Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

6 8 0
Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Là 1 con người khảng khoái, giàu lòng yêu nước , có chí lớn .Bà là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt, dân tộc Việt trong việc kiên quyết đấu tranh chống quân đô hộ gi[r]

(1)

Tuần :23- tiết PPCT :22 Ngày dạy: 27 / / 2016

Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÍ NAM ĐẾ tt.

1/ MỤC TIÊU: * H

oạt động 1: 1.1/ Kiến thức:

- HS biết : +Từ sau thất bại kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung quốc thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành phận Trung Quốc

-HS hiểu : + Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo triều đại phong kiến Trung Quốc

1.2/ Kỹ năng:

-HS thực : + Học sinh biết phân tích, đánh giá thủ đoạn cai trị phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc.

- HS thực thành thạo : + Biết tìm nguyên nhân nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp phong kiến phương Bắc.

1.3/ Thái độ:

-Thĩi quen : + Giáo dục lòng tự haò dân tộc. - Tính cách : + Giáo dục lịng biết ơn Bà Triệu * Hoạt động 2:

2.1/ Kiến thức:

- HS biết : + Bắt dân ta sống theo lối Hán, luật Hán, sách “đồng hóa” chúng thực triệt để phương diện.

-HS hiểu : + Chúng nhằm biến nước ta thành thuộc địa Trung Quốc xóa bỏ tồn dân tộc ta.

2.2/ Kỹ năng:

-HS thực : + Làm quen với phương pháp phân tích :

- HS thực thành thạo : + Làm quen với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ

2.3/ Thái độ:

-Thói quen : + Ý thức bảo vệ tổ quốc - Tính cách : + Giáo dục lòng căm thù giặc 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:

Những chuyển biến xã hội văn hóa nước ta kỉ I-VI

(2)

3.1 : Giáo viên:Bảng phụ sơ đồ phân hóa xã hội, tranh Bà Triệu, tranh đền thờ Bà Triệu.

3.2 : Học sinh: Saùch giaùo khoa, chuẩn bị bài. 4.T

Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP : 4.1: Ổn định tổ chức kiểm diện : 1(p)

6A1:………6A2:………6A3:………. 4.2 Kiểm tra miệng :4(p)

Câu 1: Trình bày sơ lược kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI? (8đ)

a Nông nghiệp

- Họ dùng trâu, bò cày; cấy lúa hai vụ năm; có đê phịng lụt; trồng nhiều loại ăn

-Biết kỹ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” b Thủ công nghiệp

- Họ biết rèn sắt, làm đồ gốm, dệt vải, lụa…đều phát triển c Thương nghiệp :

- Thương nghiệp phát triển

Câu 2: Hôm học gì?Có phần? (2đ) 4.3: Tiến trình học :34(p)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1.18(p)

Gv Em cho biết xã hội thời Văn Lang- Âu Lạc bị phân hoá thành tầng lớp nào? Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo chưa?

HS : Quý tộc ,nông dân cơng xã nơ tì

Xã hội có phân biệt giàu nghèo , địa vị sang hèn Bộ phận giàu có số Vua , Lạc tướng ,Bồ , gọi chung quý tộc , họ chiếm địa vị thống trị bóc lột đơng đảo thành viên cơng xã

Gv: Bộ phận đông đảo xã hội Âu Lạc ? Họ có địa vị nào?

HS: Nông dân công xã H t ng l p làm c a c i v t ch tọ ầ ủ ả ậ ấ

cho xã h i H b bóc l t ,…ph i n p ph n thu ho ch c aộ ọ ị ộ ả ộ ầ ủ

mình làm t p d ch cho gia đình quý t c ị ộ

Thời Văn Lang –

Âu Lạc Thời kì hộ

Vua Quan lại đô hộ

Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán

Nông dân cơng xã Nơng dân cơng xã

Nơ tì Nơng dân lệ thuộc

Nơ tì

GV: Quan sát sơ đồ , em có nhận xét gi chuyển biến xã hội nước ta ?

(3)

Hs: Xã hội nước ta từ bị phong kiến phương Bắc thống trị lại tiếp tục phân hố :

- Tầng lớp thống trị có địa vị quyền lực cao bọn quan lại , địa chủ người Hán

- Tầng lớp quý tộc người Âu Lạc bị quyền lực , trở thành hào trưởng Họ bị quan lại địa chủ người Hán chèn ép , khinh rẻ giữ vai trò quan trọng địa phương có uy tín nhân dân. - Nơng dân công xã trước , bao gồm nông dân và thợ thủ công Từ bị đô hộ , số giàu lên , song cũng có người nợ nần túng thiếu ( bị tước ruộng đất , bị tô thuế nặng), số trở thành nô tì nơng nơ , nơng dân lệ thuộc -> số gọi chung tầng lớp nghèo.

Gv: Theo em , việc quyền hộ mở số trường học nước ta nhằm mục đích gì?

Hs: Tạo tầng lớp người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền hộ.

Tun truyền luật lệ , phong tục tập quán người Hán

Tuyên truyền tôn giáo ( Nho giáo, Đạo giáo ) công phục vụ cho mục đích xâm lược chúng

Gv: Việc mở trường học , tuyên truyền tôn giáo 1 số phong tục tập quán , luật lệ Hán … truyền vào nước ta nhằm mục đíach gì?

Hs: Tất việc làm : mở trường học ,tuyên truyền tôn giáo , phong tục tập quán ,luật lệ Hán của nhà Hán nhằm “đồng hoá” dân tộc ta.

GV: Những việc làm chứng tỏ nhân dân ta giữ được nếp sống ?

HS:Vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên

- Vẫn sinh hoạt theo nếp sống riêng với phong tục cổ truền : nhuộm , ăn trầu , xăm , làm bánh chưng , bánh giầy…

- Học chữ Hán vận dụng theo cách đọc riêng của mình.

GV: Vì người Việt giữ phong tục tập quán tiếng nói tổ tiên ?

HS: Trường học mở có tầng lớp có tiền cho em học , cịn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ , điều kiện , họ vẫn giữ phong tục , tập quán , tiếng nói tổ tiên.

- Phong tục , tập quán tiếng nói tổ tiên được hình thành xác định vững từ lâu đời , trở thành đặc trưng riêng người Việt , sắc dân tộc

-Nhà Hán mở số trường học ở quận , huyện để dạy chữ Hán tiến hành du nhập Nho giáo ,Đạo giáo

-Nhöng nhân dân nói tiếng Việt, sống theo phong tục Vieät.

(4)

Việt cĩ sức sống bất diệt Hoạt động 2.16(p)

Gv: Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Bà Triệu? HS: Do sách thống trị giả man , tàn bạo chính quyền đô hộ ,nhân dân ta căm thù quân đô hộ , khơng cam chịu áp , bóc lột dậy nhiều nơi

Gv: Em tóm tắt vài nét Bà Triệu ?

HS: -Tên Triệu Thị Trinh , em gái Triệu Quốc Đạt .Bà người có sức khoẻ, có chí lớn giàu mưu trí Năm 19 tuổi bà anh trai tập hợp nhiều nghĩa sĩ trên núi Nưa , mài gươm , luyện võ , chuẩn bị khởi nghĩa.

GV: Qua câu nói này, em hiểu thêm Bà Triệu? Ý chí kiên cường bất khuất, đấu tranh giành độc lập, không chịu làm nô lệ Bà Triệu

HS: - Thể ý chí nguyện vọng thiết tha bà : “ giành lại giang sơn cở ách nô lệ”

- Là người khảng khối, giàu lịng u nước , có chí lớn Bà tiêu biểu cho ý chí bất khuất người phụ nữ Việt, dân tộc Việt việc kiên đấu tranh chống quân đô hộ giành lại độc lập ch dân tộc GV: Em trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu?

HS: Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền , Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân tiến phá thành ấp của giặc quận Cửu Chân đánh khắp Giao Châu Được tin, nhà Ngô cử viên tướng Lục Dân đem 6000 quân sang Giao Châu , chúng vừa đánh ,vừa mua chuộc , tìm cách chia rẽ nghĩa quân Thế giặc mạnh , nghĩa quân chống đỡ không , khởi nghĩa bị đàn áp , Bà Triệu anh dũng hi sinh núi Tùng Gv:Vì khởi nghĩa thất bại ?

Hs : Chênh lệch lực lượng ,Quân Ngô vừa đàn áp, vừa mua chuộc , chia rẽ nên nghĩa quân thất bại GV: Em mơ tả hình ảnh Bà Triệu trận? HS: Khi trận Bà Triệu thường mặc áo giáp , cài trâm Vàng , guốc ngà ,cỡi voi trơng oai phong lẫm liệt Đúng khí phách bà vậy.

GV: Qua câu ca dao ( trang 57 SGK) em thấy thái độ của nhân dân ta khởi nghĩa Bà Triệu như thế nào?

HS: Nói lên niềm tự hào nhân dân ta Bà Triệu và tinh thần sẵn sàng hưởng ứng khởi nghĩa của Bà – người phụ nữ chăm lo việc gia đình cho người chồng yên tâm chiến đấu để đánh đuổi quân xâm

a Nguyên nhân:

– Nhân dân không cam chịu kiếp sống nô lệ.

b Diễn biến :

- Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Từ Phú Điền ,Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp nhà Ngô , từ đó đánh khắp Giao Châu.

- Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp Cuộc khởi nghĩa thất bại Bà Triệu hi sinh núi Tùng.

(5)

lược “ giành lại giang sơn , cởi ách nô lệ” GV: Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa nào?

HS: - Khẳng định ý chí bất khuất dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

GDHS?Để tương nhớ công ơn Bà nhân dân ta làm gì?

-Lập đền thờ.

HS quan sát đền thờ Bà Triệu

GV: Ngày nước ta cịn có đường, ngối trường mang tên Bà Triệu.

- Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

5 T ỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 6p 5.1 Tổng kết :4(p)

? Mục đích mà quyền hộ mở số trường dạy chữ Hán nước ta

A Để giúp tất nhân dân ta biết chữ.

B Giúp em người Hán nước ta biết chữ Hán

C Đào tạo tầng lớp quan lại trung thành với người Hán

D Phổ biến chữ Viết người Hán khắp nơi , đất Trung Quốc.

5.2 Hướng dẫn học tập:2(p)

-Đối với học tiết này: + Học Chuyển biến văn hóa, xã hội nước ta? Nguyên nhân diễn biến kết ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

-Đối với học tiết tiếp theo: + Chuẩn bị mới: Bài 21: KHỞI NGHĨA LÍ BÍ

(6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan