1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 13- Môi trương truyền âm

19 476 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Câu hỏi : : - Biên độ dao động là gì? - Biên độ dao động là gì? - Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ? - Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ? - Nêu đơn vị đo độ to của âm? - Nêu đơn vị đo độ to của âm? Câu hỏi Câu hỏi : : - Biên độ dao động là gì? - Biên độ dao động là gì? - Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ? - Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ? - Nêu đơn vị đo độ to của âm? - Nêu đơn vị đo độ to của âm? - Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. - Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ. - Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben(dB). Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe ? Tại sao ? thường áp tai xuống đất để nghe ? Tại sao ? MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I- I- Môi trường truyền âm Môi trường truyền âm 1- Nhóm 1 và 2 tiến hành làm thí 1- Nhóm 1 và 2 tiến hành làm thí nghiệm số 1 và hoàn thành câu C1 và nghiệm số 1 và hoàn thành câu C1 và C2 ở SGK C2 ở SGK 1 2 Có hiện tượng gì xảy ra với quả Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2 ? Hiện tượng cầu bấc treo gần trống 2 ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ? đó chứng tỏ điều gì ? C1 C1 So sánh biên độ dao động của So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về hai quả cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền độ to của âm trong khi lan truyền C2 C2 1- 1- Thí nghiệm Thí nghiệm : : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I- I- Môi trường truyền âm Môi trường truyền âm 2- Nhóm 3 tiến hành làm thí nghiệm 2- Nhóm 3 tiến hành làm thí nghiệm số 2 và hoàn thành câu C3 ở SGK số 2 và hoàn thành câu C3 ở SGK Âm truyền đến tai bạn C qua môi Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ ? trường nào khi nghe thấy tiếng gõ ? C3 C3 3- Nhóm 4 và 5 tiến hành làm thí 3- Nhóm 4 và 5 tiến hành làm thí nghiệm số 3 và hoàn thành câu C4 ở nghiệm số 3 và hoàn thành câu C4 ở SGK SGK Âm truyền đến tai qua những Âm truyền đến tai qua những môi trường nào ? môi trường nào ? C4 C4 4- Nhóm 6 đọc và thảo luận thông tin 4- Nhóm 6 đọc và thảo luận thông tin trong SGK và hoàn thành câu C5 trong SGK và hoàn thành câu C5 Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ? điều gì ? C5 C5 1- 1- Thí nghiệm Thí nghiệm : : 1 2 Quả cầu bấc treo ở gần trống 2 bị lệch khỏi vị trí ban đầu. Hiện Quả cầu bấc treo ở gần trống 2 bị lệch khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2 trống 2 C1 C1 Biên độ dao động của quả cầu bấc ở gần trống 1 lớn hơn biên độ dao Biên độ dao động của quả cầu bấc ở gần trống 1 lớn hơn biên độ dao động của quả cầu bấc ở gần trống 2. Điều đó chứng tỏ độ to của âm càng động của quả cầu bấc ở gần trống 2. Điều đó chứng tỏ độ to của âm càng giảm khi càng xa nguồn âm và ngược lại giảm khi càng xa nguồn âm và ngược lại C2 C2 Bạn A gõ nhẹ đầu bút xuống mặt bàn. Bàn B đứng Bạn A gõ nhẹ đầu bút xuống mặt bàn. Bàn B đứng cuối bàn không nghe thấy nhưng bạn C áp tai xuống mặt cuối bàn không nghe thấy nhưng bạn C áp tai xuống mặt bàn thì nghe rõ. Điều đó chứng tỏ âm truyền đến tai bạn bàn thì nghe rõ. Điều đó chứng tỏ âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn ( C qua môi trường chất rắn ( mặt bàn) mặt bàn) C3 C3 Nước Thuỷ tinh Tai Âm truyền đến tai qua 3 môi trường đó là : Chất Âm truyền đến tai qua 3 môi trường đó là : Chất rắn (thành cốc), chất lỏng (nước) và chất khí rắn (thành cốc), chất lỏng (nước) và chất khí C4 C4 Cho không khí vào Cho không khí vào Hút Không khí ra Kết quả thí nghiệm cho thấy âm không thể truyền Kết quả thí nghiệm cho thấy âm không thể truyền được qua môi trường chân không được qua môi trường chân không C5 C5 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I- I- Môi trường truyền âm Môi trường truyền âm 1- 1- Thí nghiệm Thí nghiệm : Xem SGK : Xem SGK Quả cầu bấc treo ở gần trống 2 bị lệch Quả cầu bấc treo ở gần trống 2 bị lệch khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2 đến mặt trống 2 C1 C1 Biên độ dao động của quả cầu bấc ở Biên độ dao động của quả cầu bấc ở gần trống 1 lớn hơn biên độ dao động của gần trống 1 lớn hơn biên độ dao động của quả cầu bấc ở gần trống 2. Điều đó chứng quả cầu bấc ở gần trống 2. Điều đó chứng tỏ độ to của âm càng giảm khi càng xa tỏ độ to của âm càng giảm khi càng xa nguồn âm và ngược lại nguồn âm và ngược lại C2 C2 Âm truyền đến tai bạn C qua môi Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn ( trường chất rắn ( mặt bàn) mặt bàn) C3 C3 Âm truyền đến tai qua 3 môi trường đó Âm truyền đến tai qua 3 môi trường đó là : Chất rắn (thành cốc), chất lỏng (nước) là : Chất rắn (thành cốc), chất lỏng (nước) và chất khí và chất khí C4 C4 Kết quả thí nghiệm cho thấy âm không Kết quả thí nghiệm cho thấy âm không thể truyền được qua môi trường chân thể truyền được qua môi trường chân không không C5 C5 2- 2- Kết luận Kết luận : : - Âm truyền được trong môi trường - Âm truyền được trong môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí chất rắn, chất lỏng và chất khí - Âm không truyền được trong môi - Âm không truyền được trong môi trường chân không trường chân không - Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm - Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ và ngược lại nghe càng nhỏ và ngược lại - Âm có thể truyền qua những môi trường - Âm có thể truyền qua những môi trường như …………………………………………… như …………………………………………… và không thể truyền qua môi trường và không thể truyền qua môi trường …………………… …………………… - Ở vị trí càng ……………………. nguồn âm - Ở vị trí càng ……………………. nguồn âm thì âm nghe …………………… thì âm nghe …………………… xa (gần) chân không chất rắn, chất lỏng và chất khí nhỏ (to) Kết luận : [...]...MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I- Môi trường truyền âm Trong các môi trường khác nhau, âm truyền đi với vận tốc khác nhau và 1- Thí nghiệm : Xem SGK phụ thuộc vào nhiều yếu tố Bảng dưới 2- Kết luận : đây cho biết vận tốc truyền âm trong 0 - Âm truyền được trong môi trường một số chất ở 20 C chất rắn, chất lỏng và chất khí Không khí Nước Thép - Âm không truyền được trong môi trường chân không... lỏng) lớn hơn trong không khí (chất khí) (6100 > 1500 > 340) MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I- Môi trường truyền âm 1- Thí nghiệm : Xem SGK 2- Kết luận : - Âm truyền được trong môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí - Âm không truyền được trong môi trường chân không - Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ và ngược lại - Vận tốc truyền âm chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn... thuyền sau khi thả lưới để đuổi cá chạy mắc vào lưới … MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I- Môi trường truyền âm 1- Thí nghiệm : Xem SGK 2- Kết luận : - Âm truyền được trong môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí - Âm không truyền được trong môi trường chân không - Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ và ngược lại - Vận tốc truyền âm chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong... dụng C7 Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào ? Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường truyền âm xung quanh tai (như tai có thể đặt trong không khí, trong nước hay áp tai vào vật rắn) C8 Hãy nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trường chất lỏng ? Những người đánh cá thường dùng mái chèo gõ vào thành thuyền sau khi thả lưới để đuổi cá chạy mắc vào lưới … MÔI TRƯỜNG... TRONGÂM GIÂY ? TRUYỀN ÂM KÉM CÁC NGUỒN HÀNG HIỆN TRUYỀNÁNH CỦA BỊTRUYỀN MỘT ? ÂM SỐ TƯỢNG RA ÂM THANH ? MÔIDAO ĐỘNG THỰC THỂ TRONG ĐƯỢC ĐẶC PHÁT KHÔNG HIỆN VẬTKHÁC SỐ LỚN ? ÂM DỌC CÓ TẦN MÀU LÀ TỪ GÌ ? CHẤT : RẮN, LỎNG, KHÍHƠN 20000 Hz ? GẶP GƯƠNG PHẲNG? DẶN DÒ - Làm các bài tập trong sách bài tập - Ôn tập các kiến thức đã học và xem trước bài “Phản xạ âm và tiếng vang” ... B Tường bê tông C Nước biển D Khoảng chân không Sai Ñuùng Sai Ñuùng roà roàii roà roàii VẬN DỤNG Sự truyền âm có đặc tính nào ? A Sai Sai Ñuùi g roà Ñuùnig roàn cả Truyền được trong tất cả các môi trườngroài kể roài môi trường chân không B Truyền trong môi trường chất khí là nhanh nhất C Truyền trong môi trường chân không là nhanh nhất D Tất cả các đặc tính trên đều sai VẬN DỤNG Khi đi câu cá cần đi... môi trường chân không - Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ và ngược lại 340 m/s 1500 m/s 6100 m/s C6 Hãy so sánh vận tốc truyền - Vận tốc truyền âm chất rắn lớn hơn âm trong không khí, nước và thép ? trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí * Ví dụ : VThép = 6100 m/s VNước = 1500 m/s VKhông khí = 340 m/s => Vận tốc truyền âm trong thép (chất rắn) lớn hơn trong nước (chất... Cá nghe được âm thanh truyền qua đất trên và nước sẽ bơi đi chỗ khác C Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí và bơi đi chỗ khác D Những người đi câu cá là những người thích sự yên lặng 1 2 S N U Ồ N Â M M C G I H Ấ Â N K H Ô N G D Đ Ộ N 3 4 C H Ê 5 6 7 T U Â M T K A O H Ầ N S Ả N G Ố P Í H X Ạ TỪ CÓ NGHĨA TRONGDỘI NGƯỢC LẠI KHI CÁC Ô BA CHẤTĐIỂM CHUNGSÁNGNHẤT TRONGÂM GIÂY ? TRUYỀN ÂM KÉM CÁC NGUỒN... nói chuyện với nhau một Vì mặt đất truyền âm trên cách bình thường như khi họ ở thanh nhanh hơn không khí sao ta mặt đất được không ? Vì nên ? nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi áp tai sát vào mặt đất Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ VẬN DỤNG Âm không thể truyền qua môi trường nào sau đây ? A Tầng khí . tai xuống đất để nghe ? Tại sao ? MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I- I- Môi trường truyền âm Môi trường truyền âm 1- Nhóm 1 và 2 tiến hành làm. và chất khí nhỏ (to) Kết luận : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I- I- Môi trường truyền âm Môi trường truyền âm 1- 1- Thí nghiệm Thí nghiệm :

Ngày đăng: 25/10/2013, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN