Lý 12 Đề thi HK I số 1

6 242 0
Lý 12 Đề thi HK I số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật - Lớp 12 - Thời gian : 45 phút I. Phần chung :( 7 điểm ) Câu 1: Hiện tượng cộng hưởng cơ là gì? Nêu điều kiện để có cộng hưởng Câu 2: Sóng dừng là gì? Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có 2 đầu cố định. Câu 3: Nêu các đặc điểm của dao động cưỡng bức Câu 4: Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với 2 nguồn sóng S 1 , S 2 dao động cùng pha, cùng phương, cùng tần số f = 10Hz, tốc độ truyền sóng là v = 20cm/s, cho S 1 S 2 = 11cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 ? Câu 5: Cho 1 sợi dây AB = 40cm (A cố định, B cố định). Dây rung với tần số f = 10Hz. Hiện tượng sóng dừng xuất hiện trên dây thấy có tất cả 5 nút (kể cả A và B). Xác định tốc độ truyền sóng trên dây. Câu 6 : Cho một chất điểm có khối lượng m = 100g, dao động điều hòa có phương trình mô tả: x = 10cos(10πt) cm. Tính năng lượng dao động của chất điểm, cho π 2 ≈ 10. II. Phần riêng ( 3 điểm ) Đề 1 :Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn Câu7: Nguồn A dao động với phương trình u = 4cos100 πt (cm). Tốc độ truyền sóng là 10m/s. Tìm phương trình dao động tại M cách A một đoạn 0,3m. Câu 8: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10 3 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,3 π H, tụ điện có điện dung C = 3 10 2 π − F mắc nối tiếp nhau. Điện áp đặt giữa hai đầu đoạn mạch là u = 120cos(100πt) (V).Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai bản của tụ điện. Đề 2 : Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao Câu 7: Một đĩa tròn mỏng đồng chất bán kính R = 40cm khối lượng m = 1,5kg đang quay đều với tốc độ góc 10rad/s quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa thì chịu tác dụng của một lực không đổi tiếp tuyến với vành đĩa. Đĩa quay chậm dần đều và dừng lại sau khi quay được một góc 10rad. Tính độ lớn của lực đó. Câu 8: Cho ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp: Cho R = 100Ω, L = 1 π H, C = 4 10 2 π − F, tần số dòng điện là 50 Hz. Xác định độ lệch pha giữa u AN và u MB. A B R L C (r = 0) M N ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ( Kiểm tra học kỳ I lớp 12 ) I. Phần chung :( 7 điểm ) Câu 1(1 điểm ) - Nêu hiện tượng cộng hưởng cơ (0,5 điểm ) - Nêu điều kiện để có cộng hưởng (0,5 điểm ) Câu 2:( 1 điểm ) - Trả lời sóng dừng là gì : (0,5 điểm ) - Nêu điều kiện để có sóng dừng (0,5 điểm ) Câu 3 :( 1 điểm ) - Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức (0,5 điểm ) - Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức và phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức (0,5 điểm ) Câu 4:( 2 điểm ) λ = 20 2 10 v cm f = = (0,5 điểm ) Tại M dao động với biên độ cực đại: d 2 – d 1 = kλ = 2k (cm) (0,5 điểm ) Áp dụng bất đẳng thức tam giác: |d 2 – d 1 | < S 1 S 2 |2k| < 11 -11 < 2k < 11 .(0,5 điểm ) 5,5 k 5,5 5; 4; .0; .;4;5k k Z − < <  ⇒ = − −  ∈  .(0,5 điểm ) Câu 5:( 1 điểm ) Theo đề cho: 4 40 20 2 cm cm λ λ = ⇒ = (0,5 điểm ) Vận tốc truyền sóng: v = λf = 20 (10) = 200cm/s (0,5 điểm ) Câu 6:( 1 điểm ) - Viết được công thức 2 2 1 W 2 m A ω = (0,5 điểm ) W = 2 2 2 2 2 1 1 1 .0,1.(10 ) (0,1) 2 2 2 kA m A ω π = = = 0,5(J) .(0,5 điểm ) II. Phần riêng : Đề 1 :Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn Câu 7: ( 1 điểm ) - Tính v f λ = = 0,2m .(0,5 điểm ) u M = 4cos f Vd t =       − λ λ π π , 2 100 = 0,2m = 4cos       − 2,0 3,02 100 π π t = 4cos (100πt – 3π) (cm) (0,5 điểm ) Có tất cả 11 điểm giao thoa cực đại Câu 8 :( 2 điểm ) Cảm kháng: Z L = ω L = 30 (Ω) .(0,25 điểm ) Dung kháng: 1 20 C Z C ω = = (Ω) .(0,25 điểm ) Tổng trở của mạch: 2 2 ( ) 20 L C Z R Z Z= + − = (Ω) (0,25 điểm ) 1 tan 6 6 3 L C i Z Z R π π ϕ ϕ ϕ − = = ⇒ = ⇒ = − (rad) .(0,25 điểm ) 0 0 6 U I Z = = (A) .(0,25 điểm ) Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i = 6cos 100 6 t π π   −  ÷   (A) (0,25 điểm ) 0C U = 0 . C I Z = 6.20 = 120V .(0,25 điểm ) ⇒ C u = 120cos( 100πt - 6 π - 2 π ) = 120cos(100πt - 2 3 π ) (V) (0,25 điểm ) Đề 2 : Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao Câu 7 :( 1 điểm ) Gia tốc góc của đĩa: 2 2 0 5 2 ω ω γ ϕ − = = − (rad/s 2 ) (0,25 điểm ) Momen quán tính của đĩa: 2 1 0,12 2 I mR= = (kg.m 2 ) .(0,25 điểm ) Momen hãm tác dụng lên đĩa: M = I γ = -0,6 (N.m) (0,25 điểm ) M = F.r ⇒ F = M / r = - 0,6 / 0,4 = - 1,5N Vậy độ lớn của lực là 1,5N (0,25 điểm) Câu 8 :( 2 điểm ) Gọi ϕ AN là độ lệch pha giữa u AN so với i Gọi ϕ MB là độ lệch pha giữa u MB so với i tgϕ AN = L Z R ; tgϕ MB = 0 L C Z Z− ; với 100 100 200 L C R Z Z = Ω   = Ω   = Ω  - tính được , L C Z Z (0,5 điểm ) tgϕ AN = 100 1 100 4 AN π ϕ = ⇒ = .(0,5 điểm ) tgϕ BM = 100 200 0 2 MB π ϕ − − = −∞ ⇒ = (0,5 điểm ) ∆ / 3 4 2 4 AN MB u u AN MB rad π π π ϕ ϕ ϕ −   = − = − =  ÷   (0,5 điểm ) Ghi chú: Nếu không viết hoặc viết sai đơn vị : trừ 0,5 điểm cho toàn bài làm KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật - Lớp 11 - Thời gian : 45 phút I. Phần chung :( 6,5 điểm ) Câu 1: Phát biểu định luật Culông, nêu biểu thức của định luật . Câu 2: Nêu định nghĩa về suất điện động của nguồn điện. Khi nào thì suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn? Câu 3. Tia catốt là gì? Nêu các tính chất của tia catốt. Câu 4: Hai bình điện phân mắc nối tiếp trong một mạch điện: Bình 1 chứa dung dịch 4 uSOC với các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch 3 AgNO với các điện cực bằng bạc. Trong một khoảng thời gian, khối lượng bạc bám ở catốt của bình 2 là 2 m = 41,04 gam. Tính khối lượng đồng bám ở catốt của bình1 trong khoảng thời gian đó. Cho nguyên tử lượng của đồng và của bạc lần lượt là 1 A = 64, 2 A = 108. Câu 5: Cho ba điện tích điểm 1 2 3 , ,q q q đặt tại ba điểm trên một đường thẳng, khoảng cách giữa 1 q và 3 q là 6 cm và 3 q = 4 1 q . Biết lực điện tác dụng lên điện tích 2 q bằng 0. Tính khoảng cách giữa 2 q với 1 q ? II. Phần riêng ( 3,5 điểm ) Đề 1 :Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn Câu 6: Cho mạch điện có đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và các điện trở trong của các nguồn là 1 E = 1,5 V, 1 r = 1 Ω ; 2 E = 3V, 2 r = 2 Ω ; Các điện trở ở mạch ngoài là 1 R = 6 Ω , 2 R = 12 Ω , 3 R = 36 Ω a) Tính cường độ dòng điện qua các nguồn điện. b) Tính cường độ dòng điện 3 I chạy qua 3 R . c)Tính hiệu điện thế MN U giữa hai điểm M và N. Đề 2 : Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao Câu 6: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí . Gọi , A B E E r r lần lượt là cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại 2 điểm A và B, khoảng cách từ A đến điện tích Q là r = 2 cm. Biết A E r có phương vuông góc với B E r và A B E E= . Tính khoảng cách AB ? Câu 7 :Cho mạch điện có đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có E = 12V, r = 1,1Ω, R 1 = 5Ω . R 2 = 0,1Ω. Tính R 3 để công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất lớn nhất đó ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ( Kiểm tra học kỳ I lớp 11 ) , + - 1 R 2 R + - • • 2, 2 E r 3 R M N E,r + - 1 R 2 R 3 R I. Phần chung :( 6,5 điểm ) Câu 1 (1 điểm) - Phát biểu đúng định luật : (0,5 điểm) - chỉ cần viết đúng biểu thức (0,5 điểm) Câu 2: ( 1 điểm ) - Nêu định nghĩa về suất điện động của nguồn điện. .(0,5 điểm) - Khi r = 0 hoặc I = 0 thì E = U .(0,5 điểm) Câu 3: ( 1 điểm ) - Nêu được tia catốt là gì (0,25 điểm) - Các tính chất của tia catốt .(0,75 điểm) Câu 4: ( 2 điểm ) - 1 1 1 1 . . . A m I t F n = ; 2 2 2 1 . . . A m I t F n = (1 điểm ) - 1 1 2 2 1 2 . m A n m n A = ⇒ 2 1 2 1 1 2 . . . m A n m n A = = 12,16 gam .( 1 điểm) Câu 5: ( 1,5 điểm ): Gọi A , B, C lần lượt là điểm đặt 1 q , 2 q và 3 q - Lực điện tác dụng lên 2 q bằng 0 nên 12 32 F F+ r r = 0 ⇒ 2 q phải đặt trong đoạn AC .(0,5 điểm) - 1 2 12 32 2 .q q F F k AB = ⇒ = 3 2 2 .q q k BC .(0,5 điểm) 1 1 2 2 4 (6 ) q q AB AB ⇒ = − ⇒ AB = 2 (cm) .(0,5 điểm) Đề 1 :Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn Câu 6: ( 3,5 điểm ) a) Tính được b E = 4,5V ; b r = 3 Ω (0,5 điểm) - Tính được điện trở mạch ngoài : R = 12 Ω .(0,5 điểm) - Tính I = b E / ( R + b r ) = 0,3A (0,5 điểm) b) Tính N U = b E - b r .I = 3,6V .(0,5 điểm) - Tính 3 I = N U / 3 R = 0,1A .(0,5 điểm) c) MN U = - 1 E + I. 1 r + 1 I . 1 R = 0 (1 điểm) Đề 2 : Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao Câu 6: ( 1,5 điểm ) - Vì A B E E= nên A B r r= ⇒ AQ = BQ ( 0,5 điểm) - A E r có phương vuông góc với B E r ⇒ AQ ⊥ BQ .(0,5 điểm) ⇒ ∆ AQB vuông cân ⇒ AB = r 2 = 2 cm .(0.5 điểm) Câu 7 : ( 2 điểm) * Viết P = R n .I 2 ,với I = E / (R n + r) ⇒ P = 2 2 . ( ) n n E R R r+ .(0,5 điểm ) * Biến đổi P để đưa về dạng P = 2 E / ( n R + r / n R ) 2 = 2 E / M P = max khi M = min Áp dụng bất đẳng thức Cô si để đưa về M = min khi R n = r = 1,1Ω (0,5 điểm) * Với R n = 13 R + 2 R ⇒ 13 R = 1,1 - 0,1 = 1Ω 13 1 3 1 1 1 R R R = + ⇒ 3 R = 1,25Ω .(0,5 điểm) * axM P = 2 2 2 2 12 . 1,1. ( ) (1,1 1,1) n n E R R r = + + = 32,73W (0,5 điểm) Ghi chú: Nếu không viết hoặc viết sai đơn vị : trừ 0,5 điểm cho toàn bài làm . tụ i n có i n dung C = 3 10 2 π − F mắc n i tiếp nhau. i n áp đặt giữa hai đầu đoạn mạch là u = 12 0 cos (10 0πt) (V).Viết biểu thức i n áp tức th i giữa. (0,5 i m ) Ghi chú: Nếu không viết hoặc viết sai đơn vị : trừ 0,5 i m cho toàn b i làm KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật lý - Lớp 11 - Th i gian : 45 phút I. Phần

Ngày đăng: 11/11/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

Câu 6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và các điện trở trong của các nguồn là E1= 1,5 V, r1= 1Ω; E2= 3V, r2= 2Ω;  - Lý 12 Đề thi HK I số 1

u.

6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và các điện trở trong của các nguồn là E1= 1,5 V, r1= 1Ω; E2= 3V, r2= 2Ω; Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan