Bài 13. Môi trường truyền âm

3 35 0
Bài 13. Môi trường truyền âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Kể tên được một số môi trường truyền âm và môi trường không truyền âm; Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong chất rắn, lỏng và khí.. Kĩ năng: Quan sát, liên hệ thực t[r]

(1)

TIẾT 14: BÀI 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM A.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kể tên số môi trường truyền âm môi trường không truyền âm; Nêu số thí dụ truyền âm chất rắn, lỏng khí

2 Kĩ năng: Quan sát, liên hệ thực tế

3.Thái độ: Hứng thú học tập mơn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính trung thực khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác học tập

4.Năng lực hướng tới: Sử dụng kiến thức; Phương pháp; Trao đổi thông tin; Cá thể. B TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp-Kỹ thuật dạy học:

-PPDH: Nêu giải vấn đề; DH Nhóm

-KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi… 2 Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :

+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; Thiết bị thí nghiệm

+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp nghiên cứu mồi trường truyền âm Chia nhóm tiến hành TN quan sát, rút nhận xét truyền âm chất rắn, lỏng khí 3 Chuẩn bị GV- HS:

Cho nhóm HS:2 trống dùi gõ; lắc bấc ; bình đựng nước ; bình đựng nguồn âm ; Tranh vẽ H13.4 Sgk; Bảng phụ; Phiếu học tập: Bài tập trắc nghiệm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp

THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG

7A 7B 7C

* KIỂM TRA (5 ph): Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

HS1: Độ to âm phụ thuộc vào nguồn âm nào? Đơn vị đo độ to âm?

HS2: Dao động biên độ dao động sợi dây đàn khác gảy manh, gảy nhẹ? Dao động sợi dây đàn chơi nốt cao, nốt thấp?

* BÀI MỚI:

1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC: Để phát tiếng vó ngựa, người ta thường áp tai xuống đất để nghe Tại lại nghe được? Cần nghiên cứu: Âm truyền môi trường nào? 2 DẠY HỌC BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV MỤC TIÊU KIẾN THỨC

1.HĐ1: Nghiên cứu môi trường truyền âm (25ph) -Theo dõi để nắm dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm Đưa dự đoán tượng xảy gõ mạnh tiếng vào mặt trống Quan sát thí nghiệm Thảo luận trả lời câu hỏi C1: Quả cầu gần trống thứ dao động chứng tỏ âm truyền qua khơng khí từ trống đến mặt trống C2: Quả cầu có biện độ dao động nhỏ so với quả cầu => Độ to âm giảm xa nguồn âm va ngược lại

-Giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp, cách tiến hành thí nghiệm (H13.1)

-Yêu cầu HS dự đoán tượng xảy gõ mạnh vào mặt trống -Làm thí nghiệm, YCHS quan sát tượng trả lời câu C1, C2 -Yêu cầu HS đọc câu trả lời trước lớp, HS khác bổ xung thống ý kiến (Nêu thêm: Mặt trống thứ hai đóng vai trị màng nhĩ tai người nghe)

I.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

1.Sự truyền âm chất khí a.Thí nghiệm:

-Dụng cụ: trống; quả cầu bấc; giá TN (Hình 13.1Sgk- 37) -Tiến hành: Gõ mạnh vào trống 1; quan sát quả cầu bấc

b.Nhận xét:

- Quả cầu gần trống thứ dao động chứng tỏ âm truyền qua không khí từ trống đến mặt trống thứ Quả cầu có biện độ dao động nhỏ so với quả cầu

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GV MỤC TIÊU KIẾN THỨC - Chơi trò chơi theo hướng

dẫn GV để tìm bạn thính tai nhóm (bàn)

- Thảo luận trả lời C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn (gỗ)

- Có kết luận độ to âm lan truyền?

- Hướng dẫn trị chơi: “Ai thính tai nhất” cho HS chơi khoảng phút

- Yêu cầu HS trả lời C3 thống ý kiến toàn lớp

2 Sự truyền âm chất rắn

a.Thí nghiệm:

-Dụng cụ: đầu bút chì

-Tiến hành: HS A gõ nhẹ bút vào đầu bàn; HS C áp tai xuống bàn; HS B đứng cuối bàn b.Nhận xét: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn (gỗ) -Theo dõi thí nghiệm

lắng nghe âm phát Thảo luận trả lời câu C4: Âm truyền đến tai qua mơi trường rắn, lỏng, khí

-Quan sát H13.4 nắm cách làm thí ngiệm, trả lời câu C5: Môi trường chân không không truyền âm

Kết luận:

+Âm truyền qua mơi trường rắn, lỏng, khí khơng thể truyền qua mơi trường chân khơng

+Ở vị trí xa nguồn âm âm nghe nhỏ

-Giới thiệu làm thí nghiệm H13.3(SGK) Hướng dẫn HS lắng nghe âm phát

-Tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu C4

-Treo tranh vẽ H13.4, mơ tả thí nghiệm (SGK), hướng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C5

-Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận Thảo luận để thống chung cả lớp

3 Sự truyền âm chất lỏng

a.Thí nghiệm:

-Dụng cụ: bình đựng nguồn âm kín; bình nước

-Tiến hành: Đặt nguông âm vào chậu nước; Áp tai vào thành bình

b.Nhận xét: Âm truyền đến tai qua mơi trường lỏng (nước) 4 Âm truyền được trong chân khơng hay khơng? a.Thí nghiệm:

-Dụng cụ: nguồn âm (chng); bình thủy tinh -Tiến hành: Đặt nguồn âm vào bình thủy tinh rút dần khơng khí bình => Tiếng chng nhỏ dần; Khi bình chân khơng khơng cịn nghe thấy tiếng chuông

b.Nhận xét: Môi trường chân không khơng truyền âm c.Kết luận:

+Âm truyền qua mơi trường rắn, lỏng, khí truyền qua môi trường chân không

+Ở vị trí xa nguồn âm âm nghe nhỏ

4.HĐ4: Tìm hiểu vận tốc truyền âm (5ph)

- Đọc mục (SGK) thu thập thông tin để trả lời câu C6: Vận tốc truyền âm nước lớn khơng khí nhỏ thép

-Yêu cầu HS tự đọc mục (SGK) -Hướng dẫn HS trả lời câu C6

5.Vận tốc truyền âm:

-Ví dụ: Vận tốc truyền âm 200C

Khơng

khí Nước Thép

(3)

3 LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (12ph) : -Trả lời C7, C8, C9, C10

Thảo luận để thống câu trả lời

C8: Ví dụ âm truyền qua mơi trường lỏng:

C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh khơng khí nên ta nghe tiếng vó ngựa từ xa ghé tai sát mặt đất

-Yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9, C10

-Môi trường truyền âm? Môi trường không truyền âm? -Môi trường truyền âm tốt nhất?

-Hãy giải thích TN2: Bạn đứng không nghe thấy âm mà bạn áp tai xuống bàn lại nghe thấy âm?

IV- VẬN DỤNG :

C7: Âm xung quanh truyền đến tai qua mơi trường khơng khí

C10: Khi ngồi khoảng không (chân không) nhà du hành vũ trụ nói chuyện với họ mặt đất mơi trường chân khơng, khơng truyền âm

4 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (3 ph): - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết

+Hướng dẫn nhà:

- Học trả lời lại câu hỏi C1 đến C10 - Làm tập 13.1 đến 13.5 (SBT) ;

Đọc trước 14: Phản xạ âm – Tiếng vang 5 DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :

Câu 1: âm truyền qua môi trường đây?

A: Khoảng chân không B: tường bê tông C: Nước biển D: Khơng khí Câu 2:Vận tốc truyền âm khơng khí vào khoảng:

A: 340m/s B:20,4km/phút

C: 1224km/giờ D: Tất cả giá trị Câu 3: âm truyền qua mơi trường đây?

A: Chất lỏng B: Chất rắn C: Chất khí D: Chất lỏng, rắn khí

Câu : Khi có mưa rơng sấm chớp, ta nhìn thấy tia chớp loé lên lúc sau nghe tiếng sét Hiện tượng chứng tỏ điều truyền ánh sáng truyền âm:

A: Ánh truyền nhanh âm B: Ánh sáng âm truyền C: Ánh sáng truyền chậm âm

Câu 5: Hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần khả truyền âm môi trường?

A: Rắn, lỏng, khí B: Rắn ,khí ,lỏng C: Khí ,lỏng, rắn D: Lỏng, khí, rắn Câu 6:Âm truyền mơi trường mơi trường sau?

A: nước biển B: Gỗ C: muối D: Tất cả môi trường Câu 7: Nước tồn ba thể là:rắn,lỏng,khí.Hãy nội dung sai đây?

A: trạng thái rắn, nước truyền âm tốt B: trạng thái khí, nước truyền âm kém C: cả ba trạng thái , nước truyền âm

Câu 8: Hãy xắp xếp theo thứ tự giảm dần khả truyền âm môi trường?

A: Rắn, lỏng, khí B: Rắn ,khí ,lỏng C: Khí ,lỏng, rắn D: Lỏng, khí, rắn Câu 9: Vì nhà du hành vũ trụ muốn trao đổi với phải dùng thiết bị đặc biệt mà khơng thể nói chuyện bình thường được?

A: Động gây nhiễm tiếng ồn lớn B: Vì ngồi vũ trụ chân khơng C:Vì họ bị ngăn cách chân khơng bên ngồi lớp mũ bảo vệ

D: Cả ba nguyên nhân

Câu 10: vị trí xa nguồn âm âm nghe

A: Càng nhỏ B: Càng lớn C: trầm

Câu 10

Đáp án A D D A C D C A C A

Vân Cơ, Ngày tháng năm 2016 XÉT DUYỆT CỦA TTCM

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...