1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 13. Môi trường truyền âm

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,1 KB

Nội dung

- Nêu được âm truyền trong các chất, rắn, lỏng, khí, và không truyền được trong chân không – tốc độ truyền âm trong môi trường khác nhau thì khác nhau.. III. Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao độ[r]

(1)

Tiết :14 Tuần :14

Ngày dạy : 17/ 11/ 2014

MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I MỤC TIÊU :

1.1/ Kiến thức :

- Nhận biết âm truyền môi trường rắn, lỏng, khí khơng truyền chân khơng

- Hiểu mơi trường khác âm truyền với vận tốc khác

1.2/ Kĩ :

- Thực thí nghiệm mơi trường truyền âm - Nhận biết cách truyền môi trường

1.3/.Thái độ :

- Rèn tính cẩn thận, trung thực - u thích mơn vật lý II NỘI DUNG HỌC TẬP :

- Nêu âm truyền chất, rắn, lỏng, khí, khơng truyền chân không – tốc độ truyền âm môi trường khác khác

III CHUẨN BỊ :

3.1/ Giáo viên :

- trống trung thu, bình to đựng nước,1 bình nhỏ có nắp đậy, 1nguồn âm bỏ lọt bình nhỏ, Tranh vẽ to hình 13.4

3.2/ Học sinh :

- Thực thí nghiệm 2, dụng cụ nhà IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện :

4.2/ Kiểm tra miệng :

Câu 1 : Hải chơi ghita

a) Bạn thay đổi độ to nốt nhạc cách ?

b) Dao động biên độ dao động sợi dây đàn khác bạn gảy mạnh gảy nhẹ ?

c) Dao động sợi dây đàn ghita khác bạn chơi nốt cao nốt thấp ?

TL :

a) Hải thay đổi độ to nốt nhạc cách gảy mạnh vào dây đàn

b) Khi gảy mạnh dây đàn: Dao động dây mạnh, biên độ dây lớn Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động dây yếu, biên độ dây nhỏ

c) Khi chơi nốt cao: Dao động sợi dây đàn nhanh Khi chơi nốt thấp: Dao động sợi dây đàn ghita chậm

Câu 2 : Tiếng ồn sân trường vào chơi có độ to vào cở sau ?

A 120 dB B 180 dB

C 30 dB D 80 dB TL : 80 dB 4.3/ Tiến trình học :

 HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu môi trường truyền âm không truyền âm (25’ )

(2)

- Kiến thức : Nhận biết âm truyền môi trường rắn, lỏng, khí khơng truyền chân khơng

- Kỹ : Thực thí nghiệm môi trường truyền âm

2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Phân tích , Giải thích

- Trống, nguồn âm

3/ Các bước hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Gv ngày xưa, người ta thường áp tai

xuống đất để phát tiếng gió ngựa từ xa

Ta thường nghe tiếng sinh vật kêu nước có mưa

Các nhà du hành vũ trụ thường giao tiếp với cách cạ lỗ mũi vào

- Vậy âm truyền qua môi trường ? không truyền qua môi trường ?→ Bài

GV : để biết âm truyền môi trường không truyền môi trường ta phải ?

Hs: Làm thí nghiệm khảo sát truyền âm môi trường là: chất khí, chất lỏng, chất rắn chân khơng

Bước2: Gv: TN cần dụng cụ cách bố trí ?

Hs: Đối với mơi trường chất khí ta chọn mơi trường khơng khí, chất lỏng ta chọn nước, chất rắn ta chọn gỗ

GV: Đối với khơng khí làm theo ( hình 13.1 ) cho hs quan sát để trả lời C1, C2

Hs: Thảo luận để trả lời C1, C2

GV : Đối với chất rắn bố trí theo ( hình 13.2 ) HS: tự làm để trả lời câu C3

GV : Đối với nước bố trí thí nghiệm ( hình 13.3 )

Hs: Tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm, thu kết để trả lời câu C4

Gv: Dựa vào kết TN cho HS rút kết luận HS: Âm truyền chất lỏng

Bước3: Gv: Giới thiệu mơi trường chân khơng và thí nghiệm theo ( hình 14.3 ) Yêu cầu HS thảo luận trả lời cậu C5

Hs: Âm truyền qua chân không

Gv: Từ kết luận trên, yêu cầu HS rút kết luận chung

HS: rút kết luận chung cho chất

Hướng nghiệp : GV dể giảm bớt mơi trường

MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I Môi trường truyền âm : * Thí nghiệm :

1 Sự truyền âm chất khí.

C1: Quả cầu bấc rung động lệch khỏi vị trí ban đầu Âm khơng khí truyền từ rống thứ đến trống thứ

C2: Quả cầu bấc thứ có biên độ dao động nhỏ so với cầu bất thứ

 Âm truyền chất khí Độ to âm giảm xa nguồn âm.

2 Sự truyền âm chất rắn

C3 : Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn

Âm truyền chất rắn 3 Sự truyền âm chất lỏng C4 : Âm truyền đến tai qua mơi trường Khí, rắn, lỏng

Âm truyền chất lỏng 4 Âm truyền chân không không ?

C5: Âm truyền qua chân không

* Kết luận :

(3)

truyền âm cộng đồng phòng nhạc ta phải làm ?

HS: Làm hàng rào chắn, trồng cây, xây dựng tường cách âm cho nhà cao tầng …

truyền qua chân không

Ở vị trí xa (gần) nguồn âm âm nghe nhỏ (to)

 HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu vận tốc truyền âm vận dụng ( 10’ )

1/ Mục tiêu :

- Kiến thức : Biết vận tốc truyền âm chất Rắn, lỏng, khí - Kỹ : Vận dụng tính truyền âm vào thực tế

2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Phân tích, Giải thích

3/ Các bước hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước1: Gv: Cho HS quan sát bảng

ghi vận tốc truyền âm số chất 200 thảo luận trả lời câu C6

Hs: V khơng khí < V nước < V rắn

Gv: Vậy so sánh vận tốc truyền âm chất khí, chất lỏng chất rắn ?

Hs: V chất khí < V chất lỏng < V chất rắn Gv: Gút lại ý Bước 2: Vận dụng

Gv: Yêu cầu cá nhân HS làm câu C7, C8, C9, C10

Hs: cá nhân làm

Bước3: Gv: cho hs khác nhận xét trước Gv đưa kết

Vận tốc truyền âm

C6 : V chất rắn > V chất lỏng > V chất khí

II Vận dụng :

C7: Chất khí (khơng khí)

C8: - Khi bơi nước, nghe thấy

tiếng sục sục bong bóng nước

- Những người câu cá cho biết khơng thể câu cá có người tới gần bờ Đó cá nghe tiếng chân người truyền qua đất, qua nước bỏ xa

C9: Vì mắt đất truyền âm nhanh khơng khí nên ta nghe tiếng vó ngựa từ xa ghé tai sát mặt đất

C10: Các nhà vu hành vũ trụ khơng thể nói chuyện bình thường họ bị ngăn cách chân khơng bên ngồi áo, mũ giáo bảo vệ

V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1/ Tổng kết :

Câu 1: Hãy so sánh vận tốc truyền âm chất khí, chất lỏng chất rắn? Trả lời: V chất rắn > V chất lỏng > V chất khí

Câu : Cầm muỗng khuấy li nước ta nghe âm phát từ li nước Âm truyền qua mơi trường ?

TL: Âm truyền qua mơi trường lỏng, rắn, khí 5.2/ Hướng dẫn học tập :

- Đối với học tiết :

+ Về hoàn chỉnh câu C học thuộc + Làm tập 13.113.11 SBT

- Đối với học tiết học sau :

+ Chuẩn bị “ Phản xạ âm – Tiếng vang” + Xem trước câu C

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w