- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, thông qua làm bài tập vận dụng GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập trong phiếu học tập số 2 ->Gọi 1 HS lên bảng các HS khác [r]
(1)Ngày soạn : Ngày giảng: Điều chỉnh:
Tiết - Bài TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức:
- HS biết : Tính chất hóa học axit : axit làm đổi màu chất thị, tác dụng với kim loại , với bazo, với oxit bazo, với muối
- HS hiểu: phân loại axit dựa vào tính chất hóa học -Học sinh hiểu viết PTHH với chất cụ thể Kĩ năng:
- Kỹ quan sát thí nghiệm rút tính chất hóa học axit
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học axit Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác - u thích mơn học
2 Định hướng lực hình thành phát triển. - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn hóa học giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Dụng cụ:
+ Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất Hóa chất:
Dung dịch H2SO4, quỳ tím, Al, Fe2O3, Cu(OH)2, H2SO4, 2 Học sinh: Ôn lại kiến thức học.
III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.
Tiết – Bài 3: Tính chất hóa học axit A Khởi động:
GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để hồn thành phiếu học tập số GV phát phiếu HT, hướng dẫn học sinh cách hoàn thiện phiếu (cho nhóm làm vào bảng phụ to (lên bảng làm góc bảng))
+ Gọi nhóm lên làm TN -> Các nhóm khác theo dõi hồn thành phiếu ->Các nhóm hồn thành phiếu học tập1 nháp 10’
GV gọi nhóm có bảng phụ mang lên treo –> Cho nhóm khác nhận xét bổ sung
(2)PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Cho chất sau: Na2O, CO2, BaO, CaO, Fe2O3, SO2 chất tác dụng với dd HCl Viết phương trình hóa học ?
Chất tác dụng với dd HCl: Na2O, BaO, CaO, Fe2O3
PTHH:
Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
BaO + 2HCl BaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
Câu 2: Yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm sau hồn thành phiếu học tập
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Axit làm đổi
màu chất thị
Nhỏ giọt dung dịch axit H2SO4 lỗng vào mẩu giấy quỳ tím Quan sát nhận xét
2 Axit tác dụng với kim loại
Cho kim loại Fe vào ống nghiệm thêm vào ống 1-2 ml dd HCl vào ống nghiệm Quan sát tượng giải thích? Viết PTPƯ? 3.Axit tác dụng
với bazo
Cho vào ống nghiệm Cu(OH)2 thêm 1-2 ml H2SO4 lắc nhẹ, quan sát trạng thái màu sắc
(3)tượng giải thích? Viết PTPƯ?
Câu 3.Vì “viên sủi “ cho vào nước lại sủi bọt ?
B Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nghiên cứu tính chất hóa học axit (Học sinh hoạt động nhóm)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Năng lực cần đạt
1 Nội dung 1: Tính chất hóa học của axit
- Qua tập lớp em đã biết axit có tác dụng với chất nào?
->GV ghi nhanh câu trả lời sinh lên góc bảng ghi kiến thức tâm Qua TN1 câu 2: dd axit làm quỳ tím chuyển thành màu ?
GV nhận xét, chuẩn lại
GV : Trong hóa học, quỳ tím chất thị màu để nhận biết dd axit -Từ kết thí nghiệm câu GV giúp HS giải thích kết thu Sau yêu cầu HS đưa kết luận, viết PTPƯ
(GV cho HS biết tên phân loại sản phẩm từ hoàn thành phiếu 1) ? Em có kết luận tính chất axit tác dụng với kim loại? ? Có phải axit tác dụng với kim loại giải phóng khí H2
- HS liệt kê tính chất hóa học biết qua tập:
1 Axit tác dụng với kim loại Axit tác dụng với oxit bazo
- HS hoạt động cá nhân -> HS khác nhận xét, bổ sung
- HS hoạt động cá nhân rút kết luận tính chất axit tác dụng với kim lọai
PTPU: Fe + HCl > FeCl2 + H2 HS khác nhận xét, bổ sung
NL tái
NL giải vấn đề
(4)không ?
-GV chuẩn lại
- Từ kết thí nghiệm câu GV giúp HS giải thích kết thu Sau yêu cầu HS đưa kết luận, viết PTPƯ
? Em có kết luận tính chất axit tác dụng với bazo ?
-GV chuẩn lại
- GV phản ứng axit bazo gọi phản ứng trung hòa
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
PTPU : H2SO4 + Cu(OH)2 -> CuSO4 + 2H2O
HS khác nhận xét bổ sung
Năng lực phân tích tổng hợp
Kết luận: Tính chất hóa học axit 1 Axit làm đổi màu chất thị
2 Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối giải phóng khí hidro 3.Axit tác dụng với bazo tạo thành muối nước
4 Axit tác dụng với oxit bazo tạo thành muối nước Ngồi axit cịn tác dụng với muối
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần
đạt 2 Nội dung 2: Axit manh axit yếu
? Dựa vào tính chất hóa học axit chia làm loại ?
GV chuẩn lại
-Theo dõi nhận biết kiến thức:
Cá nhân HS trả lời câu hỏi-> HS khác nhận xét , bổ sung
HS trả lời câu hỏi GV, rút kết luận
(5)Kết luận : Dựa vào tính chất hóa học axit chia làm hai loại : axit mạnh axit yếu
C Luyện tập:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức học, thông qua làm tập vận dụng GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành tập phiếu học tập số ->Gọi HS lên bảng HS khác làm nháp
-> Gọi Hs khác nhận xét bổ sung GV chuẩn lại làm HS
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Bài 1: (Mức 1) Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A Fe, Cu, Mg B Zn, Fe, Cu C Zn, Fe, Al D Fe, Zn, Ag Bài : Nhóm chất tác dụng với nước với dung dịch HCl là: A Na2O, SO3 , CO2
B K2O, P2O5, CaO
C BaO, SO3, P2O5 D CaO, BaO, Na2O
D Vận dụng tìm tòi mở rộng.
GV yêu cầu học sinh nhà làm
HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS
Học sinh giải tập sau : Trình bày hiểu biết em axit sunfuric ứng dụng quan trọng chúng kinh tế ?
IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập chủ đề axit. Mức độ nhận biết:
Câu : CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:
A Dung dịch không màu
B Dung dịch có màu lục nhạt
C Dung dịch có màu xanh lam
(6)Mức độ thơng hiểu:
Câu 2: Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl với dung dịch H2SO4 loãng
A CuO, BaCl2, ZnO
B CuO, Zn, ZnO
C CuO, BaCl2, Zn
D BaCl2, Zn, ZnO
V DẶN DỊ VỀ NHÀ
-Học thuộc tính chất hóa học axit viết PTHH minh họa (đã có có việc hồn thành phiếu học tập + lấy PTHH khác)
-Làm BTSGK tập thêm -Xem trước học sau
VI TỰ RÚT KINH NGHIỆM