Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) tài liệu, giáo án, bài giảng...
KIỂM TRA BÀI CŨ: Chế độ cai trị phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I-thế kỉ VI có thay đổi? - Đầu kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh - Thu nhiều thứ thuế, nặng thuế muối thuế sắt, lao dịch, cống nạp nặng nề - Tiếp tục đưa người Hán sang lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ Bài 20 TIẾT 21 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG (ĐẾN Giữa kỉ I - Giữa VI) TRƯỚC LÝkỉ NAM ĐẾ (Tiếp theo) SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì - Xã hội thời Văn Lang-Âu Lạc bị phân hoá thành tầng lớp: quí tộc, nông dân công xã nô tì =>sự phân biệt giàu, nghèo - Thời kì bị đô hộ: + Quan lại, địa chủ người Hán (nắm quyền thống trị), Hào trưởng Việt + Các thành viên công xã: nông dân công xã, nông dân lệ thuộc thợ thủ công + Nô tì: ⇒ xã hội bị phân hoá sâu sắc BÀ TRIỆU NỔI DẬY Ở CỬU CHÂN PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 BÀ TRIỆU LUYỆN VÕ CĂN CỨ Ở NÚI NƯA NGHĨA QUÂN LUYỆN VÕ BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN Lăng Bà Triệu núi Tùng (Thanh Hoá) BÀI TẬP Bài tập 1: Chính quyền đô hộ làm để đồng hoá nhân dân ta: a Mở trường dạy chữ Hán quận b, Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo phong tục, luật lệ người Hán c Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho quyền đô hộ d Câu a, b EM SAI RỒI! EM SAI RỒI! EM SAI RỒI! EM ĐÚNG RỒI! Trò chơi ô chữ 11 22 Đ Ô B N A N G H H O T R Ư A N G 33 B A T R I Ê U 44 P H U Đ I Ê N 55 L U C D Â N Một phong tục ngày tết cổ nghĩa truyền nhân dâncuộc tatagìn giữ Tên tướng giặc huy 6000 quân sang đàn áp khởi Chính Người quyền lãnh đạo đô hộ mở khởi số trường năm 248 học nước : nhằm Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ : đến nghĩa Bà triệu mụcngày đích ? ?là ? BÀI TẬP Bài tập 2: Điền vào bảng tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu năm 248: Thời gian Địa điểm Diễn biến Năm 248 Phú Điền (Hậu LộcThanh Hoá) - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp quân Ngô quận Cửu Chân, đánh khắp Giao châu - Lục Dận đem 6000 quân đàn áp, Bà Triệu hi sinh Núi Tùng Ý nghĩa Kết Cuộc khởi nghĩa thất bại Tiêu biểu cho ý chí tâm giành độc lập dân tộc ta DẶN DÒ Học cũ theo nội dung câu hỏi cuối Ôn lại tất học từ chương III, tiết sau làm tập LS TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I – GIỮA THẾ KỈ VI) ( tiếp theo) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Cùng với sự phát triển kinh tế của Giao Châu từ thế kỉ I – thế kỉ VI ( tuy chậm chạp), xã hội cũng có những chuyển biến sâu sắc. - Do chính sách áp bức, bóc lột của bọn đô hộ, đa số nông dân ngày càng nghèo đi, một số ít trở thành nông dân lệ thuộc và nô tì. - Bọn thống trị Hán cướp đất của dân ta, bắt dân ta cày cấy, chúng giàu lên nhanh chống và có thế lực ( địa chủ Hán). - Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng ( địa chủ Việt) có cuộc sống khá giả, nhưng vẫn bị coi là tầng lớp bị trị. - Trong cuộc đấu tranh chống sự động hóa của phong kiến phương Bắc, tổ tiên ta vẫn kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục, tập quán và văn hoá Việt. - Những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( 248) ( Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử). 2/ Tư tưởng - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, nhân dân ta trong hoàn cảnh rất khó khăn vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc, chống lại sự đồng hoá của kẻ thù. - Giáo dục HS lòng biết ơn đối với Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành lại độc lập dân tộc. 3/ Kĩ năng - Học sinh làm quen với phương pháp phân tích. - Làm quen với nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ. II/ NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: ( TG) 1 Phút 2/ Kiểm tra bài cũ: ( TG) 4 Phút - Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I – thế kỉ VI có gì thay đổi. - Trình bày những biểu hiện mới của nông nghiệp nước ta ( thế kỉ I đến thế kỉ VI). 3/ Bài mới * Ở tiết trước chúng ta đã học những chuyển biến về kinh tế của đất nước trong các thế kỉ I – VI. Chúng ta đã nhận biết : tuy bị thế lực phong kiến đô hộ tìm mọi cách kìm hãm, nhưng nền kinh tế của nước ta vẫn phát triển, dù là chậm chạp. Từ sự chuyển biến của kinh tế, đã kéo theo những chuyển biến trong xã hội, vậy, các tầng lớp xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã biến chuyển thành các tầng lớp mới thời kì bị đô hộ như thế nào ? Vì sao lại xảy ra cuộc khởi nghĩa năm 248 ? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa đó. TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi Bảng 20 * Hoạt động + Nội dung chính: Nói lên được những chính sách cai trị nặng nề của của bọn thống trị người Hán là nguyên nhân dẫn đến sự nghèo khổ của nhân dân ta, về cuộc sống khá giả của một số quý tộc cũ Âu Lạc nhưng về phía họ vẫn bị xem là kẻ bị trị và nói về cuộc đấu tranh chống chính sáchđồng hóa của người Việt đối với người Hán + Phương Pháp: Hỏi đáp, trực quang, diễn giảng và thảo luận GV: Bài học trước chúng ta đã học những chuyển biến kinh tế của xã hội ta từ thế kỉ I – thế kỉ VI, những 3/ Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VI chuyển biến chận chạp đó đã kéo theo những thay đổi về xã hội và văn hoá. GV: Dùng sơ đồ phân hoá xã hội trang 55 SGK đã phóng to để HS dễ theo dõi và đặt câu hỏi để HS trả lời. Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt _ Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì GV : Quan sát vào sơ đồ, em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta? HS trả lời: Thời Văn Lang – Âu Lạc xã hội Âu Lạc phân hoá thành 3 tầng lớp: quý tộc; nông dân công xã; nô tì. - Xã hội đã phân biệt giàu nghèo, sang hèn. + Bộ phận giàu sang gồm có vua, Lạc hầu, Lạc KIỂM TRA MIỆNG: Chế độ cai trị phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I-thế kỉ VI có thay đổi? - Đầu kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh - Thu nhiều thứ thuế, nặng thuế muối thuế sắt, lao dịch, cống nạp nặng nề - Tiếp tục đưa người Hán sang lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ TIẾT 22-Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I-Giữa kỉ VI) (tiếp theo) Những chuyển biến xã hội văn hóa nước ta kỉ I - VI SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nô tì Nông dân lệ thuộc Nô tì -Thời kì bị đô hộ, xã hội phân hóa, chia thành nhiều tầng lớp * Văn hóa: -Chínhquyền quyền số trường dạy Chính đôđô hộhộ mởmở số1 trường học học nước Hánmục Nho giáo, Phật giáo, tachữ nhằm đíchquận.Đưa ? Đạo giáo luật lệ người Hán vào nước ta Vì người Việt giữ tiếng nói, phong tục, tập quán? -Tổ tiên ta kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục, nếp sống dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa Trung Quốc dân tộc khác, làm phong phú thêm văn hóa - Đồng hóa: sách nhằm thay đổi lối sống dân tộc khác theo lối sống dân tộc Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Nguyên nhân: NƯỚC TA BỊ NHÀ NGÔ ĐÔ HỘ NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN RỪNG TÌM NGÀ VOI, SỪNG TÊ GIÁC BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAI Qua hình ảnh em cho biết nguyên nhân nổ khởi nghĩa? Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Nguyên nhân: Không cam chịu kiếp sống nô lệ BÀ TRIỆU LUYỆN VÕ CĂN CỨ Ở NÚI NƯA NGHĨA QUÂN LUYỆN VÕ CHUẨN BỊ LƯƠNG THỰC THANH NIÊN GIA NHẬP NGHĨA QUÂN Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN Khi trận trông Bà Triệu nào? NGHĨA QUÂN TẤN CÔNG THÀNH BÀ TRIỆU BAO VÂY THÀNH CỬU CHÂN Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Diễn biến: -Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ -Từ Phú Điền(Hậu Lộc-Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân công thành ấp quân Ngô quận Cửu Chân, đánh khắp Giao Châu KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN Quân Ngô đối phó nào? Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Diễn biến: -Nhà Ngô cử Lục Dận đem 000 quân sang đàn áp Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Kết quả; Cuộc khởi nghĩa thất bại THẢO LUẬN NHÓM Vì khởi nghĩa thất bại? Tuy bị thất bại khởi nghĩa có ý nghĩa gì? Nguyên nhân thất bại: Lực lượng chênh lệch, quân Ngô mạnh, mưu kế hiểm độc Ý nghĩa lịch sử: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí tâm giành độc lập dân tộc ta Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Ý nghĩa : Khẳng định ý chí bất khuất dân tộc đấu tranh giành lại độc lập Bài ca dao nói lên điều gì? Ru con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi, Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng Túi gấm cho lẫn túi hồng, Têm trầu cánh kiến cho chồng quân BÀI TẬP Bài tập 1: Chính quyền đô hộ làm để đồng hoá nhân dân ta: a Mở trường dạy chữ Hán quận b, Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo phong tục, luật lệ người Hán c Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho quyền đô hộ d Câu a, b EM SAI RỒI! EM SAI RỒI! EM SAI RỒI! EM ĐÚNG RỒI! TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I – GIỮA THẾ KỈ VI) ( tiếp theo) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Cùng với sự phát triển kinh tế của Giao Châu từ thế kỉ I – thế kỉ VI ( tuy chậm chạp), xã hội cũng có những chuyển biến sâu sắc. - Do chính sách áp bức, bóc lột của bọn đô hộ, đa số nông dân ngày càng nghèo đi, một số ít trở thành nông dân lệ thuộc và nô tì. - Bọn thống trị Hán cướp đất của dân ta, bắt dân ta cày cấy, chúng giàu lên nhanh chống và có thế lực ( địa chủ Hán). - Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng ( địa chủ Việt) có cuộc sống khá giả, nhưng vẫn bị coi là tầng lớp bị trị. - Trong cuộc đấu tranh chống sự động hóa của phong kiến phương Bắc, tổ tiên ta vẫn kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục, tập quán và văn hoá Việt. - Bài 20 – Tiết 23 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt) Những chuyển biến xã hội văn hoá nước ta kỉ I - kỉ VI a Những chuyển biến xã hội: SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời Văn Lang- Âu Lạc Vua Quý tộc Thời kì bị đô hộ Quan lại đô hộ Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quý tộc Quan lại đô hộ Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì - Xã hội thời Văn Lang Âu Lạc phân hoá thành tầng lớp: Quan sát sơ đồ, cho biết xã hội nước ta Quí tộc, nông dân công xã vàLạc nô tì, thời Văn Lang-Âu nào? → Đã có phân biệt giàu, nghèo, địa vị SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì - Quan lại đô hộ nắm quyền thống trị - Địa chủ Hán có quyền lực, cướp đất Hào trưởng Việt lực địa phương bị bọn thống trị chèn ép -Các thành viên công xã: nông dân công xã, nông dân lệ thuộc thợ thủ công - Nô tì: địa vị thấp xã hội => Thời kì bị đô hộ, xã hội Âu Lạc tiếp tục bị phân hoá sâu sắc Những chuyển biến xã hội văn hoá nước ta kỉ I - kỉ VI a Những chuyển biến xã hội - Sơ đồ phân hoá xã hội (SGK) b Chuyển biến văn hoá: - Bọn đô hộ mở số trường học quận chữ Hán Chính quyền phong kiến - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo luật lệ, phong phương Bắc thực tục vào nước ta sách văn hoá thâm độc - Nhân dân ta nói tiếng Việt, sống theo phong tục người thếcách nào? Việt, vận dụng chữnhư Hán theo đọc Theo bạn, việc quyền đô hộ mở số trường học nước ta nhằm mục đích gì? Muốn đồng hóa nhân dân ta Vì người Việt giữ phong tục, tập quán tiếng nói tổ tiên? Là phong tục, tập quán tiếng nói tổ tiên hình thành từ lâu đời nay, trưng sắc dân tộc ta có sức sống mãnh liệt, tiếng nói, tập tục văn hóa đất nước Vì vậy, phải lưu giữ nét văn hóa dân tộc Bài 20 – Tiết 24 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt) Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người Em hiểu lời đáp Ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh giành củakhông Bà Triệu độc lập, chịu làmnói nô lệlên bà Triệu điều gì? CHUẨN BỊ LƯƠNG THỰC THANH NIÊN GIA NHẬP NGHĨA QUÂN Thảo hịch kể tội ác giặc Ngô, kêu gọi người đứng lên Triệu với đông anh trai Đạtnhân dân đánh giặcBà cứu nước, đảoTriệu quầnQuốc chúng chuẩn bị khởi thếvõ, nào? hưởng ứng mài nghĩa gươm,như luyện tích luỹ lương thực nuôi quân núi Nưa HAI ANH EM BÀ TRIỆU TÍNH CHUYỆN KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU LUYỆN VÕ CĂN CỨ Ở NÚI TÙNGNGHĨA QUÂN LUYỆN VÕ BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN Khi trận trông Bà Triệu nào? BÀ TRIỆU NỔI DẬY Ở CỬU CHÂN NGHĨA QUÂN TẤN CÔNG THÀNH BÀ TRIỆU BAO VÂY THÀNH CỬU CHÂN Cuộc khởi nghĩa diễn nào? KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN Vua Ngô cử tướng Lục Dận đem 6000 quân sang Châu Giao đàn áp khởi nghĩa, Lục Dận tên tướng xảo quyệt mặt mở trận tiến công quân vào lực Quân Ngô đối phó nào? lượng nghĩa quân, mặt khác dùng thủ đoạn mua chuộc, chia rẽ nội nghĩa quân 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): a Nguyên nhân: - Do sách áp bức, bóc lột nặng nề nhà Ngô - Không cam chịu kiếp sống nô lệ b Diễn biến: - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền ( Hậu LộcThanh Hóa), đánh tới Cửu Chân sau đánh khắp Giao Châu - Nhà Ngô sai Lục Dân đem quân sang đàn áp khởi nghĩa Trước tình Bà Triệu làm gì? Bà Triệu quân sĩ củng cố lực lượng sức chống quân Ngô, trận chiến với giặc, Bà Triệu anh dũng hi sinh núi Tùng ( Phú ĐiềnHậu Lộc- Thanh Hóa ) 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): a Nguyên nhân: - Do sách áp bức, bóc lột nặng nề nhà Ngô - Không cam chịu kiếp sống nô lệ b Diễn biến: - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc-Thanh Hoá), sau lan rộng khắp Châu Giao -Nhà Ngô sai Lục Dân đem quân sang đàn áp khởi nghĩa - Bà Triệu anh dũng hi sinh Tiết 23 Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I-Giữa kỉ VI) (tiếp theo) KIỂM TRA BÀI CŨ: Chế độ cai trị phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I-thế kỉ VI có thay đổi? - Đầu kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh - Thu nhiều thứ thuế, nặng thuế muối thuế sắt, lao dịch, cống nạp nặng nề - Tiếp tục đưa người Hán sang lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ KIỂM TRA BÀI CŨ: Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I-thế kỉ VI có thay đổi? - Đồ sắt, nông nghiệp, thủ công ngiệp, thương nghiệp? Bài mới: Những chuyển biến xã hội văn hóa nước ta kỉ I - VI SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nô tì Nông dân lệ thuộc Nô tì -Thời kì bị đô hộ, xã hội phân hóa, chia thành nhiều tầng lớp Chính quyền đô hộ mở số trường học nước ta nhằm mục đích gì? Chính quyền đô hộ mở số trường học dạy chữ Hán quận.