số 54 dân tộc, chiếm số lượng lớn sau dân tộc kinh theo thứ tự :
(4)2 Dựa vào bảng phân bố dân tộc cho biết ?
Em thuộc dân tộc ? Dân tộc em đứng thứ số dân cộng đồng dân
tộc Việt Nam ? Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc em ? Hãy kể số nét văn hóa tiêu
biểu dân tộc em ?
e Hướng dẫn học nhà: 1’ - Học thuộc
- Xem trước : Tìm hiểu xem DS đơng tăng nhanh gây hậu gì? Lợi ích việc giảm tỉ lệ tăng DS nước ta
5 Rút kinh nghiệm:
Tiết 2, 2:
DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Ngày soạn: 18/8/2016
Ngày giảng: 20/8/2016 Tại lớp: Sĩ số HS: 17 Vắng: 1 Mục tiêu cần đạt:
a Kiến thức:
- Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta, nguyên nhân hậu - Đặc điểm thay đổi cấu dân số xu hướng thay đổi cấu DS nước ta NN thay đổi
b Kỹ năng: PT bảng số liệu thống kê, kĩ PT biểu đồ c Thái độ:
- Có ý thức chấp hành sách NN DS MT Khơng đồng tình với hành vi ngược với cs DS, MT lợi ích cộng đồng
2 Chuẩn bị GV HS:
a GV: soạn bài, đọc TL TK, BĐ DS VN b HS: học bài, chuẩn bị nhà
3 Phương pháp giảng dạy:
- Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại 4 Tiến trình giảng:
(5)Nước ta có dân tộc ? Những nét văn hóa riêng dân tộc thể mặt ?
Trình bày phân bố dân tộc nước ta ? * Đặt vấn đề: 1’
Nước ta nước đơng dân , có cấu dân số trẻ nhờ có thực tốt kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ tăng tự nhiên có xu hướng giảm cấu dân số có thay đổi Sự thay đổi nào? tìm hiểu vấn đề học hôm
c Giảng mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
5’
15’
? Dân số nước ta năm 2002 bao nhiêu triệu người ? Năm 2003? Đến nay? (Dân số: 90 triệu người(2013) )
? Em có nhận xét thứ tự diện tích và số dân nước ta so với giới?
? Sự gia tăng DS nước ta ? GV cho hs thảo luận nhóm:
? Quan sát H 2.1 SGK :
? Dân số nước ta thay đổi từ năm 1954 đến năm 2003 ? ( Đọc số dân qua năm )
? Dân số nước ta tăng nhanh dẫn đến tượng gì? (bùng nổ DS) từ ?
- HS: Hiện tượng " bùng nổ dân số" nước ta cuối năm 50 chấm dứt vào năm cuối kỷ XX ? Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên ds?
I Số dân:
- Năm 2002 ds nước ta 79,7 triệu người
- Năm 2006: 84,1 triệu người - DT đứng thứ 58, DS đứng thứ 13 TG
II Gia tăng dân số :
- Gia tăng dân số nhanh: số dân tăng từ 30,2 triệu người năm 1960 lên 80,9 triệu người năm 2003
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm cao:
+ Từ 1960- 1976: gia tăng ds có nhiều biến động mức gia tăng ds trung bình khoảng 3% dẫn đến bùng nổ ds
(6)10’
? Vì tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta giảm dân số nước ta tăng nhanh ?
- GV: Mặc dù tỉ lệ tăng tự nhiên giảm hàng năm tăng lên triệu người
* Tích hợp GD bảo vệ MT:
? Dân số đông tăng nhanh gây ra hậu ?
- Dân số đơng tăng nhanh kinh tế chậm phát triển, thu nhập thấp ảnh hưởng tới chất lượng sống,việc làm, nhà ở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, mơi trường …
? Nêu biện pháp giảm gia tăng dân số tự nhiên ? ( Kế hoạch hóa gia đình ) ? Hãy phân tích ích lợi việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta ? - Đọc bảng 2.1 SGK ( Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên vùng năm 1999 ) cho biết
? Vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên cao nhất, vùng thấp ? Những vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên cao trung bình nước?
