1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

15 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Liên kết CHT không cực: là liên kết CHT.. Trong công thức cấu tạo, phân tử CO2 có 2 liên kết đôi. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực. Phân tử CO 2 không phân cực. Tr[r]

(1)

Tiết thứ : CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

BÀI 13: LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ (tiết1)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Cấu hình electron nguyên tử

- Độ âm điện

- Sự hình thành phân tử H2, N2, HCl, CO2

- Sự hình thành liên kết CHT có cực, không cực

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị (CHT), liên kết CHT khơng cực (H2, O2); liên kết CHT có cực hay phân cực (HCl, CO2)

- Sự hình thành liên kết CHT nguyên tử giống khác nhau, sự hình thành đơn chất, hình thành hợp chất  Khái niệm liên kết CHT

- Giải thích hình thành liên kết CHT số phân tử 2 Kĩ năng:

Viết cấu hình electron nguyên tử; xác định số electron lớp ngồi cùng; viết cơng thức electron; cơng thức cấu tạo số phân tử cụ thể

3 Giáo dục tư tưởng đạo đức: - Yêu thích mơn hóa học

- Rèn tính cẩn thận, xác, thái độ nghiêm túc - Tinh thần đồn kết hợp tác nhóm

- Tích cực, chủ động, tự giác chiếm lĩnh kiến thức - Tư

4 Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung:

+ Năng lực tự học

+ Năng lực giải vấn đề + Năng lực tự quản lí

+ Năng lực giao tiếp

+ Năng lực hợp tác

(2)

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tự học

+ Năng lực giải vấn đề 5 Định hướng hình thành phẩm chất:

+ Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó + Có trách nhiệm với thân

II TRỌNG TÂM:

Sự hình thành đặc điểm liên kết CHT khơng cực, có cực

III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

+ Diễn giảng- đàm thoại nêu vấn đề Kết hợp với phương tiện trực quan, tài liệu, phiếu học tập

+ Sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ vấn đề có liên quan với nhau: CHT khơng cực CHT có cực

+ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập, kĩ thuật khăn trải bàn

IV Phương tiện, thiết bị dạy học học liệu:

 Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách tập, sách tham khảo, máy chiếu, máy tính, loa, bảng phụ, phiếu học tập

 Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2 Kiểm tra cũ: (8 phút)

a) Tại nguyên tử kim loại lại có khả nhường e lớp để tạo cation ? Lấy ví dụ ?

b) Tại nguyên tử phi kim lại có khả dễ nhận e lớp để tạo thành anion ? Lấy ví dụ ?

(3)

d) Liên kết ion thường tạo nên từ nguyên tử nguyên tố:

A/ Kim loại với kim loại B/ Phi kim với phi kim C/ Kim loại với phi kim D/ Kim loại với khí E/ Phi kim với khí Chọn đáp án

Trả lời:

a) Nguyên tử kim loại thường có 1, 2, (e) lớp ngồi nên dễ nhường 1, 2, (e) để tạo thành cation có cấu hình lớp vỏ bền khí trước

Ví dụ : Na  Na+ + 1e [Ne] 3s1 [Ne]

b) Nguyên tử phi kim thường có 5, 6, (e) lớp ngồi nên có xu hướng nhận thêm 3, 2, (e) để tạo thành anion có cấu hình lớp vỏ bền khí

Ví dụ : Cl + 1e  Cl– [Ne] 3s23p5 [Ar]

c) Là liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu

d) Đáp án C 3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Những nguyên tử kim loại dễ nhường e, nguyên tử phi kim dễ nhận e tạo thành ionHình thành liên kết ion Vậy nguyên tử nguyên tố, hay nguyên tử phi kim khác chúng liên kết với cách nào? Bài hôm tìm hiểu liên kết CHT

b)Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

(4)

Hoạt động 1: Liên kết cộng hố trị hình thành ngun tử giống nhau-Sự hình thành đơn chất.

Mục tiêu: Biết định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực, công thức e, công thức cấu tạo

- GV: Em viết cấu hình electron nguyên tử H nguyên tử He, so sánh cấu hình electron nguyên tử

- HS: trả lời

- GV: H cịn thiếu 1e đạt cấu hình khí He gần Do nguyên tử hidro liên kết với cách nguyên tử H góp electron tạo thành cặp electron chung phân tử H2 Như thế, phân tử H2 nguyên tử có electron giống với electron nguyên tử khí heli

- GV: bổ sung số quy ước *Quy ước

- Mỗi chấm () bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn electron lớp ngồi - Kí hiệu H : H gọi công thức electron , thay chấm (:) gạch (–), ta có H – H gọi cơng thức cấu tạo - Giữa nguyên tử hidro có cặp electron liên kết biểu thị (–) , liên kết đơn.

- GV : Viết cấu hình electron nguyên tử N nguyên tử Ne ?

So sánh: cấu hình electron nguyên tử

I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ

1 Liên kết cộng hố trị hình thành giữa nguyên tử giống ***Sự hình thành đơn chất.

a) Sự hình thành phân tử hidro H2

H : 1s1 He : 1s2

Sự hình thành phân tử H2 : H +

H H : H H – H H2

CT electron CTCT b) Sự hình thành phân tử N2

N : 1s22s22p3

Ne : 1s22s22p6

Sự hình thành phân tử N2

(5)

N cịn thiếu electron so với cấu hình electron nguyên tử Ne ?

- HS: trả lời

- GV : Hai nguyên tử N liên kết với cách nguyên tử N góp electron để tạo thành cặp electron chung phân tử N2 Khi phân tử N2, ngun tử N có lớp ngồi electron giống khí Ne gần

- GV yêu cầu HS viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử N2

- GV giới thiệu : Liên kết tạo thành phân tử H2 , N2 vừa trình bày gọi liên kết CHT

Hoạt động 2: Liên kết cộng hố trị hình thành ngun tử khác nhau-Sự hình thành hợp chất

Mục tiêu: Liên kết cộng hoá trị phân cực - GV: Chia lớp thành nhóm Mỗi

nhóm

nhận tờ giấy A4 Hướng dẫn kẻ giấy theo mẫu sau:

Giao nhiệm vụ cho nhóm: Nguyên tử H có 1e lớp ngồi  cịn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu He Nguyên tử Cl có 7e lớp ngồi

2 Liên kết nguyên tử khác nhau *** Sự hình thành hợp chất.

a) Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl. *Mỗi nguyên tử H Cl góp electron tạo thành cặp electron chung tạo thành liên kết CHT.

H⋅¿ ¿ + ¿⋅¿ ¿⋅¿ ¿Cl ¿ ¿ ¿ ¿

H¿⋅¿

¿⋅¿ ¿⋅¿ ¿Cl ¿ ¿ ¿ ¿ H -¿¿⋅⋅¿¿ Cl ¿ ¿ ¿ ¿

CT electron CTCT Nhận xét :

(6)

cùng  thiếu 1e để có vỏ bền kiểu Ar  Hãy trình bày góp chung electron chúng để tạo thành phân tử HCl ?

- HS: Thảo luận, tổng hợp kết quả, báo cáo

- GV : Giá trị độ âm điện Cl (3,16) lớn độ âm điện H (2,20) nên cặp electron liên kết bị lệch phía nguyên tử Cl  liên kết cộng hoá trị bị phân cực

- GV: Trình chiếu mơ hình động về hình thành liên kết phân tử HCl ,cho HS quan sát

- GV giải thích thêm : Trong cơng thức electron phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch phía kí hiệu ngun tử có độ âm điện lớn

- GV : Viết cấu hình electron của nguyên tử C (Z = 6) O (Z = 8) ? Và trình bày góp chung electron chúng để tạo thành phân tử

CO2, cho xung quanh nguyên tử C O có lớp vỏ 8e bền Từ suy cơng thức electron cơng thức cấu tạo Biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng

HS : Trả lời

GV: Theo công thức electron, mỗi

electron dùng chung, cặp electron bị lệch về phía nguyên tử Cl Đây liên kết CHT phân cực.

b) Sự hình thành phân tử khí cacbonic CO2

(có cấu tạo thẳng). C : 1s22s22p2 O : 1s22s22p4 Ta có :

¿⋅¿ ¿⋅¿¿¿ O ¿ ¿ + ¿ ¿C ¿ ¿ + ¿⋅¿ ¿⋅¿ ¿ ¿O ¿ ¿ → ¿⋅¿ ¿⋅¿¿¿ O ¿ ¿ ¿ ¿C ¿ ¿ ¿⋅¿ ¿⋅¿ ¿ ¿O ¿ ¿ ¿⋅¿ ¿⋅¿¿¿ O ¿

¿ → O = C = O

CT electron CTCT Nhận xét:

- Trong phân tử CO2, nguyên tử C liên kết với nguyên tử O nhờ cặp electron dùng chung phân tử CO2 có liên kết đơi

- Cặp electron chung lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn O  liên kết CHT có cực Nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng (cấu tạo đối xứng) nên phân tử không phân cực Kết luận:

- Liên kết cộng hoá trị liên kết tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung

- Liên kết đơn liên kết tạo cặp electron dùng chung Tương tự, liên kết đôi liên kết ba liên kết tạo hay cặp electron dùng chung

(7)

nguyên tử C hay O có 8e lớp ngồi đạt cấu hình khí nên phân tử CO2 bền vững Trong công thức cấu tạo, phân tử CO2 có liên kết đơi Liên kết O C phân cực, thực nghiệm cho biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử khơng phân cực

trong cặp electron chung không lệch nguyên tử

- Liên kết CHT có cực (phân cực): liên kết CHT cặp electron chung bị lệch phía nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) - Bản chất: góp chung electron.

- Đặc tính: bền.

4 Củng cố: trả lời câu hỏi phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1: Chỉ nội dung sai xét phân tử CO2 :

A Phân tử có cấu tạo góc

B Liên kết nguyên tử oxi cacbon phân cực

C Phân tử CO2 không phân cực

D Trong phân tử có hai liên kết đơi

Câu 2: Trong phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực cặp electron chung :

A.Ở hai nguyên tử B Lệch phía nguyên tử

C Chuyển hẳn nguyên tử D Nhường hẳn nguyên tử

Câu 3: Trong phân tử sau tồn liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ?

A N2

B O2

C F2

D.CO2

Câu 4: Chọn câu liên kết cộng hóa trị: Liên kết cộng hóa trị liên kết:

A Giữa phi kim với

B Trong cặp electron chung bị lệch nguyên tử

(8)

Câu 5: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết

cộng hóa trị nguyên tử mà liên kết gọi là:

A liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực B liên kết đơn giản, liên kết phức tạp

C liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi

D liên kết xich ma, liên kết pi, liên kết đen ta

Đáp án: A 2.B 3.C 4.D 5.C 5 Dặn dò:

- Học - Làm tập

- Chuẩn bị phần

Nhận xét, đánh giá giáo viên hướng dẫn:

……… ……… ……… ……… ……… ………

(9)

Tiết 24: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tiết2)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành

- Cấu hình electron nguyên tử - Sự hình thành liên kết CHT có cực, khơng cực

- Tính chất chất có liên kết CHT

- Mối quan hệ liên kết CHT có cực, khơng cực liên kết ion

(10)

+ Năng lực tự học

+ Năng lực giải vấn đề

+ Năng lực tự quản lí + Năng lực giao tiếp

+ Năng lực hợp tác

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tự học: đọc trước nghiên cứu + Năng lực giải vấn đề

5 Định hướng hình thành phẩm chất:

+ Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó + Có trách nhiệm với thân

II TRỌNG TÂM:

- Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hoá học

- Quan hệ liên kết ion liên kết CHT

III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

+ Diễn giảng- đàm thoại nêu vấn đề Kết hợp với phương tiện trực quan, tài liệu, phiếu học tập

+ Sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ vấn đề có liên quan với nhau: CHT khơng cực CHT có cực

+ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập, kĩ thuật khăn trải bàn

IV.Phương tiện, thiết bị dạy học học liệu:

 Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách tập, sách tham khảo, máy chiếu, máy tính, loa, bảng phụ, phiếu học tập

(11)

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2 Kiểm tra cũ: (8 phút)

Trình bày tạo thành liên kết cộng hoá trị phân tử : H2 , HCl CO2 ?

Trả lời:

HS : Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử H2 , HCl CO2 Giải thích

3 Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Chúng ta biết liên kết CHT hình thành nào, hợp chất có liên kết cộng hố trị có tính chất nào? Bây tìm hiểu

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tính chất chất có liên kết cộng hố trị Mục tiêu: Biết số tính chất chất có liên kết cộng hố trị

GV Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm nhận tờ giấy A4 Hướng dẫn kẻ giấy theo mẫu:

Sau cho HS đọc SGK tự tổng kết theo nội dung sau : 1/ Kể tên chất mà phân tử có liên kết cộng hố trị ?

2/ Tính chất chất có liên

3/ Tính chất chất có liên kết cộng hoá trị

a/Trạng thái: Các chất mà phân tử có liên kết cộng hố trị :

- Các chất rắn : đường , lưu huỳnh , iot … - Các chất lỏng : nước , rượu , xăng , dầu …

- Các chất khí : khí cacbonic , khí clo , khí hidro …

b/Tính tan:

(12)

kết cộng hoá trị?

HS : Thảo luận phút sau đó tổng kết ý kiến nhóm GV cho HS xem thí nghiệm :

- Hoà tan đường , rượu etilic , iot vào nước

 So sánh khả hồ tan chất dung mơi khác

nước

- Phần lớn chất không cực lưu huỳnh, iot, chất hữu không cực tan dung môi không cực benzen , cacbon tetra clorua ,…

Nói chung chất có liên kết CHT khơng cực khơng dẫn điện trạng thái

Hoạt động 2: Độ âm điện liên kết hoá học

(13)

GV: Xác định loại liên kết trong phân tử sau: H2, HCl, NaCl? HS : trả lời.

GV kết luận : Như liên kết CHT không cực , liên kết CHT có cực liên kết ion có chuyển tiếp với Sự phân loại có tính chất tương đối Liên kết ion coi trường hợp riêng liên kết

CHT

GV đặt vấn đề : Để xác định kiểu liên kết phân tử hợp chất , người ta dựa vào hiệu độ âm điện Theo thang độ âm điện Pau – linh, người ta dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hoá học theo quy ước sau :

GV hướng dẫn HS vận dụng bảng phân loại liên kết để làm thí dụ SGK

III/ ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC

1 Quan hệ liên kết CHT khơng cực, liên kết CHT có cực liên kết ion

a Trong phân tử, cặp electron chung ở giữa nguyên tử liên kết ta có liên kết CHT khơng cực

b Nếu cặp electron chung lệch nguyên tử (có giá trị độ âm điện lớn hơn) là liên kết CHT có cực

c Nếu cặp electron chung chuyển hẳn 1 nguyên tử, ta có liên kết ion

2 Hiệu độ âm điện liên kết hoá học Quy ước :

Hiệu độ âm điện()

Loại liên kết 0  () < 0,4

0,4  () < 1,7 ()  1,7

Liên kết CHT không cực

Liên kết cộng hố trị có cực

Liên kết ion

4 Củng cố: Làm tập phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP

(14)

A Cl2 halogen nên có

hoạt tính hóa học mạnh B điện tích hạt nhân N

nhỏ Cl

C N2 có liên kết ba cịn

Cl2 có liên kết đơn

D trái đất hàm lượng nitơ nhiều clo

Câu 2: Hoàn thành nội dung sau : “Các ……… thường tan nhiều nước Khi nóng chảy hồ tan nước, chúng dẫn điện, cịn trạng thái rắn khơng dẫn điện”

A Hợp chất vô B Hợp chất hữu

C Hợp chất ion

D.Hợp chất cộng hoá trị

Câu 3: Liên kết coi trường hợp riêng liên kết cộng hoá trị ?

A Liên kết cộng hố trị có cực B Liên kết ion

C Liên kết kim loại

D.Liên kết cộng hố trị khơng có cực

Câu 4: Để đánh giá loại liên kết phân tử hợp chất, người ta dựa vào hiệu độ âm điện Khi hiệu độ âm điện hai nguyên tử tham gia liên kết  1,7 liên kết

A ion

B cộng hố trị khơng cực

C cộng hố trị có cực D kim loại

Câu 5: Hoàn thành nội dung sau : “Nói chung, chất có ……… không dẫn điện trạng thái”

A liên kết cộng hoá trị

B Liên kết cộng hố trị có cực

C Liên kết cộng hố trị khơng có cực

D.liên kết ion Đáp án: 1.C 2.D 3.B 4.A 5.C

5 Dặn dò:

- Hệ thống lại kiến thức học bài: phân biệt liên kết cộng hố trị khơng cực , liên kết cộng hố trị có cực, liên kết ion.Sử dụng hiệu độ âm điện để xét tính chất ion , cộng hố trị số hợp chất , đơn chất

(15)

- Đọc trước mới: 14- Tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử

Nhận xét, đánh giá giáo viên hướng dẫn:

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w