- Cung cÊp, cñng cè cho trÎ kiÕn thøc vÒ mét sè hiÖn tîng thiªn nhiªn tiªu biÓu, vÒ sù t¸c ®éng tÝch cùc vµ tiªu cùc cña c¸c hiÖn tîng thiªn nhiªn ®èi víi con ngêi vµ MT vµ cña con ngêi [r]
(1)Trêng MÇM NON NGA THUû
Kế hoạch đạo thực chuyên đề năm học 2009 - 2010
Chuyên đề: Xây dựng môi trờng giáo dc trng mm non
I Yêu cầu : *§èi víi GV:
- Thiết kế xây dựng mơi trờng an tồn, thân thiện ầm cúng theo chủ đề , chủ điểm , trình bày đẹp mắt , tạo nhiều hội thu hút trẻ hoạt động tích cực hoạt động
* §èi víi trỴ :
- Trẻ chủ động , tích cực tham gia hoạt động, biết hợp tác cô giáo bạn để xây dựng môi trờng hoạt động lớp học theo chủ đề chủ im
II Nguyên tắc xây dựng môi tr ờng
1 Xây dựng mơi trờng q trình triển khai chủ đề chủ điểm phải mang tính chất động mở :
Giáo viên trẻ thiết kế môi trờng gắn với chủ để , chủ điểm môi trờng xây dựng không cố định mà thay đổi theo chủ đề , chủ điểm
Môi trờng phải phù hợp với mục tiêu, yêu cầu chủ đề đợc tiến hành suốt thời gian thực chủ đề Cần có kế hoạch cụ thể vào thời điểm khác ngày b sung dn nhng cỏi mi
2 Đảm bảo an toàn thể chất tâm lý :
Các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, nguyên liệu, phế liệu phải sẽ, đảm bảo vệ sinh an tồn khơng gây nguy hiểm cho trẻ
Đồ dùng đồ chơi đợc bảo dỡng , vệ sinh sẽ, dễ rửa, dễ bảo quản, tạo hấp dẫn trẻ
đảm bảo nguồn nớc sạch, khơng khí lành, đủ ánh sáng
3 Tạo môi trờng đa dạng phong phú, thể văn hố địa phơng gây hứng thú cho trẻ kích thích hoạt động khám phá, giúp trẻ phát triển tồn diện ( Tạo môi trờng mở
Tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phơng, đặc biệt nguồn nguyên liệu tự nhiên, dễ kiếm, rẻ tiền vật liệu tái sử dụng tạo sản phẩm trẻ đa vào góc hoạt động
(2)Tạo môi trờng với nét văn hoá đa dạng, phong phú đồ dùng trang phục, trang phục tập quán để cung cấp cho trẻ hiểu biết văn hoá địa phơng
Thờng xuyên thay đổi, luân chuyển để gây hứng thú cho trẻ cho trẻ, khai thác hết giá trị sử dụng
4 Tạo bầu khơng khí thân thiện, mơi trờng giao tiếp hồ đồng ấm cúng, cởi mở, tạo hôi cho trẻ học tập
Tạo điều kiện cho trẻ đợc giao tiếp có hội ( ngời với ngời, ngời với môi trờng sung quanh)
Quan hệ giáo viên với phụ huynh ( Giáo viên với mngời lớn ): Thể thân thiện cởi mở, hoà đồng mẫu mực
Quan hệ cô trẻ: thể tình thơng u tơn trọng, tin tởng, đối sử công bằng, tạo hội cho trẻ bộc lộ ý tởng
Quan hệ trẻ với trẻ : Thể hợp tác hoạt động nhóm
5 Môi trờng kết hợp thành nơi thực hành để làm đồ dùng đồ chơi : Giáo viên làm, Gv trẻ làm, trẻ tự làm
6 Có nơi để đồ giáo viên trẻ Có chỗ để nghỉ ngơi th giản
8 T¹o môi trờng phù hợp với số trẻ theo nhóm lớn nhóm nhỏ III Qui trình xây dựng môi tr ờng giáo dục tr ờng màm non : 1 Nội dung cần xây dựng môi tr ờng gi¸o dơc :
- Mơi trờng lớp Gồm : Bàn, ghế, giá, tủ, đồ dùng, đồ chơi, hệ thống biểu bảng phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đợc xắp xếp ngăn nắp, hợp lý nhóm, lớp
- M«i trêng lớp gồm : Sân chơi thiết bị chơi trời, khu chơi với cắt, nớc , cổng biển trờng, hàng rào, vờn hoa, vờn cây, vờn rau cđa bÐ, c¸c vËt
2 Mua sắm, s u tầm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu:
Trên sở xác định rõ nội dung cần xây dựng thứ lu giữ lại đợc từ chủ đề trớc để lên kế hoạch cần mua sắm, su tầm thứ khác để phục vụ cho chủ đề
3 Tổ chức làm tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi :
- Cô làm : Cẫn xác định rõ đồ dùng đồ chơi , tranh ảnh, hệ thống biểu bảng mà cô làm phù hợp với chủ đề
- Cơ trẻ làm : Cơ làm mẫu vài thứ sau gợi ý cho trẻ làm - Trẻ tự làm : Trẻ tự làm số tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi quen thuộc, giao nhiệm vụ cho trẻ làm với
4 S¾p xÕp trang trÝ :
a Sắp xếp trang trí phải phù hợp với mục tiêu yêu cầu giáo dục chủ đề : Khi tiến hành chủ đề môi trờng bên lớp phải phản ánh chủ đề GV trẻ hồn tồn sáng tạo việc thiết kế môi trờng tơng ứng tuỳ thuộc vào khả hoàn cảnh cụ thể
(3)Đảm bảo an toàn cho trẻ chơi vận động
Tuỳ thuộc vào diện tích phịng học, đồ dùng, ngun vật liệu đồ chơi, tùng độ tuổi số trẻ lớp để bố trí số góc chơi cho phù hợp ( 3- góc góc chơi ); góc phải đủ ánh sáng cần thiết cho trẻ hoạt động
C Sắp xếp vị trí góc hợp lý, thuận tiện cho trẻ hoạt động theo nhóm cá nhân.
- Góc yên tĩnh xa góc ồn
- Sau chủ đề để tạo cảm giác lạ tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ nên thay đổi vị trí xếp bố trí lại số góc
- Tên góc cần đợc viết to theo mẫu chữ qui định dạy trẻ
d Bố trí đạt thiết bị, đồ dùng đồ chơi gây hấp dẫn trẻ phù hợp với nội dung hoạt động, độ tuổi điều kiện địa phơng, đảm bảo an toàn :
- Đồ dùng không nên nhều để trẻ khó lựa chọn
- Trng bày thiết bị đồ dùng đồ chơi có màu sắc tơi sáng, hình dáng đẹp, đờng nét rõ ràng, an toàn, hấp dẫn, thuận tiện cho trẻ sử dụng đợc triển khai suốt thời gian tiến hành chủ đề dới nhiều hình thức linh hoạt:
+ Các vật dụng trng bày trang trí đa dạng đợc lựa chọn tù đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu phục vụ chủ đề sản phẩm giáo viên trẻ
+ Các đồ dùng đồ chơi ngăn giá trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ xếp lại sau dùng, nơi để cố định phải dán nhãn tên với chữ viết rõ ràng
+ Trang trí góc cần linh hoạt hấp dẫn thay đổi theo nội dung chủ đề + Có thể dùng xanh, gối, đệm, tranh ảnh sản phẩm trẻ vào góc, khơng nên lạm dụng nhiều sản phẩm mỹ nghệ, vẽ tranh “chết” lên tờng; cần sử dụng khoảng trống mảng tờng mặt sau giá để trang trí
* CÇn l u ý :
- Sắp xếp phù hợp với nội dung hoạt động góc - Đồ dùng đồ chơi để ngăn nắp, thờng xuyên vệ sinh
- Khi xây dựng môi trờng phải đảm bảo đợc yêu tố : Phù hợp với môi trờng giáo dục; Đảm bảo an toàn; Đảm bảo thẩm mỹ
- Thiết kế môi trờng cần lu ý đến độ tuổi trẻ :
+ Đối với cháu nhà trẻ : màu sắc sặc sỡ, đủ ánh sáng ; đồ dùng đồ choi không nhiều phải gần gũi với trẻ ; Các giá đồ dùng đồ chơi hấp dẫn vừa phải ; Đồ dùng đồ chơi đảm bảo an toàn, vệ sinh ; Cần tạo lập tính chất gia đình ấm cúng, khơng q rộng; vâi trò chủ động giáo viên nhiều
+ Đối với MG bé: Số góc hơn; đồ dùng đồ chơi, số lợng, chủng loại không qua snhiều so với MG nhỡ, lớn ; Đồ dùng đồ choei màu sắc đẹp, tơi sáng ; Bố trí góc chơi vai trị chủ động nhiều
+ Đối với MG nhỡ Lớn : Bố trí góc, tạo góc mở để trẻ hoạt động ; Đồ dùng đồ chơi tạo dựng cho trẻ khả phát triển tự lập sáng tạo ; Tạo dựng cho trẻ khả tự chọn tự lập chơi ; khả tự thơng lợng, thoả thuận góc chơi tiến hành chơi; Thiết kế góc nên đa số dạng rối để trẻ hoạt động
* Nhiệm vụ giáo viên
Trợ giúp trẻ trì phát triển hành động vai chơi : Giúp trẻ hình thành phát triển khả chơi; Giúp trẻ hợp tác, chia sẻ nhóm chơi ; Giúp trẻ phát triển tính tự lập, sáng tạo chơi
Giáo dục trẻ thơng qua trị chơi : Tận dụng nội dung trò chơi mặt xã hội nh; Hành vi ứng sử, cách ứng sử, ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi
GV ln tích cực hố cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Kịp thời khéo léo động viên trẻ cần thiết
Iv Biện pháp đạo:
Triển khai lý thuyết chuyên đề cho 100% Giáo viên đứng lớp
(4)Xây dựng lớp điểm lớp đ/c Dung từ nhân diện đại trà
Làm tốt công tác tuyên truyền phố kết hợp với phụ huynh để su tầm, tìm kiếm , vật liệu phế liệu vệ sinh an toàn cho giáo viên trẻ xây dựng mơi trờng ngịai lớp theo chủ đe chủ điểm
Tổ chức kiểm tra định kỳ việc thực chuyên đề lớp
Tổ chức thi đồ dùng đồ chơi tự tạo, xây dựng môi trờng lớp theo yêu cầu động m
Định hớng cho giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn có hiệu
Tăng cờng cho GV tham quan, dự rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu việc xây dựng môi trờng hoạt động theo chủ đề chủ điểm theo yêu cầu, nguyên tắc , qui trình chuyên đề
Định hớng cho Gv viết sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn có hiệu
Mục tiêu phấn đấu :
- Tổng số nhóm lớp thực chuyên đề :11/11 = 100%
- Số lớp điểm chuyên đề = 2lớp
- Sè nhãm líp xÕp lo¹i : Tèt = 2/ 11 nhãm líp Kh¸ = 6/11 nhãm líp Trung binh =3/11 nhãm
IV Tỉ chøc thùc hiƯn : Th¸ng - 9:
- Triển khai chuyên đề cho 100% GV đứng lớp
- Tham mu CSVC trang thiết bị phục vụ chuyên đề Tháng10:
- Kiểm tra việc xây dụng mơi trờng hoạt đơng ngồi lớp theo chủ điểm
- Dự đánh giá phơng pháp , hình thức tổ chức giáo viên việc tổ chức xây dựng môi trờng hoạt động góc chơi theo chủ điểm việc h-ớng dẫn trẻ làm đồ chơi tự tạo nguyên liệu, ph liu
- Tổ chức cho giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm xay dựng môi trờng c¸c trêng chn hun
Th¸ng 11:
- Tổ chức thi đồ dùng đồ chơi ( trọng tới đồ chơi tự tạo xây dựng môi trờng lớp học theo chủ điểm )
- Kiểm tra việc xếp, trang trí góc hoạt động lớp theo h-ớng động mở
Th¸ng 12:
- Kiểm tra việc tuyên truyền phối kết hợp gia đình nhà trờng việc tìm kiếm nguyên liêu, phế liệu phục vụ hoạt động trẻ theo chủ chủ điểm
- Kiểm tra việc tổ chức hoạt động trẻ việc xây dựng mơi trờng góc hoạt động
Th¸ng :
Sơ kết việc thực chuyên đề, rút kinh nghiệm để học kỳ II thực có hiệu tốt
Th¸ng 2:
- Dự đánh giá xếp loại GV xếp mơi trờng hoạt động ngồi lớp theo chủ điểm
- Phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Tháng 3:
- Kiểm tra công tác phối hợp GV phụ huynh việc tìm kiếm học liệu , phế liệu phục vụ chuyên đề
(5)- Tổng kết thực chuyên đề rút kinh nghiệm đạo thực năm
Kế hoạch đạo thực chuyên đề năm học 2009 – 2010
Chuyên đề: Giáo dục bảo vệ môi trờng cho trẻ mẫu giáo I Mục tiêu :
- Trang bị tri thức cực phù hợp với độ tuổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ môi trờng, quan hệ chúng với ( Vai trị mơi trờng với ngời tác động ngời đến môi trờng
- Giáo dục ý thức quan tâm đến khía cạnh khác mơi trờng, có ý thc trách nhiệm việc bảo vệ môi trờng
- Phát triển kỹ bảo vệ giữ gìn mơi trờng , ứng xử tích cực việc giải vấn đề mơi trờng
- H×nh thành thói quen bảo vệ môi trờng phù hợp với lứa tuổi
- Trẻ có hiểu biết môi trờng sống thân môi trờng sống ngời - Trẻ biết sống tích cực có hiệu môi trờng, biết sống môi trờng , bảo vệ giữ gìn môi trờng
- Tr có thái độ nhân văn mơi trờng sống
Đối với trẻ mầm non, đặc điểm lứa tuổi , việc giáo dục bảo vệ môi trờng cần đợc tiến hành thông qua hoạt động gần gũi với trẻ nh: Vui chơi, học tập , lao động Chính hoạt động với t cách chủ thể hoạt động hình thành trẻ tình cảm, thái độ tích cực mơi trờng, có mong muốn giữ gìn bảo vệ mơi tr-ờng, có số kỹ định việc bảo vệ môi trng
II Nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi tr ờng cho trẻ mầm non :
- Cung cấp cho trẻ kiến thức phong phú môi trờng nh : Môi trờng tự nhiên môi trờng xà hội, môi quan hệ ngời với môi trờng ; Sự ô nhiễm môi trờng bảo vệ m«i trêng
- Hình thành trẻ kỹ hành động, hành vi phù hợp với môi trờng sống - Giáo dục trẻ thái độ tích cực nhân văn môi trờng sống
III Các nôi dung giáo dục bảo vệ môi trờng tr êng mÇm non : 1 Con ng ời môi tr ờng :
a, Mục tiêu :
- Hình thành trẻ số biểu tợng giá trị đặc biệt quí báu môi trờng ; Về tác động qua lại ngời với mơi trờng
- TrỴ cã thãi quen sống vệ sinh ngăn nắp, tiết kiệm số kỹ tham gia vào việc chăm sóc cải thiện môi trờng sống gần gũi, phù hợp với khả trẻ
- Hỡnh thnh trẻ thái độ biểu cảm, tôn trọng, bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn mơi trờng b Nhiệm vụ :
(6)- Xây dựng điều kiện vệ sinh môi trờng : Khu vệ sinh, thúng rác, nơi đổ rác tập trung
- Tận dụng thời điểm sinh hoạt hàng ngày để hình thành trẻ thói quen sống vệ sinh, tiết kiệm
Tạo tình để trẻ đợc tham gia vào hoạt động vệ sinh phịng nhóm, sân vờn - Thu thạp làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu qua sử dụng có sẵn dễ làm
c Yêu cầu cần đạt : Về nhận thức :
- Biết ngời sử dụng tài nguyên thien nhiên để đáp ứng nhu cầu sống
- BiÕt m«i trờng sống sung quanh bị ô nhiễm ảnh hởng tíi søc kh cđa ngêi - BiÕt mét sè nguồn gây ô nhiễm môi trờng
- Phõn bit đợc môi trờng môi trờng bẩn, hành động ảnh hởng tốt xấu đến mơi trờng
VỊ kỹ :
- Lau bụi khăn ẩm, thu gom rác xung quanh nhà - Bịt mũi, miệng qua khu vực môi trờng bị ô nhiễm
- Thc hin quỏ trỡnh lao động cách hoàn chỉnh, nắm vững hành động lao động hợp lý, tự kiểm tra chất lợng lao động
Về thái độ :
- Có thói quen giữ vệ sinh mơi trờng ( Cất đồ dùng, đồ chơi chỗ, không vứt rác bừa bãi, vệ sinh nơi qui định )
- Cảm giác sung sớng đợc tham gia lao động - Vui sớng gọn gàng
2 Con ng ời văn hoá xà hội : a Mơc tiªu:
- Cung cấp cho trẻ số hiểu biết MT xã hội (bản thân, gia đình, trờng mầm non, số nghề, phơng tiện giao thông số nơi công cộng khác nh trạm y tế, bệnh viện, th viện, nhà văn hố, cơng viên) số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; mối quan hệ ngời với địa danh
- Giáo dục trẻ số kỹ hành động phù hợp, tích cực chăm sóc, bảo vệ MT có tình cảm tốt thân, với ngời xung quanh, số nghề, phơng tiện giao thông số địa danh
b NhiÖm vu:
- Giúp trẻ hiểu biết vị trí, nhu cầu, vai trò thân thành viên MT gia đình, trờng mầm non
- Hình thành trẻ tình cảm thân, thành viên gia đình ngời xung quanh trẻ
- Giúp trẻ có hiểu biết địa danh gần gũi, có liên quan đến thân ngời xung quanh trẻ
- Giáo dục, hình thành trẻ kỹ năng, thái độ, hành vi tích cực: thân biết sống hồ mình, chia sẻ, giúp đỡ, sống có kỷ luật, tổ chức theo yêu cầu xã hội chung; biết bảo vệ giữ gìn địa danh
c Những yêu cầu cần đạt: Về kiến thức:
- Trẻ biết tên, sơ q trình lớn lên thân, vị trí, nhu cầu thân - Trẻ biết tên, vị trí, vai trị trách nhiệm thành viên gia đình, trờng mầm non số ngành nghề, địa danh
- Trẻ biết phong tục, lối sống số dân tộc, ảnh hởng văn hoá MT thiên nhiên sống ngời
(7)- Trẻ biết phơng tiện giao thông, đờng bộ, ngời cần phải làm để giảm bi ụ nhim mụi trng
Về kỹ năng:
- Biết quan sát nhận MT sạch, MT bẩn, MT bị ô nhiễm
- K trao đổi, thoả thuận kỹ sống nhóm bạn bè
- Các kỹ thể suy nghĩ, tình cảm, thái độ hình thức khác nhau: Vẽ, nặn, kể chuyện, làm sách tranh, miêu tả lời nói, trị chơi
Về thái độ:
- Trẻ biết biểu thể sắc thái tình cảm khác thân: u, ghét, thích, khơng thích, vui, buồn ngời xung quanh địa danh
- Giáo dục trẻ biết sống hoà mình, chia sẻ, giúp đỡ, sống có tổ chức, kỷ luật theo yêu cầu chung xã hội; chấp nhận khác biệt giữ ngời xã hội
- Trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ giữ gìn MT địa danh Về hành vi:
- Thực hành vi tập thÓ, sèng cã kû luËt
- Thể quan tâm, bảo vệ MT biện pháp thiết thực: Không vứt rác bừa bãi, tiết kiệm điện, nớc sinh hoạt, c/ sóc, giữ gìn cảnh đẹp
3 Con ng ời giới động - thực vật. a Mục tiêu:
- Trẻ hiểu đợc ngời TG động thực vật có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau: Con vật, cối nguồn sống quan trọng ngời; ngời cần chăm sóc, bảo vệ vật, cối
- Trẻ yêu giới thiên nhiên, mong muốn thực hành động tốt để chăm sóc bảo vệ vật, cối
b NhiÖm vu:
- GV cần tạo hội cho trẻ đợc trải nghiệm hoạt động MT, BVMT giác quan cách thức khác Nh: (qua học, qua vui chơi, qua thí nghiệm đơn giản, qua truyện, thơ, qua xử lý tình có thật giả định )
- Tạo hội cho trẻ đợc thực hành điều học qua chơi, lao động, qua hoạt động tạo hình
- Quan tâm khơng đến việc hình thành kiến thức, kỹ mà cịn phát triển tình u trẻ MTXQ
c Những yêu cầu cần đạt. Về kiến thức:
- Trẻ có kiến thức động thực vật: thể sống, cần có điều kiện MT phù hợp (cây cần có nớc, ánh sáng, khơng khí, nhiệt độ phù hợp, đất tốt; vật cần nớc, thức ăn, khơng khí, chăm sóc, bảo vệ )
- Mối quan hệ ngời với MT thiên nhiên,mối quan hệ động vật TVật số MT sinh thái điển hình
- Sự biến đổi theo thời gian vật, cối (sinh sản phát triển, chết đi) Sự biến đổi giới tự nhiên thay đổi MT (một số lồi có ích đi, số lồi có hại sinh sôi tác động ngời )
Về kỹ năng:
- Biết thu thập thông tin MT
- Bit quan sát nhận thay đổi MT thiên nhiên
- Có khả phán đốn, đánh giá số tợng giải vấn đề MT thiên nhiên
- Kỹ đặt câu hỏi, tìm nguyên nhân - kết tợng MT thiên nhiên
(8)Về thái độ giá trị đạo đức: - Yêu quý bảo vệ cối, vật
- Phê phán hành vi không tốt MT thiên nhiên
- Tự giác thực yêu cầu, quy định Chăm Sóc bảo vệ thiên nhiên Về h thng hnh vi:
- Tham gia chăm sóc, bảo vệ cối, vật
- Thực quy định chăm sóc bảo vệ thiên nhiên 4 Con ng ời tài nguyên.
a Mục tiêu.
- Hình thành trẻ biểu tợng số tài nguyên, mối quan hệ gữa ngời với tài nguyên, thực trạng tài nguyên
- Tr có ý thức, thái độ, hành vi ứng xử đắn việc bảo vệ tài nguyên MT b Nhiệm vụ:
- Cung cÊp, cđng cè cho trỴ kiến thức loại tài nguyên, mối quan hệ qua lại tài nguyên ngời
- Tạo hội cho trẻ hiểu đợc tài nguyên ngày giảm sút nguyên nhân dẫn đến thc trng ny
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên
- Hỡnh thnh số thói quen, kỹ lao động đơn giản liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên
c Những yêu cầu cần đạt: Về kiến thức:
- Biết số tài nguyên quen thuộc: Đất, nớc, danh lam thắng cảnh.
- Bit li ớch ca tài nguyên đời sống ngời, động vật, thực vật cần thiết phải bảo vệ tài nguyên
- Biết ảnh hởng ngời đến tài ngun (con ngời có ảnh hởng tích cực đến tài nguyên: làm cho đất tốt lên, nguồn nớc không bị ô nhiễm, trồng rừng, phải bảo vệ danh lam thắng cảnh Con ngời có ảnh hởng tiêu cực đến tài nguyên nh: đất, nớc bị ô nhiễm, cạn kiệt, rừng bị chặt phá, danh lam thắng cảnh bị xuống cấp )
- Biết ảnh hởng to lớn việc sử dụng tài nguyên không hợp lý MT đời sống ngời
Về kỹ năng:
- Kỹ nhận xét, phân biệt số loại tài nguyên
- K nng đánh giá sơ thực trạng tài nguyên (MT nơi danh lam thắng cảnh: - không sạch, nớc: ô nhiễm - không ô nhiễm, rừng: bị tàn phá hay không bị tàn phá )
- Kỹ thực số hành động bảo vệ tài nguyên: dùng nớc tiết kiệm, chăm sóc cối, vật, giữ gìn MT đất
Về thái độ:
- Biết bày tỏ thái độ hành động tích cực (hoặc tiêu cực) tài nguyên MT
- Cã ý thøc b¶o vệ, giữ gìn tài nguyên MT 5 Con ngời tợng thiên nhiên.
a Mục tiêu:
- Hình thành trẻ biểu tợng số tợng thiên nhiên tiêu biểu, tác động tợng thiên nhiên ngời MT, ảnh hởng ngời số tợng thiên nhiên
- Trẻ có ý thức, thái độ tích cực MT hành động thích nghi với tợng thiên nhiên cụ thể
b NhiƯm vơ:
(9)- Rèn luyện cho trẻ có thói quen bảo vệ sức khoẻ thân trớc tác động tiêu cực tợng thiên nhiên
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn MT sống, bớc đầu biết tận dụng mặt có lợi tợng thiên nhiên sống
c Những yêu cầu cần đạt. Về kiến thức:
- Biết biểu số tợng thiên nhiên: gió, ma, nắng, hạn hán, lũ lụt
- Phân biệt mức độ khác của: gió, nắng, ma
- Biết tác hại to lớn hạn hán, lũ lụt đời sống ngời MT
- Biết ngời nguyên nhân gây hạn hán, lũ lụt (chặt phá rừng, sử dụng tài nguyên đất, nớc không hợp lý)
Về kỹ năng:
- Biết quan sát bớc đầu biết dự đoán số tợng thiên nhiên quen thuộc xảy ra:trời nắng, trời có giông, trời ma
- Biết thực hành động phòng chống trời có ma, gió, giơng bão: cất quần áo, đồ dùng, đóng cửa
Về thái độ:
- Biết bộc lộ cảm giác thoải mái, sung sớng trớc tợng thiên nhiên có lợi cho ngời: trời có nắng đẹp, gió mát, sau ma rào
- Có thái độ tích cực MT sống: tiết kiệm nớc dùng, chăm sóc cối, giữ gìn vệ sinh MT
Trong chơng trình GDMN nội dung GDBVMT khơng xây dựng thành chủ đề mà tích hợp vào chủ đề chơng trình
Cơ giáo cần có ý thức lồng ghép nội dung GDBVMT cho trẻ lúc, nơi hoạt động khác có điều kiện phù hợp
4 Ph¬ng pháp hình thức GDBVMT trờng mầm non. a Các hình thức GDBVMT.
Vic thc hin ni dung GDBVMT thực lúc, nơi lớp, ngồi lớp đợc tổ chức cho tập thể nhóm nhỏ, có cá nhân với nhiều hoạt động
- Hoạt động học tập:
Thông qua hoạt động: Tạo hình, thể chất, âm nhạc, ngơn ngữ, khám phá MTXQ trẻ có hiểu biết thân, mơi trờng sống ngời hình thành cho trẻ hành vi, thái độ bảo vệ MT
- Hoạt động chơi:
+ Trị chơi đóng vai ngời làm công tác bảo vệ MT
+ Trị chơi phân nhóm, phân loại loại mơi trờng; động, thực vật với MT sống chúng
+ Đặt câu đố vật thông qua mối quan hệ chúng môi tr-ờng sống chúng
+ Quan sát MT lớp học, sân trờng, khu trờng, khu vực quanh trờng Nhận xét vệ sinh MT nơi tìm biện pháp khắc phục Quan sát nguồn nớc sạch, nớc bị nhiễm, quan sát bụi khói nhiễm
+ Quan sát hoạt động lao động ngời lớn: trồng chăm sóc cây, chăm sóc vật, làm đẹp môi trờng xung quanh
- Hoạt động thực tiễn:
Đây hoạt động có ý nghĩa thực tiễn cao cơng tác GDBVMN, trẻ thực hoạt động:
(10)+ Tham gia vệ sinh lớp, vệ sinh trờng, lau đồ dùng, đồ chơi khăn ẩm + Thu gom rác
+ Dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên vật sử dụng, giúp trẻ có ý thức tiết kiệm, ý thức lao động, tính sáng tạo
- Xử lý tình giả định:
+ Trẻ đợc tham gia xử lý tình có thực cách giáo viên lợi dụng tình có thật giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ MT
VÝ dụ: Xử lý giấy vụn sau làm thủ công, xử lý thức ăn thừa
+ S dng tranh vẽ câu truyện có tình để trẻ tự giải - Hoạt động lễ hội:
Thơng qua việc tổ chức lễ hội hình thành trẻ thái độ ngày lễ hội, hành vi trẻ tham gia dự ngày lễ hi
b Phơng pháp GDBVMT
- Thc hnh trải nghiệm:Sử dụng loại trị chơi (chơi đóng vai, phân loại loại MT: MT sạch, môi trờng bẩn), tình có vấn đề
- Trß chun (dïng lêi):
Kể chuyện, đọc thơ, câu thông qua câu chuyện thiên nhiên, vật, việc làm tốt trẻ biết yêu quý thiên nhiên, cối, vật, nhận việc làm tốt, việc làm không tốt Trẻ hiểu thêm đặc điểm vật, cối qua câu đố
- Ph¬ng pháp trực quan minh hoạ (quan sát, làm mẫu, minh ho¹)
sử dụng phơng tiện trực quan: Vật thật, đồ chơi, tranh ảnh giúp trẻ có thái độ biện pháp phù hợp
- Dïng t×nh cảm khích lệ:
Cụ tuyờn dng, khớch lệ trẻ kịp thời trẻ có thái độ hành vi BVMT Đồng thời cô nhắc nhở nhẹ nhàng hành vi cha có lợi cho mơi trờng
III Biện pháp đạo:
Triển khai lý thuyết chuyên đề cho 100% Giáo viên
Tham mu với lãnh đạo cấp hội cha mẹ học sinh tăng cờng sở vật chất trang thiết bị phục vụ chuyên đề
Xây dựng lớp điểm lớp đ/c Hờng từ nhân diện đại trà
Làm tốt công tác tuyên truyền phố kết hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ bảo vệ môi trờng
Tổ chức kiểm tra định kỳ việc thực chuyên đề lớp
Mục tiêu phấn đấu :
- Tổng số nhóm lớp thực chuyên đề :11/11 = 100% với
- Số lớp điểm chuyên đề = lớp
- Sè nhãm líp xÕp lo¹i : Tèt = 2/11 nhãm líp Kh¸ = 6/11 nhãm líp trung b×nh =3/11 nhãm líp
(11)Th¸ng 9:
- Triển khai chuyên đề cho 100% GV đứng lớp
- Tham mu CSVC trang thiết bị phục vụ chuyên đề Tháng 10:
- Kiểm tra việc xắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng lớp hoạt động trẻ
- Kiểm tra việc thực thao tác vệ sinh lồng giáo dục môi trờng vào hoạt động vệ sinh, hoạt động trời, trực nhật ( Tiết kiệm nớc, nhặt rụng , rác cho vào thùng đựng rác, )
Th¸ng 11:
- Thao giảng GV giỏi cấp trờng trọng việc lồng nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng vào tổ chức hoạt động chung, hoạt động góc
- Kiểm tra cơng tác tuyên truyền phối kết hợp với gia đình việc giáo dục bảo vệ môi trờng cho trẻ huy động phụ huynh góp nguyên vật liệu phế liệu qua sử dụng vệ sinh an toàn cho trẻ để cô trẻ dùng vào hoạt động gúc, lm dựng chi
- Đánh giá trẻ lần giáo dục bảo vệ môi trờng Th¸ng 12:
- Kiểm tra trẻ tiếp thu kiến thức chuyên đề giáo dục bảo vệ môi tr-ờng
- Kiểm tra việc lồng ghép chuyên đề vào tổ chức hoạt động s phạm Tháng :
- Sơ kết việc thực chuyên đề, rút kinh nghiệm để học kỳ II thực có hiệu tốt
Th¸ng 2:
- Kiểm tra vệ sinh môi trờng lớp học việc bố trí xếp môi trờng gọn gàng ngăn nắp lớp
- Kim tra việc giáo dục bảo vệ môi trờng hoạt động s phạm, kiểm tra việc làm đồ dùng đồ chơi từ phế liệu cô trẻ lp
Tháng 3:
- Kiểm tra công tác tuyên truyền , phối hợp GV phụ huynh việc giáo dục bảo vệ môi trờng cho trẻ
- Kiểm tra việc xắp xếp môi trờng lớp , hoạt động thực tiễn bo v mụi trng
(12)- Đánh giá trẻ lần giáo dục bảo vệ môi trêng