1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Tiếng vang trong phòng rộng. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường rồi dội trở lại đến tai ta... - Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra t[r]

(1)

Tiết : 15 Tuần :15

Ngày dạy : 24/ 11/ 2014

PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

I MỤC TIÊU :

1.1/ Kiến thức :

- Nhận biết tiếng vang âm phản xạ

- Nhận biết số vật phản xạ âm tốt số vật phản xạ âm 1.2/ Kĩ :

- Mơ tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng) - Kể tên số ứng dụng phản xạ âm

1.3/.Thái độ :

- Cẩn thận, trung thực - Yêu thích môn II NỘI DUNG HỌC TẬP :

- Biết tiếng vang biểu phản xạ âm III CHUẨN BỊ :

3.1/ Giáo viên : Tranh SGK hình 14.1, 14.2 3.2/ Học sinh : Bảng nhóm điền sẳn câu C4 IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện : 4.2/ Kiểm tra miệng :

Câu 1: Cầm muỗng khuấy li nước ta nghe âm phát từ li nước Âm truyền qua mơi trường ?

Trả lời: Âm truyền qua mơi trường lỏng, rắn, khí

Câu 2: Nếu nghe thấy tiếng sét sau giây kế từ nhìn thấy tia chớp, em biết khoảng cách từ nơi đứng đến chỗ sét đánh không ?

Trả lời: Khoảng cách từ chỗ ta đứng đến chỗ có tiếng sét là: 340.3 = 1020 cm Câu 3: Âm truyền qua môi trường truyền qua môi trường ?

Trả lời: Âm truyền qua môi trường như: chất rắn, chất lỏng chất khí 4.3/ Tiến trình học :

HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu âm phản xạ tiếng vang (25’) 1/ Mục tiêu :

- Kiến thức : Biết tiếng vang biểu phản xạ âm - Kỹ : Giải thích tượng nghe tiếng vang 2/ Phương pháp, phương tiện dạy học :

- Phân tích, giải thích - Hình 14.1 14.2

3/ Các bước hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước 1: Gv treo tranh vẽ hình 14.1đồng thời giới thiệu tượng phản xạ âm

(2)

Hs: Âm dội lại gặp mặt chắn gọi âm phản xạ

Gv: Giới thiệu trường hợp âm phản xạ gọi tiếng vang Vậy tiếng vang ?

Hs: Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây

Bước 2: Gv Y/c tất HS thảo luận trả lời câu C1, C2

Hs: Thảo luận trình bày vào bảng nhóm sau báo cáo cho giáo viên bảng tổng hợp

Bước 3: GV sửa chửa thảo luận theo ý

Tích hợp GDMT-HN : Trong các phịng họp, chiếu bóng, rạp hát thường làm bề mặt tường gồ ghề hoặc treo rèm để phản xạ âm âm thanh dễ nghe khơng có âm phản xạ.

I Âm phản xạ - Tiếng vang :

Âm dội lại gặp mặt chắn gọi âm phản xạ

Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây

C1:

- Tiếng vang vùng có núi Vì ta phân biệt âm phát trực tiếp âm truyền đến núi dội lại tai ta

- Tiếng vang phịng rộng Vì ta phân biệt âm phát trực tiếp âm truyền đến tường dội trở lại đến tai ta

- Tiếng vang từ giếng sâu Vì ta phân biệt âm phát trực tiếp âm truyền đến mặt nước dội trở lại đến tai ta

C2: Ta thường nghe thấy âm phịng kín to ta nghe âm ngồi trời ngồi trời ta nghe âm phát ra, cịn phịng kín ta nghe âm phát âm phản xạ từ tường lúc nên ta nghe to

C3: a) Trong hai phịng có âm phản xạ.Khi em nói ta phịng nhỏ, có âm phản xạ từ tường phịng đến tai em khơng nghe thấy tiếng vang âm phản xạ từ tường phịng âm nói đến tai em gần lúc

b) Khoảng cách người nói tường để nghe rõ tiếng vang:

S = V.t = 340 1/30 = 11,3 m

HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm (10’) 1/ Mục tiêu :

- Kiến thức : Nhận biết vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm - Kỹ : Giải thích tượng phản xạ âm

2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Phân tích, giải thích

3/ Các bước hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước1: Gv giới thiệu thí nghiệm hình 14.2

và kết luận Sau yêu cầu hs làm câu C4 Hs: -Vật phản xạ âm tốt: mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch

-Vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đẹm mút, cao su xốp

Bước : Vận dụng

Gv: Hướng dẫn học sinh làm câu C5, C6, C7, C8

Hs:

II Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém.

Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)

Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thí phản xạ âm

(3)

C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang Âm nghe rõ

C6: Mỗi khó nghe, người ta thường làm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe âm to

C7: Âm truyền từ tàu tới đáy biển ½ giây Độ sâu biển : 1500 ½ = 750 m C8: a, b, d

C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang Âm nghe rõ

C6: Mỗi khó nghe, người ta thường làm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe âm to

C7: Âm truyền từ tàu tới đáy biển ½ giây Độ sâu biển : 1500 ½ = 750 m C8: a, b, d

V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1/ Tổng kết :

Câu 1: Tiếng vang ?

Trả lời: Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây Câu 2: Các vật có đặc điểm phản xạ âm tốt ? phản xạ âm ?

Trả lời: Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thí phản xạ âm

Câu 3: Hãy nêu ứng dụng phản xạ âm mà em biết ? Trả lời: đo độ sâu đáy biển, siêu âm

Câu 4: Tại nói chuyện với gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), tiếng nói nghe rõ ?

Trả lời: Trên bờ ao, hồ; âm phản xạ mặt nước không trở lại tai người nghe nên nghe rõ

Câu 5: Các nhà khoa học cho biết, thơng thường có chớp, tạo tiếng sấm mà Tuy nhiên, có dơng, ta thường nghe thấy tiếng sấm phát thành tràng, kéo dài Hãy giải thích lại vật ?

Trả lời: Tiếng sấm phát kèm với tia chớp, tiếng kèm theo sau phản xạ âm tiếng sấm đầu tiên, mà ta nghe thành tràng sấm dài

5.2/ Hướng dẫn học tập : - Đối với học tiết :

+ Học bài

+ Xem phần “có thể em chưa biết” + Làm tập: 14.1, 14.2, 14.4/SBT – 32

- Đối với học tiết học sau :

+ Chuẩn bị “ Chống ô nhiểm tiếng ồn ” + Xem trước câu C – Kẽ bảng câu C3

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w