Bài 42. Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm

8 6 0
Bài 42. Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, chúng lại khác nhau về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, để phân biệt các cây hạt kín với nhau các nhà khoa học đã chia thành các nhóm nhỏ hơn đó là lớp, là họ..... Thự[r]

(1)

Ngày giảng 6C: 15 / /2018 Tiết 53 – Bài 42

LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức

- Học sinh nắm số đặc điểm hình thái thuộc lớp Hai mầm lớp Một mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa)

- Học sinh vào đặc điểm để nhận dạng nhanh thuộc lớp Hai mầm hay lớp Một mầm

b Về kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, thực hành, làm việc theo nhóm c Về thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ xanh, u thích mơn học 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh:

a Chuẩn bị giáo viên

+ Mẫu vật: Cây rẻ quạt, lúa, hành

Cây dừa cạn, bưởi, , sgk, soạn + Bảng nhóm

+ Máy tính, máy chiếu b Chuẩn bị học sinh - Đọc tìm hiểu trước 42

- Chuẩn bị mẫu vật: Cây lúa, bưởi (nếu có) 3 Tiến trình dạy

a Kiểm tra cũ: (4’)

Câu hỏi: Đặc điểm chung thực vật hạt kín gì? Trả lời:

Hạt kín nhóm thực vật có hoa, chúng có số đặc điểm chung sau: + Cơ quan sinh dưỡng đa dạng, thân có mạch dẫn

+ Có hoa, quả, hạt nằm + Sinh sản hạt

b Dạy nội dung mới: Giáo viên giới thiệu bài: (1’)

Ở 41 tìm hiểu hạt kín đặc điểm thực vật hạt kín Tuy nhiên, chúng lại khác quan sinh dưỡng quan sinh sản, để phân biệt hạt kín với nhà khoa học chia thành nhóm nhỏ lớp, họ

(2)

Hoạt động GV - HS Nội dung chính * Hoạt động 1: (20 ’ ) Phân biệt đặc điểm

cây Hai mầm Một mầm. Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm phân biệt Hai mầm Một mầm

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh chiếu

? Kiểu rễ, kiểu thân Hạt kín có đặc điểm gì?

- HS hoạt động cá nhân, quan sát chiếu -> 1-2 HS trả lời:

+ Rễ cọc rễ chùm + Thân: đứng, bò, leo. - HS khác nhận xét

- GV tổng hợp, chốt kiến thức

? Kiểu lá, kiểu gân Hạt kín có đặc điểm gì?

- 1- HS trả lời

(3)

+ Lá: đơn, kép.

+ Gân: mạng, song song, cung - HS khác nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung -> đưa kết luận

- GV? Nêu đặc điểm hạt Hai mầm hạt Một mầm?

- HS trả lời:

+ Hạt mầm -> Phơi có mầm + Hạt mầm -> Phơi có mầm - HS khác nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung -> kết luận

- GV: Các đặc điểm gặp khác hai lớp, đặc điểm để phân biệt Hai mầm Một mầm - HS đọc yêu cầu lệnh sgk trang 137 - GV yêu cầu HS quan sát H.42.1, mẫu vật thật, nghiên cứu thông tin sgk trang 137, 138

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn: Thời gian: phút

- GV: Chia lớp thành nhóm

- HS Các nhóm tự bầu nhóm trưởng thư ký ghi bảng nhóm

(4)

Câu hỏi:

? Phân biệt Hai mầm Một mầm theo bảng sau:

Đặc điểm Cây Hai lámầm Cây Một lámầm Kiểu rễ

Kiểu gân Số cánh hoa Dạng thân Số mầm phôi hạt

- HS quan sát mẫu vật thật -> đối chiếu với H 42.1 A, B sgk hình ảnh hình thảo luận nhóm

-> Hồn thành bảng nhóm

+ Đại diện nhóm lên treo bảng kết - GV chiếu đáp án

- Các nhóm đối chiếu, nhận xét chéo

- GV tuyên dương nhóm hoạt động tốt Động viên nhóm lại

- HS tự ghi nội dung vào

- GV cho HS quan sát hình chiếu

? Dạng thân dừa cảnh thân gì?

* Phân biệt Hai mầm Một mầm:

Đặc điểm Cây Hai mầm Cây Một mầm

Kiểu rễ Rễ cọc Rễ chùm

Kiểu gân Hình mạng Song song Số cánh hoa cánh cánh Dạng thân Gỗ, cỏ, leo Cỏ, cột Số mầm

của phơi hạt

Phơi có mầm

(5)

- HS: trả lời: thân cột

- GV chốt -> ghi thêm vào bảng so sánh ? Dạng thân mít thân gì? - HS trả lời: thân gỗ

- GV chốt -> ghi thêm vào bảng so sánh ? Dạng thân đỗ cơve thân gì? - HS trả lời: thân leo

- GV chốt -> ghi thêm vào bảng so sánh - GV cho HS quan sát hình chiếu

- GV? Hãy đếm số cánh hoa cải số cánh hoa rau mác?

- HS: cánh, cánh - GV chốt:

+ Cây Hai mầm ngồi hoa có 5 cánh cịn có số hoa có cánh ( Hoa cải)

+ Cây Một mầm hoa có cánh cịn có số hoa có cánh (Hoa rau mác)

- GV? Để phân biệt Hai mầm Một mầm ta dựa vào đặc điểm nào? - HS nhắc lại: Kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân, số mầm phôi… - GV? Trong đặc điểm trên, đặc điểm để phân biệt Hai mầm Một mầm?

- 1-2 HS trả lời: Số mầm phôi trong hạt.

- HS nhận xét-> GV tổng hợp, chốt đáp án:

- GV: Số mầm phơi thường khó quan

(6)

sát để phân loại

? Dựa vào dấu hiệu để dễ dàng nhận biết Hai mầm Một mầm? - HS trả lời: Rễ, thân, lá, số cánh hoa… - GV chuyển ý:

Dựa vào số mầm phôi hạt nên ta đặt tên cho lớp lớp Hai mầm lớp Một mầm, dựa vào đặc điểm để phân biệt hai lớp ta tìm hiểu mục

* Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu đặc điểm phân biệt lớp Hai mầm lớp Một lá mầm mẫu vật thật.

Mục tiêu: Học sinh phân loại thuộc lớp Hai mầm thuộc lớp Một mầm mẫu vật hình ảnh chiếu

- GV ? Nêu đặc điểm phân biệt lớp Hai mầm lớp Một mầm ?

- 1-2 HS: Trả lời

( Kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân, số mầm phôi…)

- GV Yêu cầu:

- HS Quan sát H42.2 sgk hình ảnh mànchiếu

- GV: Hãy xếp sau vào lớp:

(7)

+Cây thuộc lớp Một mầm số: … +Cây thuộc lớp Hai mầm số: - HS: Hoạt động cá nhân

-1- HS xếp

- GV ghi nhanh bảng nháp - HS nhận xét, bổ sung

- GV tổng hợp, chốt đáp án + Cây thuộc lớp mầm: số 2, + Cây thuộc lớp mầm: số 1, 3,

- GV: HS quan sát mẫu vật nhận diện nhanh thuộc lớp mầm?

- HS quan sát, trả lời nhanh

+ Lớp Một mầm: cỏ mần trầu, lúa

+ Lớp Hai mầm: ổi, bưởi … - GV? Vậy đặc điểm lớp Hai mầm gì? Cho ví dụ?

- HS trả lời

- GV chốt kiến thức

- GV? Đặc điểm lớp Một mầm gì? Cho ví dụ?

- HS trả lời

- GV chốt kiến thức

GV mở rộng

Một số lồi hoa có nhiều cánh khơng có cánh, gân Hai mầm hình cung

Do để nhận biết thuộc lớp cần dựa nhiều đặc điểm

(thân, rễ, gân )

Ví dụ: Hoa cúc – Hai mầm

Cây hoa hồng kép nhiều cánh, chất nhiều vòng vòng cánh – Hai mầm

- Lớp Hai mầm phơi hạt có hai mầm

Ví dụ: ổi, bưởi

- Lớp Một mầm phơi hạt có mầm

Ví dụ: Cây lúa, cỏ mần trầu

* Kết luận chung: SGK-Tr.139 c) Củng cố - Luyện tập: (4’)

(8)

- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời câu sau:

Câu 1: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai mầm lớp Một mầm là? A Kiểu gân C Số cánh hoa

B Số mầm phôi D Kiểu rễ Câu 2: Lớp Hai mầm gồm nhóm nào?

A Cây mít, chè, cải C. Cây dừa cạn, rẻ quạt, hành B Cây hành, bưởi, chè D Cây chanh, ớt, mía

d) Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc “Em có biết ? ”

- Đọc tìm hiểu trước 43 “Khái niệm sơ lược phân loại thực vật” - Ôn lại nhóm thực vật học từ Tảo đến Hạt kín

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:43