- HS: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên DS khác vùng
( thành thị thấp nông thôn, miền núi) - GV: Do tỉ lệ tăng tự nhiên cao nên nước ta có cấu dân số trẻ
- GV cho nhóm thảo luận dựa vào bảng 2.2 SGK Hãy nhận xét :
giảm liên tục số dân tăng nhanh
* Nguyên nhân :
- Do quy mô dân số đông, số người độ tuổi sinh đẻ nhiều
- Y tế phát triển, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt, tuổi thọ tăng cao
* Hậu :
- Kinh tế chậm phát triển - Chất lượng sống thấp, tạo sức ép việc làm, giáo dục, y tế
- Tác động tiêu cực tới TN, MT
III Cơ cấu dân số :
(7)? Tỉ lệ nhóm dân số nam, nữ thời kỳ 1979 - 1999 ? ( Tỉ lệ nam thấp tỉ lệ nữ Tỉ lệ nam tăng lên , tỉ lệ nữ giảm xuống ) ? Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kỳ 1979 - 1999 ?
( Nhóm tuổi từ - 14 tuổi đơng Đang có xu hướng giảm xuống
-Từ 15- 59 t : tăng dần -Từ 60 t trở lên : tăng dần )
? Cho biết xu hướng thay đổi cấu DS theo nhóm tuổi VN từ 1979- 1999? -GV giải thích nguyên nhân khác biệt tỉ số giới tính nước ta
Tỉ số giới tính cịn thay đổi tượng chuyển cư
- Cơ cấu ds theo giới tính: tỉ lệ nữ cao nam thay đổi.(d/c)
- Cơ cấu DS theo độ tuổi: trẻ, có xu hướng già hóa
d Củng cố: 4’ - HS đọc ghi nhớ sgk
- Nêu ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên thay đổi cấu DS nước ta
e hướng dẫn học nhà: 1’ - Học thuộc
- Đọc " Phân bố dân cư loại hình quần cư": Tìm hiểu khác quần cư nông thôn quần cư thành thị
5 Rút kinh nghiệm:
(8)
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Ngày soạn: 24/8/2016
Ngày giảng: 27/8/2016 Tại lớp: Sĩ số HS: 17 Vắng: 1 Mục tiêu cần đạt:
a Kiến thức:
- Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta
- Phân biệt loại hình quần cư TT NT theo chức hình thái quần cư
- Nhận biết trình ĐTH nước ta b Kĩ năng:
- KT đồ, lược đồ phân bố DC ĐT - KN sử dụng át lát
c Thái độ:
- GD cho HS ý thức chấp hành cs NN PB DC 2 Chuẩn bị GV Hs:
a GV: lược đồ PB dân cư, soạn b HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk 3 Phương pháp giảng dạy:
- Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại 4 Tiến trình giảng:
a Ổn định tổ chức lớp: 1’ b Kiểm tra cũ: 4’
Nhận xét gia tăng ds nước ta? Ds đông tăng nhanh dẫn đến hậu gì?
* Đặt vấn đề: 1’
Là quốc gia đông dân, dân số tăng nhanh nên nước ta có mật độ dân số cao Sự phân bố dân cư, hình thức quần cư, q trình thị hố nước ta có đặc điểm gì?
c Giảng mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15’
?.Quan sát bảng số liệu ,so sánh mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số số quốc gia khu vực giới?
? Em rút kết luận mật độ
I Mật độ dân số phân bố dân cư:
1 Mật độ dân số
Quốc gia MDDS
Toàn giới Brunêy
Campuchia Lào
Inđônê xia MalãI xia Philippin Trung quốc Nhật Bản Hoa Kỳ
(9)20’
dân số nước ta
? Quan sát h3.1 cho biết dân cư tập trung đông vùng nào, thưa vùng Vì sao?
GV: nguyên nhân: dân cư phân bố không đồng nhân tố định phương thức sản xuất, cs phân bố lại dân cư, lao động trình CNH, HĐ H tạo thay đổi việc phân bố dân cư nước ta ngày hợp lí
? Nêu đặc điểm chức quần cư nông thôn số thay đổi quần cư nông thôn nay?
? Nêu đặc điểm chức quần cư thành thị?
? Quan sát h 3.1 nêu nhận xét sự phân bố đô thị nước ta ?( đồng ven biển)
- Mật độ ds nước ta cao: 246 người/km2 (2003)
- Dân cư nước ta phân bố không đồng đều:
+ TT đông đồng bằng, ven biển thị;
ĐB SH có MĐ DS cao 1192 người/km2, TP HCM 2664 km2 (2003)
+ Vùng núi Tây nguyên dân cư thưa thớt: TN 84 người/km2
+ Phân bố dân cư có chênh lệch thành thị nông thôn: năm 2005 có 26,9% ds sống TT 73,1% sống nơng thơn
II Các loại hình quần cư: 1 Quần cư nông thôn : - Các điểm quần cư phân bố trải rộng theo lãnh thổ
- Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp
- Chủ yếu nhà trệt, xuất nhiều nhà cao tầng
(10)* Các nhóm thảo luận :
? Quan sát bảng 3.1 SGK nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân số thành thị nước ta thời kỳ 1985 - 2003 ( dân thành thị tỷ lệ dân thành thị nước ta qua năm tăng liên tục không )
? Cho biết thay đổi tỷ lệ dân thành thị đã phản ánh trình thị hóa nước ta ntn?
? So với nước giới, trình ĐTH nước ta nào?( cịn thấp)
? Trình độ thị hóa thấp chứng tỏ điều gì? (ngành kinh tế nơng nghiệp chiếm vị trí cao )
? Việc thị hóa nhanh có gây khó khăn gì cho việc phát triển KT- XH ? biện pháp khắc phục ?
( đặt nhiều vấn đề xã hội, môi trường đặc biệt Hà Nội TPHCM )
Nêu ví dụ minh họa việc mở rộng qui mô thành phố( khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Bình Phát )
- Nói thêm: Tỉ lệ dân thành thị nước ta thấp chiếm 25%(2003), Hoa kỳ 76%(2001) Niu-di-len 77%, Ôxtrâylia 85%
- Phân bố tập trung
- Hoạt động kinh tế chủ yếu công nghiệp, dịch vụ, thương mại, KHKT
- Ở nhiều đô thị, kiểu “ nhà ống” san sát phổ biến, chung cư cao tầng xây dựng ngày nhiều
III Đơ thị hóa:
- Số dân thành thị tăng, qui mô đô thị mở rộng, phổ biến lối sống thành thị vùng nông thôn
- Trình độ thị hóa thấp Phần lớn đô thị nước ta thuộc loại vừa nhỏ
d Củng cố: 4’
Dựa vào h 3.1 trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta ? Nêu đặc điểm loại hình cư trú nước ta ?
3.Cho hs làm tập số SGK/ 14 e Hướng dẫn học nhà: 1’
- Xem trước 4: Để giải việc làm, theo em cần có giải pháp nào?
5 Rút kinh nghiệm :
(11)Tiết 4, 4:
LAO ĐỘNG VIỆC LÀM- CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ngày soạn: 4/9/2016
Ngày giảng: 9/9/2016 Tại lớp: Sĩ số HS: 17 Vắng: 1 Mục tiêu cần đạt:
a Kiến thức:
- Trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động - Biết sức ép dân số việc giải việc làm
- Trình bày trạng chất lượng sống nước ta b Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ phân tích biểu đồ, bảng số liệu cấu lao động - Kĩ làm việc hợp tác
c Thái độ:
- GD cho HS ý thức giữ gìn vệ sinh MT 2 Chuẩn bị GV HS:
a GV: giáo án, sgk, tranh ảnh liên quan b HS: học bài, chuẩn bị theo câu hỏi sgk 3 Phương pháp giảng dạy:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề 4 Tiến trình giảng:
a Ổn định tổ chức lớp: 1’ b Kiểm tra cũ: 4’
Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta? * Đặt vấn đề: 1’
Nguồn lao động mặt mạnh nước ta, việc sử dụng lao động chất lượng sống ? Đó nội dung học nghiên cứu hôm
c Giảng mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15’
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát:
I Nguồn lao động sử dụng lao động:
(12)Số dân Việt Nam giai đoạn 2004- 2008
Năm 2004 2005 2006 2007 2008
Số dân (triệu người) 82.0 83.1 84.4 85.1 86.7 ? Qua bảng số liệu em có nhận xét gì?
- HS: số dân nước ta đông tăng nhanh qua năm, năm tăng triệu người
? Nhắc lại số dân tỉ lệ người độ tuổi lao động nước ta năm 1999?
- HS: số dân 76.3 triệu người tỉ lệ người độ tuổi lao động chiếm 58.4%
? Qua em có nhận xét nguồn lao động nước ta?
? Theo dõi nội dung sgk, theo em nguồn lao động nước ta có mặt mạnh gì?
- Quan sát H 4.1 sgk
? Nhận xét chất lượng nguồn lao động nước ta?
- HS: Trình độ lao động cịn hạn chế, có 21.2% lao động qua đào tạo, lại 78.8% lao động chưa qua đào tạo
? Nhận xét cấu lao động thành thị nông thôn?
- HS: lao động nông thôn chiếm 75.8%, TT 24.2% => hoạt động kinh tế chủ yếu NN
? Vậy, lao động nước ta cịn hạn chế gì?
- Nguồn lao động nước ta dồi tăng nhanh Mỗi năm tăng thêm 1.1 triệu lao động * Mặt mạnh:
- Lao động nước ta có kinh nghiệm sản xuất N- L- N, thủ công nghiệp
- Có khả tiếp thu KHKT - Chất lượng lao động ngày nâng cao
* Hạn chế:
- Về thể lực, thể hình
(13)10’
- GV:
+ Chất lượng lao động với thang điểm 10, VN quốc tế chấm 3.79đ nguồn nhân lực
+ Thanh niên VN theo thang điểm 10 KV trí tuệ đạt 2.3 đ, ngoại ngữ 2.5đ; khả tiếp cận KHKT đạt 2đ
? Để nâng cao chất lượng lao động cần có giải pháp gì?
- HS: có kế hoạch giáo dục, đào tạo hợp lí, có chiến lược mở rộng đào tạo dạy nghề
- HS đọc nội dung sgk, quan sát H 4.2 ? Nêu nhận xét cấ thay đổi cấu lao động theo ngành nước ta?
? Tại vấn đề việc làm vấn đề gay gắt nước ta? Biểu cụ thể?
? Để giải việc làm theo em cần phải có biện pháp gì?
- HS: phân bố lại lao động dân cư vùng
+ Đa dạng hóa hoạt động CN, DV đô thị
- Thiếu tác phong công nghiệp - Lực lượng lao động nông thôn chiếm 75.8%, TT 24.2%
2 Sử dụng lao động:
- Lao động nước ta chủ yếu hoạt động ngành N- L- N - Cơ cấu sử dụng lao động ngành KT thay đổi theo hướng tích cực: giảm tỉ lệ lao động N- L- N, tăng tỉ trọng CN- XD
II Vấn đề việc làm:
- Nguồn lao động dồi điều kiện KT chưa pt tạo sức ép lớn vấn đề giải việc làm
+ Nông thôn: thiếu việc làm, đặc biệt thời gian nơng gian nơng nhàn, sx NN mang tính thời vụ
(14)5’
+ Đa dạng hóa loại hình đào tạo, đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề
+ Hợp tác, xuất lao động - Dựa vào nd sgk
? Chúng ta đạt thành tựu việc nâng cao chất lượng cs người dân?
? H4.3 nói lên điều gì?
? Mối quan hệ MT sống chất lượng cs?
- HS: MT có ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cs
=> Liên hệ ý thức bảo vệ MT
III Chất lượng sống:
- Chất lượng cs nhân dân cải thiện
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3%
+ Mức thu nhập bình quân đầu người tăng
d Củng cố: 4’
- Hướng dẫn HS làm BT sgk
- Tại nói giải việc làm vấn đề gay gắt nước ta? e Hướng dẫn học nhà: 1’
- VN học bài, chuẩn bị thực hành 5 Rút kinh nghiệm:
Tiết 5, 5: Thực hành:
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999 Ngày soạn: 7/9/2016
Ngày giảng: 10/9/2016 Tại lớp: Sĩ số HS: Vắng: 1 Mục tiêu cần đạt:
a Kiến thức:
- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số
- Tìm thay đổi xu thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta - Xác lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, dân số phát triển KTXH
b Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ đọc phân tích so sánh tháp tuổi c Thái độ:
(15)2 Chuẩn bị GV HS: a GV: soạn bài, bảng phụ b HS: chuẩn bị nhà 3 Phương pháp giảng dạy:
- Đàm thoại, trực quan, thảo luận, nêu vấn đề 4 Tiến trình giảng:
a Ổn định tổ chức lớp: 1’ b Kiểm tra cũ: 4’
- Nêu đặc điểm nguồn lao động sử dụng lao động nước ta?
- Tại nói giải việc làm vấn đề gay gắt nước ta nay? * Đặt vấn đề: 1’
Qua học đầu, tìm hiểu phần địa lý dân cư, phần địa lý kinh tế – xã hội Hơm nay, thực hành phân tích so sánh tháp dân số, xem xét mối quan hệ dân số, dân cư với kinh tế quốc gia, cụ thể Việt Nam
c Giảng mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15’
- HS đọc yêu cầu BT
- GV: tỉ số phụ thuộc tỉ số người chưa đến tuổi lao động, số người tuổi lao động với số người độ tuổi lao động dân cư vùng, nước - Chia lớp làm nhóm TL
N 1,2: phân tích tháp tuổi năm 1989 N 3, 4: phân tích tháp tuổi năm 1999 - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, KT
1 BT 1: So sánh tháp tuổi:
Nội dung Tháp tuổi 1989 Tháp 1999
Hình dạng Đỉnh nhọn, đáy rộng, thân tháp thu hẹp
Đỉnh nhọn, thân tháp phình to, đáy tháp hẹp
Cơ cấu dân số theo độ tuổi
Nam Nữ Nam Nữ
Dưới độ tuổi lao động 0- 14 tuổi
20,1 18,9 17,4 16,1
Trong độ tuổi lao động 15- 59 tuổi
25,6 28,2 30
Trên độ tuổi lao động (trên 60 tuổi trở lên)
3,0 4,2 3,4 4,7
(16)10’
10’
? Từ phân tích so sánh trên, nêu nhận xét thay đổi xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta?
? Theo em nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu dân số theo độ tuổi vậy?
? Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thuận lợi khó khăn cho phát triển KT XH?
(khó khăn: tỉ lệ nhóm tuổi 0- 14T đông đặt nhiều vấn đề cấp bách VH- GD- y tế Tỉ lệ dự trữ lao động cao gây khó khăn cho vấn đề giải việc làm, tỉ lệ người cao tuổi lớn vấn đề lớn chăm sóc sức khỏe
? Chúng ta cần có biện pháp để khắc phục khó khăn trên?
2 BT 2: nhận xét giải thích:
- Sau 10 năm (1989- 1999) cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi: + Tỉ lệ nhóm tuổi 0- 14T giảm xuống từ 39% 33,5% + Nhóm tuổi 60T có xu hướng tăng (từ 7,2 lên 8,1%) + Tỉ lệ nhóm tuổi độ tuổi lao động tăng từ 53,8% lên 58,4%
* Nguyên nhân:
- Do chất lượng sống nhân dân ngày cải thiện, điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt
- Thực tốt cơng tác KHH GĐ
3 BT 3:
* Thuận lợi:
- Nguồn lao động dồi - Thị trường tiêu thụ rộng lớn
* Khó khăn:
- Gây sức ép tới vấn đề giải việc làm
(17)* Biện pháp:
- Cần có sách dân số hợp lí
- Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH HĐH
- Phân bố lao động theo ngành theo lãnh thổ
- Có kế hoạch GD ĐT hợp lí, tổ chức hướng nghiệp dạy nghề d Củng cố: 4’
- GV nhận xét tiết thực hành
- Thu phiếu thảo luận nhóm chấm điểm e Hướng dẫn học nhà: 1’
- Hoàn thành thực hành nhà
- Chuẩn bị 6: phát triển kinh tế Việt Nam 5 Rút kinh nghiệm: