1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài 24. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đến cuối thế kỉ thứ II nhà Hán suy yếu không thể kiểm soát được nổi các vùng đất phụ thuộc, nhất là các vùng đất xa ở Giao Châu, nhân dân huyện Tượng Lâm huyện xa nhất của quận Nhật N[r]

(1)

Ngày soạn 9/3/2017 Ngày dạy 13/3/2017 6b Tiết 27: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X

1 Mục tiêu. a Kiến thức.

- Quá trình thành lập phát triển nước Cham-pa, từ nước Lâm Ấp huyện Tượng Lâm đến quốc gia lớn mạnh, sau công quốc gia Đại Việt - Những thành tựu bật kinh tế, văn hóa Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X

b Kĩ

- Rèn kĩ đọc đồ lịch sử - Kĩ đánh giá, phân tích c Thái độ

- Nhận thức người Chăm thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam - Båi dìng ý thøc b¶o vƯ phát huy di tích lịch sử văn hoá

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên

Bài soạn lược đồ hình 51: Giao Châu Cham-pa kỉ VI-X b Chuẩn bị học sinh.

Bài cũ, 3 Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ ( 5p)

Dưới thời thuộc Đường nước ta có khởi nghĩa lớn nào? Hãy trình bày diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722) ?

Trả lời:

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng năm 766-791)

- Năm 722, khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu Mai Thúc Loan chọn Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng xưng Đế Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu Chăm-pa cơng thành Tống Bình Nhà Đường cử Dương Húc ddem10 vạn quân sang đàn áp Mai Hắc Đế thua trận b Bài ( 1p)

(2)

dân Chăm- pa với cư dân khác Châu Giao mật thiết lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần Trong hơm sẽ lần lượt tìm hiểu:

- Hồn cảnh q trình đời nước Chăm-pa độc lập nào?

- Những điểm tình hình kinh tế nét độc đáo văn hóa Chăm-pa từ kỉ II đến kỉ X

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HĐ 1: Nước Cham-pa độc lập đời

(15p).

GV: Gọi HS đọc mục SGK/ 66, 67. GV: Treo lược đồ hình 51 SGK. HS: Quan sát

GV: Giới thiệu cho học sinh biết vị trí nước Cham-Pa

GV: cho biết vị trí nước Cham-Pa cổ nằm đâu?

HS: Quận Nhật Nam ( từ Hoành sơn đến Quảng Nam)

Tượng Lâm là huyện xa nhất (từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh) là địa bàn sinh sống của bộ lạc Cau và Dừa tức người Chăm cổ thuộc nền văn hóa Sa Huỳnh.

GV: Sau bị nhà Hán đô hộ nhân dân Tượng Lâm giành dộc lập hoàn cảnh nào?

HS:

GV: Quốc gia Lâm Ấp mở rộng nào?

1 Nước Cham-pa độc lập đời.

- Vị trí: Nước Cham-Pa cổ nằm tồn quận Nhật Nam

- Hoàn cảnh:

Thế kỉ II nhân dân Giao Châu nhiều lần dậy, nhà Hán tỏ bất lực với quận xa

Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên dậy giành độc lập, lập nước Lâm Ấp

- Quá trình thành lâp mở rộng nước Cham-Pa:

(3)

HS:

? Đóng đâu?

GV: Em có nhận xét trình thành lập mở rộng nước Cham-Pa? HS: Q trình thành lập và mở rợng nước Cham-Pa diễn sở hoạt động quân mạnh, vua Lâm Ấp tấn công nước láng giềng mở rộng lãnh thổ.

HĐ 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-Pa từ kỉ II đến kỉ X. GV: Gọi học sinh đọc mục SGK/ 68,69

HS: Đọc.

GV: Hãy cho biết tình hình sản xuất nông nghiệp nhân dân Cham-pa? HS:

GV: Ngồi họ cịn trồng thêm loại gì?

HS:

GV: Thủ công nghiệp phát triển sao? HS:

GV: Thương nghiệp phát triển nào?

HS:

GV: Em có nhận xét trình độ phát triển kinh tế Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X ?

HS: Nhân dân Cham-pa đã đạt được

thổ, phía Bắc đến Hồnh Sơn (Huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang +Đổi tên nước Cham-Pa.- > Đóng Sin-ha-pu-ra ( Trà Kiệu- Quảng Nam)

II Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-Pa từ kỉ II đến kỉ X.

* Kinh tế

- Sản xuất nông nghiệp chủ yếu : + Trồng lúa nước năm hai vụ + Công cụ lao động sắt, dùng trâu bò để kéo cày

+ Làm ruộng bậc thang sườn đồi, núi - Trồng ăn ( Cau,dừa, mít ) công nghiệp ( bông, gai)

- Khai thác lâm thổ sản : Trầm hương, sừng tê, : làm đồ gốm, đánh cá

(4)

trình đợ phát triền kinh tế nhân dân các vùng xung quanh như: biết sử dụng công cụ lao động sắt và sức kéo của trâu, bị.

Họ biết trồng lúa mợt năm hai vụ, biết trồng loại ăn quả và buôn bán với nước ngoài.

GV: Thành tựu văn hóa quan trọng người Chăm gì?

HS:

GV: Người Chăm có tín ngưỡng phong tục nào?

HS:

GV: Treo tranh khu thánh địa Mĩ Sơn, Tháp Chăm( phan rang). HS: Quan sát

GV: Qua quan sát tranh em có nhận xét kiến trúc, điêu khắc người Chăm?

HS:

GV: Giữa người Chăm với cư dân Việt có mối quan hệ nào? Có nét văn hóa giống nhau?

HS: có mối quan hệ chặt chẽ, từ lâu đời Đã ủng hộ lẫn chống ngoại xâm nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam, nổi dậy hưởng ứng khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Năm 722, Mai Hắ Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm-Pa chống quân đô hộ nhà Đường.

- Giống về văn hóa: Đều ăn Trầu cau….

* Văn hóa

- Thế kỉ IV người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạm ( Ấn Độ)

- Theo đạo Bà la môn đạo Phật - Tục hỏa táng người chết, nhà sàn ăn trầu cau

* Kiến trúc điêu khắc : Đa dạng, phong phú, mang đậm tính cách tâm hồn người Chăm

(5)

GV giảng: Từ Chăm-pa sáp nhập vào Đại Việt, cư dân Chăm-pa trở thành cộng đồng đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, cần phấn đấu đạt mục tiêu: “ Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Góp phần bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hơi, chống lại chia rẽ dân tộc, tôn giáo, chống “ diến biến hòa binh”, bạo loạn, lật đổ lực thù địch có ý định chống phá cách mạng nước ta. c Củng cố (2p)

- Nước Cham-pa thành lập phát triển ? - Những thành tựu kinh tế, văn hóa Cham-Pa ? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1p)

- Học cũ

- Xem lại học để sau làm tập lịch sử

Ngày tháng năm 2017

GVHD Giáo sinh

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w