Đưa Nho giáo, Đạo giáo luật lệ người Hán vào nước ta Vì người Việt giữ tiếng nói, phong tục, tạp quán? Tổ tiên ta kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục, nếp sống dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa Trung Quốc dân tộc khác, làm phong phú thêm văn hóa * Đồng hóa: sách nhằm thay đổi lối sống dân tộc khác theo lối sống dân tộc Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Nguyên nhân: NƯỚC TA BỊ NHÀ NGÔ ĐÔ HỘ NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN RỪNG TÌM NGÀ VOI, SỪNG TÊ GIÁC BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAI Qua hình ảnh em cho biết nguyên nhân nổ khởi nghĩa? Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Nguyên nhân: Không cam chịu kiếp sống nô lệ PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN Khi trận trông Bà Triệu nào? NGHĨA QUÂN TẤN CÔNG THÀNH BÀ TRIỆU BAO VÂY THÀNH CỬU CHÂN Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Nguyên nhân: Không cam chịu kiếp sống nô lệ *Diễn biến: -Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ -Từ Phú Điền(Hậu Lộc-Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân công thành ấp quân Ngô quận Cửu Chân, đánh khắp Giao Châu KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN Quân Ngô đối phó nào? Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Nguyên nhân: *Diễn biến: -Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ -Từ Phú Điền(Hậu Lộc-Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân công thành ấp quân Ngô quận Cửu Chân, đánh khắp Giao Châu -Nhà Ngô cử Lục Dận đem 000 quân sang đàn áp Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Nguyên nhân: *Diễn biến: *Kết quả; Cuộc khởi nghĩa thất bại THẢO LUẬN NHÓM Nhóm Nhóm Nguyên nhân thất bại: khởi nghĩa thấtNgô bại?quá mạnh, mưu kế LựcVìlượng chênh lệch, quân hiểm độc Ý nghĩa lịch sử: Cuộc khởibại nghĩa tiêu biểu chonghĩa ý chícó tâmgì? Tuy bị thất khởi ý nghĩa giành độc lập dân tộc ta Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) *Nguyên nhân: *Diễn biến: *Kết quả; Cuộc khởi nghĩa thất bại *Ý nghĩa : Khẳng định ý chí bất khuất dân tộc đấu tranh giành lại độc lập Bài ca dao nói lên điều gì? Ru con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi, Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng Túi gấm cho lẫn túi hồng, Têm trầu cánh kiến cho chồng quân BÀI TẬP Bài tập 1: Chính quyền đô hộ làm để đồng hoá nhân dân ta: a Mở trường dạy chữ Hán quận b, Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo phong tục, luật lệ người Hán c Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho quyền đô hộ d Câu a, b EM SAI RỒI! EM SAI RỒI! EM SAI RỒI! EM ĐÚNG RỒI! BÀI TẬP Bài tập 2: Điền vào bảng tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu năm 248: Thời gian Địa điểm Diễn biến Năm 248 Phú Điền (Hậu LộcThanh Hoá) - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp quân Ngô quận Cửu Chân, đánh khắp Giao châu - Lục Dận đem 6000 quân đàn áp, Bà Triệu hi sinh Núi Tùng Ý nghĩa Kết Cuộc khởi nghĩa thất bại Tiêu biểu cho ý chí tâm giành độc lập dân tộc ta DẶN DÒ Học cũ theo nội dung câu hỏi cuối Ôn lại tất học từ chương III, tiết sau làm tập LS TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I – GIỮA THẾ KỈ VI) ( tiếp theo) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Cùng với sự phát triển kinh tế của Giao .. .B i 20 TIẾT 21 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG (ĐẾN Giữa kỉ I - Giữa VI) TRƯỚC L kỉ NAM ĐẾ (Tiếp theo) SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ H I Th i Văn Lang- Âu Lạc Th i kì bị đô hộ Vua Quan l i đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt... Cuộc kh i nghĩa Bà Triệu bùng nổ : đến nghĩa Bà triệu mụcngày đích ? ?là ? B I TẬP B i tập 2: i n vào bảng tóm tắt diễn biến kh i nghĩa Bà Triệu năm 248: Th i gian Địa i m Diễn biến Năm... Tùng Ý nghĩa Kết Cuộc kh i nghĩa thất b i Tiêu biểu cho ý chí tâm giành độc lập dân tộc ta DẶN DÒ Học cũ theo n i dung câu h i cu i Ôn l i tất học từ chương III, tiết sau làm tập LS