1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

3 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,21 KB

Nội dung

-Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.. Tiến trình bài học.[r]

(1)

Tiết 32 Tuần 33

Ngày : / /

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

HS biết: Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

1.2 Kĩ năng

HS làm được: Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập đơn giản 1.3 Thái độ

Tính cách: Cẩn thận

2 NỘI DUNG HỌC TẬP Nguyên lí truyền nhiệt Phương trình cân nhiệt 3 CHUẨN BỊ

3.1 GV: Miếng đồng, cốc nước 3.2 HS: Bài soạn

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Kiểm diện

4.2 Kiểm tra miệng (8 phút)

Câu 1(3đ) Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố ? Đáp án: Phụ thuộc vào yếu tố khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ chất làm vật

Câu 2(3đ) Viết cơng thức tính nhiệt lượng tên đơn vị đại lượng có mặt trong cơng thức

Đáp án:

Q = m.c ∆t Trong đó:

m: Khối lượng (kg)

C : Nhiệt dung riêng chất làm vật (J/kg.K) ∆t = t2 – t1: Độ tăng nhiệt độ(0C)

Câu 3(2đ) Nhiệt dung riêng ? Nói nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K có ý nghĩa ?

Đáp án:

Nhiệt dung riêng nhiệt lượng cần cung cấp cho kg chất để tăng thêm 10C Ý nghĩa: Để 1kg nước nóng lên 10C ta cần cung cấp cho nhiệt lượng 4200J. Câu 4(2đ).Nêu nguyên lý truyền nhiệt.Viết phương trình cân nhiệt.

Đáp án:

* Nguyên lí truyền nhiệt

-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

-Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào

* Phương trình cân nhiệt Qtỏa = Qthu vào

4.3 Tiến trình học

(2)

Phương pháp: Thuyết trình Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Nhỏ giọt nước nóng vào cốc nước nóng truyền nhiệt diễn ? Yêu cầu HS dự đoán

HS: Thảo luận dự đoán

Dự đoán1: Nhiệt truyền từ giọt nước sang cốc Dự đoán 2: Nhiệt truyền từ cốc nước sang giọt nước GV: Vậy để biết dự đoán ? → Bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun lí truyền nhiệt ( 10 phút). Mục tiêu

Kiến thức:

Phương pháp: Thuyết trình, Hỏi – đáp. Phương tiện: Tranh hình 25.1

Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Thơng báo nội dung ngun lí truyền nhiệt

HS: Nắm bắt nội dung

GV: Vận dụng trả lời câu hỏi phần mở

HS: Nhiệt truyền từ giọt nước sang ca nước

I.Nguyªn lý trun nhiƯt.

-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang

vật có nhiệt độ thấp

-Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại

- Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình cân nhiệt (5 phút). Mục tiêu

Kiến thức: Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

Phương pháp: Thuyết trình, hỏi – đáp. Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Thông báo phương trình cân nhiệt giải thích rõ đại lượng phương trình

HS: Viết phương trình

Hướng nghiệp: Giáo viên trang bị cho học sinh kĩ tính tốn tốn nhiệt

II PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

Qtỏa = Qthu vào

m1 C1 ∆t1 = m2.C2 ∆t1 m1.C1.(t1 – t2) = m2.C2.(t2 – t1) Hoạt động Vận dụng (15 phút)

Mục tiêu

Kĩ năng: Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải tập. Phương pháp: Thảo luận

Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Thơng báo tóm tắt bước giải tập

Tóm tắt xác định vật tỏa nhiệt vật thu nhiệt với đại lượng chúng

Tính nhiệt lượng vật tỏa vật thu vào Viết phương trình cân nhiệt

Căn phương trình xác định đại lượng cần

III Ví dụ Các bước giải

 Tóm tắt xác định vật tỏa nhiệt vật thu nhiệt với đại lượng chúng

(3)

tìm

HS: Nắm nội dung bước giải

GV: Hướng dẫn học sinh giải tập phần ví dụ HS: Vận dụng bước giải, thảo luận làm tập GV: Hướng dẫn học sinh làm tập C1, C2.SGK C1

GV:Híng dÉn HS lµm TN:

B1: Lấy m ❑1 = 300g nớc đổ vào cốc thủy tinh Ghi kết t 1

HS: Quan sát GV làm TN

B2: Rót m ❑2 =200g nớc phích vào bình chia độ, đo nhiệt độ ban đầu nớc Ghi kết t ❑2

B3: Đổ nớc phích bình chia độ vào cốc thủy tinh, khuấy đều, đo nhiệt độ lúc cân t

HS: - Lấy kết B1, B2 tính nhiệt độ nớc lúc cân bng nhit

+ HÃy nêu nguyên nhân sai số?

HS: - So sánh nhiệt độ t lúc cân theo thí nghiệm kết tính đợc

-Do trinh trao đổi nhiệt phần Q hao phí làm nóng dụng cụ chứa mơI trờng bên

và vật thu vào

 Viết phương trình cân nhiệt

 Căn phương trình xác định đại lượng cần tìm BÀI TẬP/SGK

C1.Kết phụ thuộc vàonhiệt độ lớp đo đợc lúc

C2

Nhiệt lợng nớc nhận đợc băng nhiệt lợng miếng đồng tỏa ra:

Q = 0,5.380.(80- 20) = 11 400J

Nớc nóng thêm lên là:

t = mQ

2.c2

=

11400

0,5 4200=5,43

C

5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (5 phút) 5.1 TỔNG KẾT

Câu Trình bày ngun lí truyền nhiệt. Trả lời:

- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

-Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào

Câu Viết phương trình cân nhiệt. Trả lời:

Qtỏa = Qthu vào

m1 C1 ∆t1 = m2.C2 ∆t1 m1.C1.(t1 – t2) = m2.C2.(t2 – t1) 5.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Đối với học này

Học

Xem phần “Có thể em chưa biết” Làm tập SBT : 25.1, 25.2, 25.3 * Đối với học sau

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w