1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Núi đá bia - Phú Yên

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 66,03 KB

Nội dung

+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu + Cả lớp thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu. + GV tổ chức cho H[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HẢI

TRƯỜNG TH ĐỊNH THAØNH A BÁO GIẢNG LỚP A1

Tuần lễ thứ 05 từ ngày 28 / / 2009 đến ngày 02 / 10 / 2009

Thứ

Ngày Tiết

Thời

gian Môn

Tiết

(CT) Tên dạy

Hai 28 /

2009

1 Tập đọc - Một chuyên gia máy xúc Đạo đức - Có chí nên

3 Tốn 21 - Ôn tập đơn vị đo độ dài

4 Thể dục

Ba 29 /

2009

1 Chính tả - Nghe viết : Một chuyên gia máy xúc

2 Hát nhạc

3 Tốn 22 - Ơn tập bảng đơn vị đo khối lượng LT & C - Mở rộng vốn từ : Hịa Bình

5 Mỹ thuật

Tư 30 /

2009

1 Kå chuyện - Kể chuyện nghe đọc Tập đọc 10 - Ê – mê – li con…

3 Toán 23 - Luyện tập

4 Khoa học - Thực hành nói “ Khơng “ với chất gây nghiện

5 Thể dục 10

Naêm 01 / 10

2009

1 TLV 10 - Luyện tập làm báo cáo thống kê LT & C 24 - Từ đồng âm

3 Lịch sử - Phan Bội Châu phong trào Đơng Du Tốn - Đề ca mét vuông , héc tô mét vuông

5 Địa lí - Vùng biển nước ta

Sáu 02 / 10 2009

1 TLV 10 - Trả văn tả cảnh

2 Khoa học 10 - Thực hành: Nói “khơng” chất gây nghiện

3 Tốn 25 - Mi li mét vng bảng đơn vị đo diện tích

4 Kó thuật 5 - Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

(2)

Ngày soạn: 20 tháng năm 2009 Thứ hai ngày 28 tháng năm 2009

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Phân môn: Tập đọc

Bài dạy: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I Mục tiêu:

- Đọc tiếng từ ngữ khó: Nhạt, lỗng, hối hã, A- lếch – xây, thân mật

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt giọng nghĩ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng vị trí từ gợi tả

- Đọc diển cảm toàn bài, biết biết thay đổi giọng cho phù hợp với nhân vật

- Hiểu từ ngữ: Công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệm

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua thể vẽ đẹp tình hữu nghị dân tộc

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh công trình chun gia nước ngồi hổ trợ cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ

điện Hồ Bình, cầu Mỹ Thuận

- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn văn cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng thơ ca trái đất trả lời câu hỏi

GV nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Luyện đọc

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn ý sửa lỗi phát âm

- Gọi HS đọc phần thích - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn

- GV đọc mẫu tồn

* Hoạt động 3: Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn trao đổi thảo

luận trả lời câu hỏi:

+ Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây đâu?

+ Dáng vẽ A-lếch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ nào?

3 HS lên bảng đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS đọc theo thứ tự

+ HS 1: Đó là………sắc êm dịu + HS 2: Chiếc máy ……… thân mật + HS 3: Đoàn xe tải ……… máy xúc + HS 4: A- lếch- xây………tôi A-lếch-xây - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS ngồi bàn luyện đọc nối tiếp - HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS theo dõi

- HS ngồi bàn đọc bài, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây công trường xây dựng

(3)

+ Dáng vẽ A-lếch-xây gợi chotacs giả cảm nghĩ nào?

+ Chi tiết làm cho em nhớ nhất? sao?

- Nội dung nói lên điều gì?

- GV ghi nội dung lên bảng

* Hoạt động 2: Đọc diển cảm

- Yêu cầu HS dựa vào tìm giọng đọc thích hợp

- GV treo bảng phụ có đoạn đọc

- Đọc mẫu yêu cầu hS theo dõi tìm cách ngắt giọng, nhấn giọng

- Tổ chức HS thi đọc diển cảm - Nhận xét cho điểm HS

nhân, khuôn mặt to chất phác

+ Cuộc gặp gở hai người bạn đồng nghiệp cởi mở thân mật, họ nhìn ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay bàn tay đầy dầu mỡ

+ Tiếp nối phát biểu

- Kể tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với cơng nhân Việt nam qua thẻ tình hữu nghị dân tộc giới

- HS nhắc lại nội dung

- HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung ý kiến thống giọng đọc

- Theo dõi GV đọc

- HS thi đọc diển cảm đọc đoạn văn trước lớp

* Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau: Ê-mê-li,

Môn: Đạo đức

Bài dạy: CĨ CHÍ THÌ NÊN

I Mục tiêu:

Giúp HS hiểu:

- Trong sống người thường phải đối mựt với khó khăn thử thách Nhưng có ý chí, tâm biết tìm kiếm hổ tợ người tin cậy, vượt qua khó khăn để vươn lên sống

- Xác định thuận lợi khó khăn mình, biết đề kế hoạch vượt khó thân

- Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình xã hội

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập cho nhóm - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(4)

- Kiểm tra cũ:

Gọi HS việc làm phải có trách nhiệm - GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng tin

- Gọi HS đọc thông tin trang SGK hỏi: Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập?

- Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên nào?

-Em học điều từ gương anh Trần Bảo Đồng?

- GV nhận xét câu trả lời HS - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát HS tờ giấy ghi tình yêu cầu HS thảo luận

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày ý kiến

- Nhận xét cách ứng xử HS nêu kết luận cách ứng xử

* Hoạt động4:Thảo luận nhóm liên hệ thân

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm liên hệ thân

- GV chia nhóm làm việc

+ u cầu HS nêu khó khăn + Yêu cầu HS khác đưa hướng giải giúp bạn

- Hỏi; Trước khó khăn bạn bè, nên làm gì?

- GV kết luận

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

- HS lên bảng trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời: Cuộc sống gia đình Trần Bảo Đồng khó khăn, anh em đơng nhà

nghèo,mẹ lại hay đau ốm, ngồi học Bảo Đồng phaỉ giúp mẹ bán nánh mì

- Trần Bảo Đồng biết sử dụng thời gian cách hợp lí có phương pháp học tốt suốt 12 năm học Đồng ln đạt học sinh giỏi Năm 2005 Đòng thi vào trường đại học khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh đỗ thủ khoa - Dù hồn cảnh khó khăn đến đâu có niềm tin ý chí tâm phấn đấu vượt qua hồn cảnh

- HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ

- Mỗi nhóm HS thảo luận giải tình mà GV đưa

- nhóm HS báo cáo kết trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung

- HS chia nhóm Hs hoạt động

- HS thực

- Trước khó khăn bạn, nên giúp đở bạn động viên bạn vượt qua khó khăn - HS lắng nghe ghi nhớ

- HS đọc

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dị HS nhà tìm hiểu gương vượt khó xung quanh em ( trường lớp gần nơi em ….) sách báo truyền hình

(5)

Bài dạy: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài - Chuyễn đổi đơn vị đo độ dài

- Giải tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

+ GV nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2:Thực hành

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - GV hỏi: 1m dm?

- GV viết vào cột mét: 1m = 10dm - 1m dam?

- GV viết vào cột mét để có:

1m = 10 dm = 101 dam

- Yêu cầu HS làm tiếp cột lại Bài

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV gọi chữa bạn sau đổi để kiểm tra

- GV nhận xét Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề

- GV viết lên bảng km 37m = … m u cầu HS nêu cchs tìm số thích hợp điền vào chổ trống

- Yêu cầu HS làm tiếp phần lại

+ HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe - HS đọc đề - HS: 1m = 10 dm

- HS: 1m = 101 dam

- HS lên bảng làm lớp làm vào tập

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 135m = 13350dm b) 8300 m = 830dam 342 m = 3420 cm 4000 m = 40 15 cm = 150 mm 25000 m = 25 km

c) mm = 101 cm 1cm = 1001 m

1m = 10001 km

- HS chữa bài bạn

- 1HS đọc thầm đề SGK - 1HS nêu

4 km 37 m = km + 37 m = 4000 m + 37 m = 4037 m

(6)

- GV nhận xét làm HS sau cho điểm HS

Bài

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm

-GV chữa cho HS sau nhận xét cho điểm HS

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập

- 1HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- Hs lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải

Đường sắt từ Đà Nẳng đến Thành phố Hồ Chí Minh là:

791 + 144 = 935 ( km )

Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là:

791 + 935 = 1726 (km )

Đáp số : 935 km ; 1726 km - HS lớp theo dõi

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Ngày soạn: 21 tháng năm 2009

Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng năm 2009

Phân mơn: Chính tả

Bài dạy: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I Mục tiêu:

Giúp HS

- Nghe – viết xác, đẹp đoạn: Qua khung cửa kính ……… nét giản dị thân mật b chuyên gia máy xúc

- Hiểu cách đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi / ua tìm tiếng có ngun âm / ua để hồn thành câu tục ngữ

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết sẵn mơ hình cấu tạo vần

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng HS đọc cho HS viết, HS lớp viết vào tiếng: Tiến, biển, bìa, mía theo mơ hình cấu tạo vần

(7)

+ Gọi HS nhận xét bạn + GV nhận xét

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tả

- Gọi hS đọc đoạn văn cần viết

Hỏi: Dáng vẽ người ngoại quốc có đặc biệt?

- Hướng dẫn HS viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó dể lẩn viết tả

- Yêu cầu hS viết từ vừa tìm - GV đọc tả cho HS viết

- Sốt lổi chấm cho HS

* Hoạt động 2:Thực hành

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét tiếng bạn tìm bảng

- Nhận xét kết luận câu trả lời Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm tập theo cặp Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét câu trả lời HS

+ HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc thành tiếng trước lớp - HS nối tiếp trả lời

- HS tìm nêu từ: Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khoẻ, chất phác, giản dị

- Cả lớp lắng nghe viết

- HS nối tếp đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bảng lớp lớp làm vào - Nêu ý kiến bạn làm /sai sai sửa + Các tiếng có chứa : Cuốn, cuộc, bn, mn

+ Các tiếng có chứa ua: Của, múa - HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận làm

- Tiếp nối phát biểu

+ Muôn người một: Mọi người đồn kết lịng

+ Chậm rùa: Q chậm chạp

+ Ngang cua: Tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống ý kiến

+ Cày sâu cuốc bẩm: Chăm làm việc đồng ruộng

* Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi chuẩn bị sau

Mơn : Tốn

(8)

I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng

- Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lượng

II Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

+ Sau nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập

Bài

- GV có nội dung tập yêu cầu HS đọc đề

- GV hỏi: kg hg ? - GV viết vào cột kg

- GV hỏi kg yến ? - Yêu cầu HS làm tiếp cột lại Bài

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét cho điểm HS Bài

- GV viết lên bảng trường hợp gọi HS nêu cách làm trước lớp

- Yêu cầu HS làm Bài

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe - HS đọc đề - kg = 10 hg

- kg = 101 yến

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a/ 18 yến = 180 kg b/ 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20.000 kg 2500 kg = 25 tạ 35 = 35.000 kg 16.000 kg = 16 c/ kg 3g = 6003 g d/ 4008 g = 4kg g kg 326 g = 2326 g 9050 g = 50 kg - HS nhận xét sai

- HS nêu cách làm trường hợp Ví dụ:

(9)

- Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS làm bài, HS lớp làm vào Bài giải

Ngày thứ hai cửa hàng bán : 30 x = 60 ( kg ) Hai ngày đầu cửa hàng bán là:

300 + 600 = 900 ( kg ) Ngày thứ ba cửa hàng bán là:

1000 – 900 = 100( kg ) Đáp số: 100 kg

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Phân môn: Luyện từ câu

Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỒ BÌNH

I Mục tiêu:

Giúp HS

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm cánh chim hồ bình - Hiểu nghĩa từ hồ bình, tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình

- Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố

II Đồ dùng dạy học:

- Từ điển HS

- Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết

+ Gọi HS lớp đọc thuộc lòng câu tục ngữ tiết tiết trước

+ Sau nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Thực hành

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS lên bảng thực

+ HS nối tiếp đọc thành tiếng + HS nhận xét

- HS lắng nghe

(10)

- Yêu cầu HS tự làm ( hướng dẫn HS dùng bút chì khoanh trịn vào chữ đặt trước dịng nêu ý nghĩa từ hồ bình

-Gọi HS phát biểu ý kiến - GV kết luận

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS làm theo cặp ( Gợi ý HS dùng từ điển tìm hiểu nghĩa từ, sau tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình )

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Gọi HS nêu ý nghĩa từ đặt câu với từ

- GV nhận xét kết luận Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng đọc đoạn văn GV HS nhận xét sữa chửa để hoàn thành đoạn văn

- Nhận xét cho điểm HS viết tốt

- Gọi HS đọc đoạn văn mình, GV nhận xét cho điểm HS

- HS tự làm

- HS nêu ý chọn: ý d trạng thái khơng có chiến tranh

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận làm

- HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung lớp thống từ đồng nghĩa với từ hồ bình: Bình n, bình, thái bình - HS tiếp nối phát biểu

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm - HS dán phiếu, đọc cho lớp theo dõi, nhận xét

- 3-5 HS đọc đoạn văn

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dị HS nhà hồn thành đoạn văn chuẩn bị sau

Ngày soạn: 22 tháng năm 2009

Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng năm 2009

Phân môn: Kể chuyện

Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐẪ ĐỌC

I Mục tiêu:

Giúp HS

- Kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh, câu chuyện phải có nội dung ca ngợi hồ bình chống chiến tranh, có nhân vật có ý nghĩa

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện bạn kể

- Nghe biết nhận xét, đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Rèn luyện thói quen ham đọc sách

(11)

- Sưu tầm câu chuyện ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh - Bảng lớp viết sẳn đề có mục gợi ý

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện: Tiếng vĩ cầm Mĩ lai

+ Gọi hS nhận xét bạn kể chuyện + GV nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện

- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân từ nghe, đọc, ca ngợi hồ bình chống chiến tranh

- GV hỏi: Em đọc câu chuyện đâu, giới thiệu cho bạn nghe

- Nêu yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý

- GV ghi nhanh lên bảng tiêu chí đánh giá + Nội dung câu chuyện chủ đề: điểm + Câu chuyện SGK: điểm

+ Câu kể hay, hấp dẩn, phối hợp điệu cử chỉ: điểm

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện:2 điểm + Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn: điểm

* Hoạt động 3: Kể nhóm

- Chia nhóm HS thành nhóm, yêu cầu em kể câu chuyện cho bạn nhóm nghe

- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - Gọi hS nhận xét bạn kể theo tiêu chí

- Khen HS tham gia kể hay

+ HS lên bảng thực kể, HS kể tranh

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- đến HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện

- HS nối tiếp đọc

- HS ngồi bàn kể chuyện nhận xét, bổ sung trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- 5-7 HS thi kể câu chuyện - HS nhận xét

- HS bình chọn bạn kể hay

* Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Khuyến khích HS chăm đọc sách

- Dặn dò HS nhà kể câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

Phân môn: Tập đọc

(12)

I Mục tiêu:

- Đọc từ ngữ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghĩ cụm từ, nhấn giọng từ ngữ thể xúc động Mo-ri-xơn

- Đọc diễn cảm thơ

- Hiểu từ ngữ: Lầu ngũ giác, Giôn-xơn, danh nhân, Na-pan, Oa-sinh-tơn

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm công nhân Mĩ dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam

II Đồ dùng dạy học:

Ảnh minh hoạ SGK, trang 50 ( phóng to có điều kiện )

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng nối tiếp đọc chuyên gia máy xúc trả lời câu hỏi nội dung cũ

+ Sau nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Luyện đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc tên riêng nước ngồi: Ê-mi-li, mo-ri-xơn, Giơn-xơn, pơ-tơ-mác, Oa-sinh-tơn

- Gọi HS nối tiếp đọc - Gọi HS đọc phần giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn

- GV đọc mẫu

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm tìm hiểu ý đoạn

- GV gọi HS phát biểu, GV ghi bảng

- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi : + Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược quyền Mĩ ? + Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt ?

+ Vì lại dặn nói với mẹ “ cha vui xin mẹ đừng buồn”

- HS nối tiếp đọc đoạn trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- Cả lớp đọc đồng thanh, sau đọc cá nhân HS đọc theo thứ tự:

+ HS 1: đọc phần xuất xứ

+ HS 2: Ê-mi-li………….lầu ngũ giác

+ HS 3: Giôn-xơn………… thơ ca nhạc hoạ + HS 4: Ê-mi-li……… xin mẹ đừng buồn + HS 5: Oa-sinh-tơn………sự thật - HS đọc thành tiếng cho lớp theo dõi - HS ngồi bàn luyện đọc

- HS đọc - HS lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận - HS thảo luận tìm câu trả lời

(13)

+ Bạn có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn ?

+ Bài thơ muốn nói với điều ? - Ghi nội dung lên bảng

* Hoạt động 4:Đọc diễn cảm

- Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ - GV treo bảng phụ viết khổ thơ 3-4 hướng dẫn HS đọc

- GV đọc mẫu

- GV cho HS đọc theo cặp

- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc đọc diễn cảm

- Nhận xét cho điểm HS

+ Chú muốn động viên vợ bớt đau khổ Chú thản tự nguyện lí tưởng cao đẹp

+ Tiếp nối phát biểu:

- Chú Mo-ri-xơn người dám xã thân việc nghĩa

- Hành động cao đáng khâm phục - Mình xúc động hành động + thơ ca ngợi hành động dũng cảm Mo-ri-xơn, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh phi nghĩa Mĩ Việt Nam - HS nhắc lại nội dung - HS tiếp nối đọc

- HS theo dõi GV hướng dẫn cách đọc - HS lắng nghe

- HS ngồi bàn luyện đọc - 3-5 HS tham gia thi đọc

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng thơ soạn sụp đổ chế độ A-pac-thai

Mơn: Tốn

Bài dạy: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

Giải tốn có liên quan đến đơn vị đo

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ tập vẽ sẵn bảng lớp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hươgns dẫn luyện tập thêm

+ Sau nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

(14)

* Hoạt động 2: Thực hành

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm bài, sau hướng dẫn HS

- GV chửa nhận xét cho điểm HS Bài

- GV gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét cho điểm HS Bài

- Cho HS đọc đề toán

- GV hướng dẫn, cho HS làm

- Gv nhận xét cho điểm HS Bài

- GV cho HS quan sát hình

- GV tổ chức cho nhóm HS thi vẽ nhóm vẽ nhanh nhiều cách nhóm thắng

- Cho HS nêu cách vẽ

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải Cả hai trường thu là:

1tấn 300kg + 2tấn 700g – 3tấn1000kg = 4(tấn) gấp số lần là:

: = (lần ) Số sản xuất là:

5000 x = 100000 (quyển ) Đáp số: 100000 - HS đọc đề trước lớp

- HS làm bài, HS lớp làm vào tập Bài giải

120 kg = 120000g Đà điểu gấp chim sâu số lần là: 120.000 : 60 = 2000 ( lần ) Đáp số 2000 lần - HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 14 x = 84 (m2 )

Diện tích hình vng CEMN là: x = 49 ( m2 )

Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 ( m2 )

Đáp số: 133 m2

- HS quan sát

- HS chia thành nhóm suy nghĩ tìm cách vẽ - HS nêu

Ta có: 12 = x 12 = x = x Vậy ta có cách vẽ

(15)

- GV nhận xét tuyên dương cho điểm HS - Chiều rộng 3cm chiều dài 4cm

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Môn: Khoa học

Bài dạy: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN”

I Mục tiêu:

Giúp HS

- Thu thập bày thông tin tác hại chất gây nghiện: Rượu, bia, thuốc lá, ma túy - Có kĩ từ chối bị rủ rê, lôi kéo chất gây nghiện

- Ln có ý thức tun truyền vận động người nói: “khơng chất gây nghiện”

II Đồ dùng dạy học:

- Sưu tầm tranh ảnh, sách báo tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy - Hình minh họa trang 22, 23 SGK

- Phiếu ghi tình - Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung

+ Nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Trình bày thơng tin sưu tầm

- GV nêu: Các em sưu tầm tranh ảnh sách báo tác hại chất gây nghiện: Rượu, bia, thuốc lá, ma túy, em chia sẻ với người thông tin

+ HS lên bảng trả lời

- Để giử vệ sinh thể tuổi dậy nên làm - Chúng ta nên khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì?

- Nữ có kinh nguyệt cần lưu ý điều gì? - HS lắng nghe

Ví dụ:

(16)

- GV nhận xét khen ngợi HS chuẩn bị tốt

* Hoạt động 3:Tác hại chất gây nghiện

- GV chia lớp thành nhóm phát giấy khổ to bút cho HS yêu cầu HS hoạt động + Đọc thông tin

+ Kẻ bảng hoàn thành bảng tác hại thuốc rượu bia

- GV giúp đở nhóm gặp khó khăn - Gọi HS đọc lại phiếu hồn chỉnh - Gọi HS đọc lại thông tin SGK - GV kết luận

* Hoạt động 4:Thực hành kĩ từ chối khi bị lôi kéo rủ rê sử dụng chất gây nghiện

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK hỏi: Hình minh họa tình ?

- GV chia HS quan sát hình minh họa thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận, tìm cách từ chối cho tình trên, sau xây dựng đoạn kịch để đóng vai biểu diễn trước lớp

- GV cho HS biểu diễn trước lớp

- Cho HS nhận xét, GV nhận xét khen ngợi

- Đây hình ảnh đám ma anh 19 tuổi anh chích ma túy liều bị xốc thuốc chết

- HS chia nhóm hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- HS tiếp nối đọc phần - Lắng nghe

- HS quan sát hình minh họa nêu - HS làm theo nhóm để xây dựng đóng kịch theo hướng dẫn GV

- HS nhóm biểu diễn

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị sau

Ngày Ngày soạn: 23 tháng năm 2009 dạy: Thứ năm ngày 01 tháng10 năm 2009

Phân môn: Tập làm văn

Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I Mục tiêu:

Giúp HS

- Biết trình bày kết thống kê theo biểu tượng - Lập bảng thống kê theo yêu cầu

- Qua bảng thống kê kết học tập, HS có ý thức tự giác tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học:

(17)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng đọc bảng thống kê số HS tổ lớp

+ GV nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Thực hành

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc kết bảng thống kê

- Nhận xét kết thống kê cách trình bày HS

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào

- Gọi HS làm giấy khổ to dán phiếu, đọc phiếu

- Nhận xét làm HS

- Gọi HS tổ nhận xét phiếu bạn

+ Hỏi: Em có nhận kết học tập tổ 1,2,3,4….?

+ Trong tổ ( 1,2,3,4 ) bạn tiến nhất? bạn chưa tiến bộ?

- GV kết luận

- HS lên bảng thực - HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào

- HS làm bảng đọc - HS lớp đọc nối tiếp

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp kẻ bảng vào

- HS nơi tiếp đọc

- HS nhận xét làm đoạn + HS ( tổ tổ ) nhận xét + Dựa vào bảng thống kê trả lời

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà đưa bảng thống kê cho gia đình xem chuẩn bị sau

Phân môn: Luyện từ câu

Bài day: TỪ ĐỒNG ÂM

I Mục tiêu:

Giúp HS

- Hiểu từ đồng âm

- Nhận diện từ đồng âm câu đoạn văn, lời nói ngày - Phân biệt nghĩa từ đồng âm

(18)

- Từ điển HS

- Một số tranh ảnh vật, tượng hoạt động có tên gọi khác

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi 3HS đứng chổ đọc đoạn văn miêu tả cảnh bình nơng thơn thành phố làm tiết trước

+ GV nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ

Bài 1-2

- GV viết bảng câu: + Ông ngồi câu cá

+ Đoạn văn gồm câu

- Hỏi: Em có nhận xét hai câu văn + Nghĩa từ câu ? Hãy chọn lời giải thích

+ Hãy nêu nhận xét em nghĩa cách phát âm từ câu

- Kết luận: Từ phát âm giống gọi từ đồng âm

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu SH lấy ví dụ từ đồng âm để minh hoạ ghi nhớ

- GV nhận xét khen ngợi

* Hoạt động 3: Thực hành

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp

- Gọi HS phát biểu ý kiến nêu yêu cầu, HS khác bổ sung nhận xét

- Nhận xét, khen ngợi HS tìm nghĩa Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập mẫu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Nhận xét câu

- Gọi HS lớp đọc câu đặt

+3 HS tếp nối đọc Hs lớp theo dỏi nhận xét HS - HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc câu văn - HS nối tiếp nêu ý kiến:

+ Hai câu văn hai câu kể, mõi câu có từ nghĩa khác

+ Từ câu ông ngồi câu cá bắt cá tôm mốc sắt nhỏ

+ Từ câu đoạn văn có câu đơn vị lời nói diễn đạt cách trọn vẹn + Hai từ có cách phát âm giống nghĩa khác

- HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc thầm để thuộc lớp

- HS lấy ví dụ từ đồng âm, ví dụ: bàn – bàn bạc, – cờ, bàn chân – chân

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận - Tiếp nối phát biểu, HS nói cặp từ

- HS đọc thành tiếng

- Nêu ý kiến bạn đặt câu sai, nêu sai sửa lại cho

(19)

Bài

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập - GV hỏi: Vì Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng

- Nhận xét lời giải Bài

- Gọi HS đọc câu - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét khen ngợi

ví dụ:

+ Bố em mua bàn ghế đẹp/ họ bàn việc sửa đường

+ Nhà xây dựng hình bàn cờ/ cờ đỏ vàng bay phất phới

+ Yêu nước thi đua/ bạn Lan lấy nước - HS tiếp nối đọc mẫu chuyện cho lớp nghe

- Trả lời: Vì Nam nhầm lẫn nghĩa hai từ đồng âm tiền tiêu

+ Tiền tiêu: Tiêu nghĩa tiền để chi tiêu + Tiền tiêu: Tiêu vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trước

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Trao đổi, thảo luận trả lời

a/ Con chó thui

b/ Cây hoa súng súng

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc câu đố, tìm từ đồng âm chuẩn bị sau

Môn: Lịch sử

Bài dạy: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU

I Mục tiêu:

Sau học HS nêu

- Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỹ XX

- Phong trào Đông Du phong trào yêu nước nhằn mục đích chống thực dân Pháp

II Đồ dùng dạy học:

Chân dung Phan Bội Châu - Phiếu Học tập

- HS sử dụng thông tin tranh ảnh sưu tầm phong trào Đông Du Phan Bội Châu

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng đọc hỏi yêu cầu trả

(20)

cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Tiểu sử Phan Bội Châu

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải yêu cầu:

+ Chia sẻ với bạn nhóm thơng tin, tư liệu em tìm hiểu Phan Bội Châu + Cả lớp thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử Phan Bội Châu

+ GV tổ chức cho HS báo cáo kết tìm hiểu trước lớp

- GV nhận xét

* Hoạt động 2: Sơ lược phong trào Đông Du

- Tổ chức cho HS thảo luận ý kiến câu hỏi

+ Phong trào Đông Du diển vào thời gian nào? Ai người lãnh đạo? mục đích phong trào gì?

+ Thanh niên yêu nước hưởng ứng phong trào Đông Du nào?

+ Kết phong trào Đông Du ý nghĩa phong trào

+ Tại điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm niên Việt Nam hăng say học tập ?

+ Tại phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu người du học

những ngành kinh tế nào?

+ Những thay đổi kinh tế đả tạo giai cấp tầng lớp xã hội Việt Nam? - HS lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm

+ Các thành viên nhóm thảo luận trình bày thơng tin trước nhóm lớp theo dõi

+ Các thành viên nhóm lựa chọn thơng tin ghi vào phiếu học tập nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác bổ sung ý kiến

+ Phong trào Đong Du khởi xướng từ năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo mục đích phong trào đào tạo người yêu nước có kiến thức để hoạt động cứu nước

+ Càng ngày nhiều người sang Nhật để học Để có tiền học họ phải làm nhiều nghề sống kham khổ họ hăng say học tập Tiền đóng góp cho phong trào ngày nhiều

+ Phong trào Đông Du phát triển làm cho thực dân pháp lo sợ năm 1908 thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đơng du, lâu sau phủ Nhật lệnh trục xuất người yêu nước Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản, phong trào Đông du tan rã Tuy phong trào Đông du thất bại đào tạo nhiều nhân tài

+ Vì họ có lịng u nước nên tâm học tập để cứu nước

+ Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật để chống phá phong trào Đơng du

* Củng cố dặn dị:

(21)

- Dặn dò HS nhà tìm hiểu quê hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành

Mơn : Tốn

Bài dạy: ĐỀ CA MÉT VUÔNG, HÉC TÔ MÉT VUÔNG

I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Hình thành biểu tượng ban đầu đề ca mét vuông, hec tô mét vuông

- Đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đề ca mét vng, hec tô mét vuông

- Nắm mối quan hệ đề ca mét vuông, hec tô mét vuông đề ca mét vuông Biết đổi đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1dam, hm SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

+ Sau nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề ca mét vng

Hình thành biểu tượng dam2

- GV treo lên bảng hình biểu diễn hình vng có cạnh dam SGK

- GV giới thiệu tiếp đề ca mét vuông viết tắt

là: dam2 đọc đề ca mét vng

- Tìm mối quan hệ đề ca mét vuông mét vuông

- dam2 mét, GV giảng theo

nội dung hình SGK, từ cho HS biết dam2

bằng mét vuông ?

- Đề ca mét vuông gấp lần mét vuông ?

* Hoạt động 3: Giới thiệu dơn vị đo diện tích hec tơ mét vng

Hình thành biểu tượng hec tô mét vuông - GV treo lên bảng hình biểu diễn hình vng có cạnh hm SGK

- GV giới thiệu tiếp hec tô mét vuông viết tắt

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS viết: dam2, HS đọc đề ca mét vuông

- dam = 10 m, HS viết: dam2 = 100 m2

- Đề ca mét vuông gấp 100 lần mét vuông

- HS quan sát hình

(22)

là: hm2 đọc hec tô mét vuông

- GV hỏi: 1hm dam? - GV giảng theo nội dung SGK

- Vậy 1hm2 dam2

- Héc tô mét vuông gấp lần đề ca mét vuông?

- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ

* Hoạt động 4: Thực hành

Bài

- GV viết số đo diện tích lên bảng yêu cầu HS đọc, thêm số đo khác Bài

- GV đọc số đo diện tích cho HS viết Bài

- GV viết sẳn tập lên bảng - Gọi HS lên bảng làm nêu cách làm

- Yêu cầu HS làm tiếp tập lại - GV sửa chửa nhận xét cho điểm HS Bài

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS làm mẫu số đo

- Gọi HS chửa miệng phần cịn lại sau nhận xét cho điểm HS

- HS nêu: hm = 10 dam

- 1hm2 = 100 dam2

- HS viết đọc 1hm2 = 100dam2

- Héc tô mét vuông gấp 100 lần đề ca mét vuông

- HS viết số đo diện tích trước lớp - HS lên bảng viết lớp viết vào

- HS lên bảng làm nêu cách làm dam2 = ……m2

Ta có: dam2 = 100 m2

Vậy: dam2 = 200 m2

dam2 15m2 = …….m2

Ta có: dam2 = 300 m2

Vậy: dam2 15m2 = 300 m2 + 15 m2 = 315m2

m2= …….dam2

Ta có: 100 m2 = dam2

m2 =

100 dam2

m2 =

100 dam2

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm mẫu dam2 23 m2 = 5dam2 + 23

100 dam2 = 5 23

100 dam2

HS chửa mẫu sau làm phần cịn lại

- HS theo dõi chửa bạn kiểm tra lại

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

(23)

Môn: Địa lý

Bài dạy: VÙNG BIỂN NƯỚC TA

I Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

- Trình bày số vùng biển nước ta - Chỉ vùng biển nước ta đồ ( lược đồ )

- Nêu tên đồ số điểm du lịch, bải tắm tiếng - Nêu vai trò biển khí hậu, đời sống sản xuất

- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách hợp lí

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam

- Lược đồ khu vực biển đơng - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

+ GV nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2:Vùng biển nước ta

- GV treo lược đồ khu vực biển Đông yêu cầu HS nêu tên, công dụng lược đồ

- yêu cầu HS quan sát lược đồ hỏi HS: Biển Đông bao bọc phía phần đất liền Việt Nam

- Yêu cầu HS vùng biển Việt Nam đồ ( lược đồ )

* Hoạt động 3: Đặc điểm vùng biển nước ta

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc mục SGK để:

+ Tìm đặc điểm biển Việt Nam

- GV yêu cầu HS trình bày tác động biển đời sống sản xuất nhân dân

+ HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nêu tên đồ sông nước ta - Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì?

- Vai trị sơng ngịi - HS lắng nghe

- HS nêu lược đồ khu vực Biển Đông

- HS nêu: Biển Đông bao bọc phía Đơng, phía Tây Nam phần đất liền nước ta

- HS ngồi cạnh vào lược đồ SGK cho nghe

- HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao đổi sau trả lời:

+ Các đặc điểm biển Việt Nam - Nước khơng đóng băng - Miền Bắc miền trung hay có bảo - Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên hạ xuống

- HS nối tiếp nêu ý kiến

(24)

- GV nhận xét

* Hoạt động 4: Vai trò biển

- Dựa vào SGK, nhóm thảo luận nêu vai trị biển khí hậu đời sống sản xuất nhân dân ta

- GV sửa chửa, bổ sung câu trả lời cho HS - GV kết luận

giao thông đánh bắt thuỷ hải sản + Bảo biển gây thiệt hại lớn cho nhân dân + Nhân dân lợi dụng thuỷ triều lấy nước làm muối đánh bắt

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời + Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hoà

+ Biển cung cấp dầu mỏ khí tự nhiên, cung gấp muối, hản sản cho ngành sản xuất chế biến hải sản

+ Biển đường giao thông quan trọng

+ Các bải biển đẹp nơi du lịch nghĩ mát hấp dẩn

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc nội dung học chuẩn bị sau

Ngày soạn: 24 tháng năm 2009 Thứ sáu ngày 02 tháng10 năm 2009

Phân môn: Tập làm văn

Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Hiểu yêu cầu văn tả cảnh

- Hiểu nhận xét chung GV kết viết bạn để liên hệ - Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn để viết văn

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn số lỗi tả, dùng từ diễn đạt cần chữa cho lớp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đem tập chấm bảng thống kê tổ + Sau nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Nhận xét làm HS

- GV nhận xét về:

- HS đem lên chấm - HS lắng nghe

(25)

+ Ưu điểm: Hiểu đề, viết yêu cầu đề nào, xác định yêu cầu đề, hiểu bài, bố cục, diễn đạt câu ý, hình thức trình bày

+ Nhược điểm: GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ đặt câu, cách trình bày

- GV trả cho HS

* Hoạt động 3: Hướng dẫn chửa học tập đoạn, văn hay

- Yêu cầu HS tự sửa cách trao đổi với bạn

- GV giúp đỡ HS yếu

- Gọi số HS đọc đoạn văn hay văn đạt điểm cao cho bạn nghe - GV hướng dẫn HS viết lại đoạn văn

- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết

- Nhận xét đoạn văn HS để giúp em hiểu cần viết cẩn thận

- HS xem lại

- HS ngồi bàn trao đổi để sửa - đến HS đọc, HS khác lắng nghe phát biểu

- Tự viết lại đoạn văn

- đến HS đọc đoạn văn

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà mượn bạn đạt điểm cao để viết lại chuẩn bị tiết tập làm văn sau

Mơn: Tốn

Bài dạy: MI LI MÉT VNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

I Mục tiêu:

Giúp HS

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi li mét vuông Quan hệ mi li mét vuông xăng ti mét vuông

- Củng cố tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị khác

II Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ biểu diển hình vng có cạnh dài 1cm phần a SGK - Bảng kẻ sẵn cột phần b SGK chưa viết chữ số

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

+ GV nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

(26)

* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi li mét vng

- GV u cầu HS nêu đơn vị đo diện tích mà em học

-GV treo hình vng minh hoạ SGK cho HS thấy hình vng có cạnh 1mm - GV hỏi: mi li mét vng gì?

- Hãy nêu kí hiệu mi li mét vuông?

- Yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ sau u cầu HS tính diện tích hình vng cạnh dài 1cm

- Vậy 1cm2 mm2

- Vậy 1mm2 bằng phần cm2

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn cột phần b SGK

- GV yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn

- GV hướng dẫn HS điền đơn vị đo lại vào cột

- Hỏi: Hai đơn vị đo diện tích liền tiếp lần

* Hoạt động 3: Thực hành

Bài

a)GV viết số đo diện tích số đo cho HS đọc

b)GV đọc số đo diện tích cho HS viết, yêu cầu HS viết với thứ tự đọc GV

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề sau hướng dẫn HS thực phép tính để làm mẫu

- Yêu cầu HS làm tiếp phần lại - GV chửa HS bảng lớp sau nhận xét cho điểm HS

Bài

- Yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS chửa bạn, sau GV

- HS nêu đơn vị: cm2, dm2, m2, dam2, hm2,

km

2 HS tính nêu: Diện tích hình vng có cạnh dài mm

1 mm x 1mm = mm2

- HS nêu: Mili mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1mm

- HS nêu: mm2

- HS tính nêu:

1cm x 1cm = cm2

- HS nêu 1cm2 = 100 mm2

- HS nêu: 1mm2 =

100 cm2

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS lên bảng điền tiếp để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích

- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau 100 lần

- HS đọc theo cách viết GV

- HS lên bảng viết, HS khác làm vào tập

- Theo dõi làm lại phần hướng dẫn GV - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

1mm2 =

100 cm2 1dm2 = 100

m2

8 mm2 =

100 cm2 dm2 = 100

(27)

nhận xét cho điểm HS 29 mm2 = 29

100 cm2 34 dm2 = 34 100

m2 * Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Mơn: Khoa học

Bài dạy: THỰC HÀNH NĨI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

I Mục tiêu:

Giúp HS

- Thu thập trình bày thông tin tác hại chất gây nghiện: Rượu, bia, thuốc, lá, ma túy - Có kĩ từ chối bị rủ rê, lôi kéo sử dụng chất gây nghiện

- Ln có ý thức tun truyền vận động người nói “khơng” với chất gây nghiện

II Đồ dùng dạy học:

- Sưu tầm tranh ảnh tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy - Hình minh họa trang 22,23 SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước

+ Nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Trò chơi hái hoa dân chủ

- GV viết câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy mảnh giấy cài lên - Chia lớp theo tổ

+ Mỗi tổ cử đại diện làm ban giám khảo + Lần lượt thành viên tổ bốc thăm câu hỏi, có hỏi ý sau trả lời

- Mỗi câu trả lời cộng điểm, sai trừ điểm

- Tổ chức cho HS chơi - Tổng kết thi

- Nhận xét khen ngợi HS nắm vửng tác hại ma túy, thuốc, rượu,bia

* Hoạt động 3:Trò chơi ghế nguy hiểm

+ HS lên bảng trả lời câu hỏi - Tác hại thuốc

- Tác hại rượu bia - Tác hại ma túy - HS lắng nghe - HS theo dõi

(28)

- Hỏi: Nghe tên trò chơi em có hình dung điều gì?

- Lấy ghế ngồi GV phủ khăn màu trắng lên ghế

- Giới thiệu: Đây ghế nguy hiểm bị nhiểm điện cao đụng vào sẻ bị chết, Ai tiếp súc với người chạm vào ghế bị điện giật chết Bây em xếp hàng từ hành lang vào

- Cử HS đứng quan sát, ghi lại em nhìn thấy

- GV yêu cầu HS đọc kết quan sát - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi

+ Em cảm thấy qua ghế? - Sau chơi trò chơi ghế nguy hiểm, em có nhận xét gì?

- Đây ghế nguy hiểm đụng vào bị chết

- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

- HS đứng quan sát, HS lớp xếp hàng từ hành lang vào lớp, vào chổ ngồi

- HS nói quan sát thấy - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Em cảm thấy sợ hải

- Khi biết nguy hiểm ta tránh xa

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc ghi lại mục bạn cần biết vào vở, sưu tầm vỏ bao,lọ loại thuốc

Môn: Kĩ thuật

Bài dạy: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH

I Mục tiêu:

HS cần phải:

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uồng thông thường gia đình

- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an tồn lúc sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống

II Đồ dùng dạy học:

- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng gia đình - Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường

- Một số phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân - GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng

* Hoạt động 2: Xác định dụng cụ đun,

(29)

nấu, ăn uống thơng thường gia đình

- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên dụng cụ thường dùng để đun nấu, ăn uống gia đình

- GV ghi tên dụng cụ đun, nấu lên bảng theo nhóm

- GV cho HS đọc tên dụng cụ - GV nhận xét nhắc lại

* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

- GV nêu cách thực

- Nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm

- GV dựa vào mục tiêu, nội dung học thiết kế phiếu học tập cho HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, GV HS khác nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

- GV sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS

- GV nêu đáp án tập, HS đối chiếu kết tập với đáp án tự đánh giá kết

- HS nghe trả lời - HS theo dõi

- HS đọc tên dụng cụ

- HS thảo luận nhóm đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

- HS thảo luận theo hướng dẫn - HS đại diện nhóm trình bày

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà sưu tầm tranh ảnh để chuận bị nấu ăn

Kí duyệt BGH tuần 5

(30)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w