1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Chương I. §1. Hai góc đối đỉnh

142 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

2. Đặt vấn đề: Để kiểm tra xem hai đường thẳng có song song với nhau hay không làm ntn ?.. Kiến thức: HS nắm vững cấu trúc của một định lí gồm giả thiết và kết luận. Biết và hiểu thế nà[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC Học kỳ I: - 14 tuần đầu x 02 tiết = 28 tiết

- 04 tuần cuối x 01 tiết = 04 tiết - 01 tuần cuối x tiết = tiết Học kỳ II: - 13 tuần đầu x 02 tiết = 26 tiết

- 04 tuần cuối x 03 tiết = 12 tiết - 01 tuần cuối x tiết = tiết

Tuần Tiết Tên dạy Ghi

1 §1 Hai góc đối đỉnh Luyện tập

2 §2 Hai đường thẳng vng góc Luyện tập

3 §3 Các góc tạo đường thẳng cắt đường thẳng §4 Hai đường thẳng song song

4 Luyện tập

8 §5 Tiên đề Ơclít đường thẳng song song

5 Luyện tập

10 §6 Từ vng góc đến song song

6 11 Luyện tập

12 §7 Định lí

7 13 Luyện tập

14 Ôn tập chương I 15 Ôn tập chương I

16 Kiểm tra 45’ chương I

9 17 §1 Tổng ba góc tam giác 18 §1 Tổng ba góc tam giác

10 19 Luyện tập

20 §2 Hai tam giác

11 21 §3 Trường hợp thứ tam giác (c.c.c) 22 §3 Trường hợp thứ tam giác (c.c.c) 12 23 Luyện tập

24 §4 Trường hợp thứ hai tam giác (c.g.c) 13 25 §4 Trường hợp thứ hai tam giác (c.g.c)

26 Luyện tập

14 27 §5 Trường hợp thứ ba tam giác (g.c.g) 28 §5 Trường hợp thứ ba tam giác (g.c.g) 15 29 Luyện tập

16 30 Ơn tập học kì I 17 31 Ôn tập học kì I

18 32 Trả kiểm tra học kì I (phần HH)

(2)

34 Luyện tập (về ba TH tam giác) 21 35 §6 Tam giác cân

36 §6 Tam giác cân

22 37 Luyện tập

38 §7 Định lí Pitago 23 39 §7 Định lí Pitago

40 Luyện tập

24 41 §8 Các Trường hợp tam giác vng 42 §8 Các Trường hợp tam giác vuông

25 43 Luyện tập

44 Thực hành trời 26 45 Thực hành ngồi trời

46 Ơn tập chương II

27 47 §1 Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác 48 Luyện tập

28

49 §2 Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu 50 §2 Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường

xiên hình chiếu

29 51 Luyện tập

52 §3 Quan hệ ba cạnh tam giác Bất đẳng thức 30 53 Luyện tập

54 §4 Tính chất ba trung tuyến tam giác

31 55 Luyện tập

56 §5 Tính chất tia phân giác tam giác

32 57 Luyện tập

58 §6 Tính chất ba đường phân giác tam giác 33

59 §6 Tính chất ba đường phân giác tam giác 60 Luyện tập

61 Ôn tập phần đầu chương III 34

62 Kiểm tra 45’

63 §7 Tính chất đường trung trực đoạn thẳng 64 Luyện tập

35

65 §8 Tính chất ba trung trực giác tam giác 66 Luyện tập

67 §9 Tính chất ba đường cao tam giác 36

68 §9 Tính chất ba đường cao tam giác 69 Ôn tập cuối năm

70 Trả kiểm tra cuối năm (phần HH)

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

(3)

Tuần 1 18 / 08 / 2015 5 7A4

CHƯƠNG I - ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TIẾT 01 - BÀI HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh nắm hai góc đối đỉnh, nắm tính chất “Hai góc đối đỉnh nhau”

2 Kĩ năng: Học sinh vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh hình

3 Tư thái độ: Bước đầu tập suy luận Phân tích tổng hợp để tìm lời giải Nghiêm túc cẩn thận trình trình bày

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thuyết trình

 Phương pháp thảo luận lớp  Phương pháp dạy học trực quan

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

2 Đặt vấn đề:

 GV giới thiệu sơ qua nội dung chương I gồm:

+) Hai góc đối đỉnh

+) Hai đường thẳng vng góc

+) Các góc tạo hai đường thẳng cắt +) Hai đường thẳng song song

+) Từ vng góc đến song song

 Vẽ hai đường thẳng xy x’y’ cắt O Chỉ góc khác góc bẹt có hình

vẽ ? Đọc tên ?

 Góc xOx’ góc yOy’ gọi hai góc đối đỉnh Vậy hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh có tính chất ? Ta nghiên cứu hôm

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thế hai góc đối đỉnh GV vẽ h.1 (SGK-81) lên bảng, giới thiệu O1

O3 hai góc đối đỉnh

GV: Em có nhận xét cạnh, đỉnh hai góc đối đỉnh ?

(4)

Vậy góc đối đỉnh

Muốn vẽ hai góc đối đỉnh ta làm ?

Hai góc O2 O4 có phải hai góc đối đỉnh

khơng? Vì sao?

Vậy hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh ?

Cho xOy, em vẽ góc đối đỉnh với xOy GV kết luận

Góc O1 góc O3 góc đối đỉnh

*Định nghĩa: SGK-81

*Chú ý: Hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh

Hoạt động 2: Tính chất hai góc đối đỉnh Quan sát hai cặp góc đối đỉnh em ước

lượng mắt so sánh độ lớn chúng Hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết vừa ước lượng

GV yêu cầu học sinh lên bảng thực hành GV: Dựa vào tính chất hai góc kề bù học lớp giải thích Ơ1 = Ơ3 ?

(GV gợi ý : Ơ1 + Ơ2 = ? Vì sao?

Tương tự Ơ2 + Ơ3 = ?

Từ suy điều ? GV kết luận

2 Tính chất

*Tập suy luận:

Ta có: Ơ1 + Ơ2 = 1800 (1) (Vì kề bù)

Ơ2 + Ơ3 = 1800 (2) (Vì kề bù)

Từ (1) (2) suy

Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 -> Ô1 = Ô3

4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại kiến thức học qua bảng ghi +) HS: Tìm cặp góc đối đỉnh hình sau ?

x'

Hinh Hinh

Hinh

y x

y' d

c b

a

O

C D

M

+) Làm tập 2(VBT), HS lên bảng chữa

Vì xBy x'By' hai góc đối đỉnh nên xBy = x'By' = 600

5 Hướng dẫn học làm nhà:

- Học thuộc định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận

- Biết cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với - BTVN: 3, 4, (SGK) 1, 2, (SBT)

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

15 / 08 / 2015 18 / 08 / 2015 2 7A3

y

x '

y

'

x

(5)

Tuần 1 20 / 08 / 2015 1 7A4 TIẾT 02 - LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất “hai góc đối đỉnh nhau”

2 Kĩ năng: Nhận biết góc đối đỉnh hình vẽ Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước

3 Tư thái độ: Bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập hình đơn giản

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thuyết trình

 Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Vẽ hai đường thẳng zz’ tt’ cắt A Viết tên cặp góc đối đỉnh cặp góc

+) HS 2: Chữa tập (SGK-82) 2 Đặt vấn đề:

GV em nắm hai góc đối đỉnh tính chất Bài học hơm dụng kiến thức để làm quen với cách suy luận giải tập hình học 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Rèn kỹ vẽ hình tính tốn. Bài tập 1: Cho xOy500

a) Vẽ tia Ox’ tia đối tia Ox Vẽ tia Oy’ tia đối tia Oy

b) Viết tên cặp góc đối đỉnh c) Tính số đo góc cịn lại ? Bài tập (SGK-83)

Để vẽ đường thẳng cắt tạo thành góc 470 ta vẽ ?

GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình Biết góc O1 = 470, ta tính số đo

góc ? Vì ?

Bài tập 1: a) Vẽ hình: b)

Bài (SGK-83)

Giải:

Ta có: Ơ1 = Ơ3 = 470 (2 góc đối đỉnh)

(6)

Từ góc O4 = ?

GV kết luận

Ơ1 + Ơ2 = 1800 (2 góc kề bù)

Ơ2 = 1330

Lại có: Ơ4 = Ô2 = 1330 (đối đỉnh) Hoạt động 2: Tập suy luận tập hình học.

GV yêu cầu học sinh làm BT7

Cho học sinh hoạt động nhóm tìm cặp góc giải thích

Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày làm

GV kiểm tra nhận xét

GV yêu cầu học sinh đọc đề BT8 (SGK-83)

Gọi học sinh lên bảng vẽ hình Qua tốn rút nhận xét ?

Bài (SGK-83)

Gồm có cặp góc đối đỉnh nhau: 

xOz = x'Oz' ; zOy = z'Oy' ; xOy' = x'Oy ; 

xOy =x'Oy'

; zOy' =z'Oy ; xOz' = x'Oz (các cặp góc đối đỉnh)

xO x '^ =yO y '^ =zO z '^ =1800 Bài (SGK-83)

4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại dạng toán học qua bảng ghi

+) HS: Hai góc đối đỉnh hai góc ? Tính chất hai góc đối đỉnh ? 5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Ôn lại học theo ghi sgk +) Làm BT 3; 4; 5; 6/ SBT

+) Chuẩn bị học sau: + Các tờ giấy rời, thước đo độ, ekê, thước thẳng, compa + Ơn lại tính chất định nghĩa trung điểm đoạn thẳng

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

15 / 08 / 2015 25 / 08 / 2015 1 7A3

(7)

TIẾT 03 - BÀI HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh giải thích hai đường thẳng vng góc với Cơng nhận tính chất: “Có đường thẳng b qua A b vuông góc với a Hiểu đường trung trực đoạn thẳng

2 Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vuông góc với đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng

3 Tư thái độ: Bước đầu tập suy luận

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thuyết trình  Phương pháp thảo luận lớp  Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Vẽ góc xAy = 900 Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy Cho biết số đo góc

x’Ay’ ?

+) HS 2: Vẽ xx’ cắt yy’ O cho góc xAy 900.

2 Đặt vấn đề: Đường thẳng xx’ cắt yy’ O tạo thành xAy 900 Ta nói xx’ vng

góc yy’ Vậy hai đường thẳng vng góc hai đường thẳng ntn ? 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thế đường thẳng vuông góc GV yêu cầu học sinh đọc đề làm ?1

(SGK)

Quan sát có nhận xét nếp gấp góc tạo thành nếp gấp ? GV vẽ h.4 lên bảng, yêu cầu HS làm ?2 Vậy hai đường thẳng vng góc GV giới thiệu cách ký hiệu cách diễn đạt đường thẳng vng góc GV kết luận

1 Thế đt vng góc

Ta có: xO y^ =900

xO y^ =x 'O y '^ =900 (đối đỉnh) Mặt khác: xO y^ +x 'O y^ =1800 (kề bù)

⇒x 'O y^ =1800− xO y^

¿1800900=900 Mà x 'O y^ =xO y '^ =900 (đối đỉnh)

Vậy góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ góc vng

(8)

Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vng góc GV: Muốn vẽ hai đường thằng vng góc

ta làm ?

GV gọi học sinh lên bảng làm ?3 GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4, u cầu học sinh nêu vị trí xảy điểm O đường thẳng a vẽ hình theo TH

Có đường thẳng qua O vng góc với a ?

GV dùng bảng phụ nêu BT11 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống

GV yêu cầu học sinh BT12, yêu cầu học sinh vẽ hình biểu diễn trường hợp sai GV kết luận

2 Vẽ hai đt vng góc

?3: Ta có: a⊥a '

*Tính chất: SGK-85 Bài 12 (SGK)

a) Đúng b) Sai

Hoạt động 3: Đường trung trực đoạn thẳng BT: Cho đoạn thẳng AB Vẽ I trung

điểm AB Qua I vẽ đường thẳng

d⊥AB

GV gọi HS lên bảng vẽ

GV giới thiệu đường trung trực đoạn thẳng

Vậy d đường trung trực đoạn thẳng AB ?

GV giới thiệu ý

H: Muốn vẽ đường trung trực đoạn thẳng ta làm ntn ?

Ngồi cách vẽ trên, cịn cách vẽ khác không ?

GV giới thiệu cách gấp giấy GV kết luận

3 Đường trung trực đt

Ta có: d đường trung trực đoạn thẳng AB

*Định nghĩa: SGK/85

Chú ý: Khi d đường trung trực đoạn AB ta nói A, B đối xứng qua d

Bài 14 (SGK) -Vẽ CD = cm

- Xác định H∈CD cho CH = 1,5 cm - Qua H vẽ d cho d⊥AB

-> d đường trung trực CD 4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại kiến thức học qua bảng ghi

+) HS: Thế hai đường thẳng vng góc ? Thế trung trực đoạn thẳng ? 5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Học theo ghi sgk

+) BTVN: 14, 15, 16 (SGK) 10, 11 (SBT)

+) Chuẩn bị sau: Tiết sau chuẩn bị giấy rời, êke, thước thẳng, thước đo góc

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

24 / 08 / 2015 25 / 08 / 2015 2 7A3

Tuần 2 27 / 08 / 2015 1 7A4

(9)

1 Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vng góc với nhau, định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng

2 Kĩ năng: Củng cố kĩ vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước, kĩ vẽ trung trực đoạn thẳng, sử dụng thành thạo eke, thước thẳng

3.Tư thái độ: Phân tích tốn để tìm lời giải, nghiêm túc trình làm Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

HS1: Thế hai đường thẳng vng góc ?

HS2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng ?

2 Đặt vấn đề: Bài học hôm vận dụng kiến thức hai đường thẳng song song để giải tập

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Luyện tập gấp hình, sử dụng êke GV cho học sinh làm BT 15 (SGK-86)

GV kiểm tra cho học sinh nhận xét nếp gấp

GV dùng bảng phụ nêu BT 17 (SGK-87) Gọi ba học sinh lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng có vng góc hay ko?

Bài 15 (SGK) Gấp giấy Bài 17 (SGK)

a) a khơng vng góc với a’ b) a⊥a '

c) a⊥a '

Hoạt động 2: Vẽ hình GV yêu cầu học sinh đọc làm BT 18

(SGK)

Gọi học sinh lên bảng vẽ GV nhận xét, sửa sai cho HS

GV dùng bảng phụ nêu h.11 yêu cầu học sinh vẽ lại hình nói rõ trình tự vẽ

Cho học sinh hoạt động nhóm để phát cách vẽ khác

Gọi học sinh đứng chỗ nêu cách vẽ ? GV: Cách vẽ:

-Vẽ đường thẳng d1 tuỳ ý

Bài 18 (SGK)

(10)

-Vẽ đường thẳng d2 cắt d1 O tạo với d1

một góc 600

- Lấy diểm A nằm góc - Vẽ AB⊥d1 B

- Vẽ BC⊥d2 C

GV yêu cầu học sinh đọc đề BT 20 H: Đề cho biết điều gì? yêu cầu làm ? Hãy cho biết vị trí điểm A, B, C xảy ?

Từ vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB, BC trường hợp Gọi đại diện học sinh lên bảng vẽ hình H: Có nhận xét vị trí d1, d2

mỗi trường hợp ? GV kết luận

Bài 20 (SGK)

a) A, B, C thẳng hàng *B nằm A C

*B không nằm A C

b) A, B, C không thẳng hàng

4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại kiến thức học qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà: - Xem lại tập chữa

- BTVN: 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT)

- Đọc trước bài: “Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

(11)

Tuần 3 08 / 09 / 2015 5 7A4

TIẾT 05 - BÀI CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nhận biết góc tạo đường thẳng cắt HS hiểu tính chất: Cho hai đường thẳng cát tuyến, có cặp góc so le thì: + Hai góc so le cịn lại

+ Hai góc đồng vị + Hai góc phía bù

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía

3 Tư thái độ: Tập suy luận, phân tích tốn để tìm lời giải,nghiêm túc trình học tập

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính toán II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận nhóm lớp  Phương pháp dạy học trực quan  Phương pháp dạy học luyện tập  Phát giải vấn đề

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? Nếu hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh ?

2 Đặt vấn đề: Nếu có đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo cặp góc có tên gọi ?

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Góc so le trong, góc đồng vị +) GV vẽ hình 12:

Có góc đỉnh A ? góc đỉnh B ?

+) GV đánh số góc giới thiệu góc so le trong, góc đồng vị

+) Yêu cầu học sinh tìm tiếp cặp góc so le trong, góc đồng vị lại

+) GV yêu cầu học sinh làm ?1

Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết tên cặp góc theo y/c

1 Góc so le trong, góc đồng vị

*Cặp góc so le trong: ^A

1 B^3 ; ^A4 B^2 *Cặp góc đồng vị:

^A

1 B^1 ; ^A2 B^2 ^A

(12)

+) GV dùng bảng phụ nêu BT 21 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống

GV: Nếu có đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt tạo thành cặp góc so le trong, đồng vị ?

Bài 21 (sgk/89)

Hoạt động 2: Tính chất GV vẽ h.13 (SGK) lên bảng

Gọi học sinh đọc h.vẽ

GV cho học sinh hoạt động nhóm làm ?2 (SGK-88)

GV yêu cầu học sinh tóm tắt tốn dạng cho tìm

Nếu đt c cắt đt a b, góc tạo thành có cặp góc so le cặp góc so le cịn lại cặp góc đồng vị ntn?

- GV nêu tính chất (SGK) GV kết luận

2 Tính chất: +) ?

a) Ta có: ^A1+ ^A4=1800 (kề bù) ^A

1=135

Tương tự ta có: B^ 3=135

0 b) ^A

2= ^A4=45

(đối đỉnh)

^A

2= ^B2=45

c) Ba cặp góc đồng vị lại

^A1= ^B1=1350 ^

A3= ^B3=1350 ^A

4=^B4=450 *) Tính chất: Sgk/89 Hoạt động 3: Giới thiệu tên cặp góc cịn lại. +) GV: Có nhận xét vị trí A2 B4 ?

 A2 B cặp góc so le ngồi

+) GV thơng báo tiếp cặp góc phía , góc ngồi phía

+) GV: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc so le ngồi , cặp góc phía, cặp góc ngồi phía ?

4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại kiến thức học qua bảng ghi

+) HS: BT 22 (SGK): GV giới thiệu cặp góc phía, u cầu học sinh tìm tiếp cặp góc phía cịn lại Từ rút nhận xét ?

Nhận xét: Hai góc phía bù nhau. 5 Hướng dẫn học làm nhà: - Học theo SGK ghi

- BTVN: 16; 17; 18; 19; 20/ SBT

- Xem lại hai đường thẳng song song, vị trí hai đường thẳng học lớp V RÚT KINH NGHIỆM:

(13)

06 / 09 / 2015 08 / 09 / 2015 2 7A3

Tuần 3 10 / 09 / 2015 1 7A4

TIẾT 06 - BÀI HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nắm hai đường thẳng song song Công nhận dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

2 Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng Biết sử dụng eke thước thẳng dùng eke để vẽ đường thẳng song song

3 Tư thái độ: Có ý thức vận dụng vào thực tế Rèn tính cẩn thận vẽ hình

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp dạy học trực quan

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Cho hình vẽ:

- Điền tiếp số đo góc cịn lại vào hình vẽ

- Phát biểu tính chất góc tạo đường thẳng cắt đường thẳng

+) HS 2: Hãy nêu vị trí tương đối đường thẳng Thế đường thẳng song song ?

2 Đặt vấn đề: Để nhận biết hai đường thẳng song song ta làm ntn ? 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6 GV cho HS nhắc lại kiến thức lớp (SGK)

GV: Cho đường thẳng a đường thẳng b Muốn biết đt a có song song với đường thẳng b khơng ta làm nào? GV chuyển mục

1 Nhắc lại kiến thức lớp

(Sgk/90)

Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song GV cho HS lớp làm ?1-sgk

Đoán xem đường thẳng song song

(14)

với ?

(GV đưa h.17-SGK lên bảng phụ)

H: Em có nhận xét vị trí số đo góc cho trước hình17a, b, c? GV giới thiệu dh nhận biết đường thẳng song song, cách ký hiệu cách diễn đạt khác

GV: Dựa dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song kiểm tra dụng cụ xem a có song song với b ko?

a b

Vậy muốn vẽ đường thẳng song song ta làm nào?

d không song song với e m song song với n

*Tính chất: SGK Ký hiệu: a // b

Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng song song GV đưa ?2 số cách vẽ (h.18, 19 –

SGK) lên bảng bảng phụ

Yêu cầu học sinh trình bày trình tự vẽ lời

Gọi đại diện học sinh lên bảng vẽ lại hình GV giới thiệu: đoạn thẳng song song, tia song song (có vẽ hình minh hoạ)

GV kết luận

3 Vẽ đt song song

?2: Cho đt a A∉a Vẽ đt b qua A b // a

*Chú ý:

¿ xy //x ' y '

A , B∈xy

C , D∈x ' y '

} }

¿

AB // CDAx // Cx'

By // Dy'

4 Củng cố:

GV dùng bảng phụ nêu BT 24 (SGK – 91) Gọi hai học sinh đứng chỗ trả lời

GV dùng bảng phụ nêu tập: Đúng hay sai ?

Thế đoạn thẳng song song ?

Riêng trường hợp sai GV vẽ hình minh hoạ

GV kết luận

Bài 24 Điền vào chỗ trống a)……….a // b

b) ……….a // b BT: Đúng hay sai ?

a) Hai đoạn thẳng song song hai đoạn thẳng khơng có điểm chung

b) Hai đoạn thẳng song song đoạn thẳng nằm hai đường thẳng song song 5 Hướng dẫn học làm nhà:

- Học theo SGK ghi Học thuộc dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song BTVN: 25, 26 (SGK) 21, 23, 24 (SBT)

(15)

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

06 / 09 / 2015 15 / 09 / 2015 1 7A3

Tuần 4 16/ 09 / 2015 5 7A4

TIẾT 07 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn lại kiến thức hai đường thẳng song song Công nhận cho HS dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

2 kỹ năng: Vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng riêng êkê để vẽ hai đường thẳng song song

3.Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, có ý thức suy luận

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thảo luận lớp  Phương pháp dạy học trực quan

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?

+) HS 2: Vẽ cặp góc so le xABvà yBAcó số đo 700 Hỏi đường thẳng Ax By

có song song với khơng? Vì sao?

2 Đặt vấn đề: Hơm vận dụng kiến thức hai đường thẳng để giải số bài tập

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song GV yêu cầu học sinh đọc đề BT 26

(SGK-91)

Gọi học sinh lên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt đề

H: Muốn vẽ góc 1200 ta có cách

nào ?

GV yêu cầu học sinh đọc đề BT 27 (SGK-91)

Bài tập cho biết điều gì? Yêu cầu điều gì? Muốn vẽ AD // BC ta làm ? Muốn có AD = BC ta làm ?

Bài 26 (SGK)

Ax // By (cặp góc so le nhau) Bài 27 (SGK)

(16)

GV gọi học sinh lên bảng vẽ hướng dẫn

H: Ta vẽ đoạn AD ?

GV gọi học sinh lên bảng xác định điểm D’ hình vẽ

GV yêu cầu học sinh đọc đề BT 28 (SGK-91)

Nêu cách vẽ hai đường thẳng xx’ yy’ cho xx’// yy’?

GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình, yêu cầu học sinh cịn lại vẽ hình vào

Cách vẽ:

- Qua A vẽ đường thẳng song song với BC - Trên đường thẳng lấy điểm D cho AD = BC

Bài 28 (SGK)

Cách vẽ:

- Vẽ đường thẳng xx’

- Lấy B∈xx' Qua B vẽ đường thẳng

c⊥xx'

- Lấy điểm A∈c Qua A vẽ đường thẳng yy'⊥c

Ta có: xx '// yy'

Hoạt động Tập chứng minh hình học GV yêu cầu học sinh đọc đề làm BT

29 (SGK-92)

H: Đề cho biết điều ? Yêu cầu làm ?

GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ góc xOy điểm O’

H: Có vị trí điểm O’ góc xOy ? Gọi học sinh khác lên bảng vẽ góc x’O’y’ cho Ox //O' x '

Oy //O' y '

Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem

xO y^ x 'O ' y '^ có không? GV kết luận

Bài 29 (SGK)

Cho xO y^ x 'O ' y '^ có: Ox //O' x ' ; Oy //O' y '

Ta có: xO y^ = x 'O ' y '^ 4 Củng cố:

+) Có thể sử dụng góc êke để vẽ hai đường thẳng song song với ? +) Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? Thế hai đoạn thẳng song song ? Hai tia song song ?

5 Hướng dẫn học làm nhà:

- Học lí thuyết BTVN: 29, 30 (SGK) 24, 25, 26 (SBT-78)

Làm BT 29: Cm xO y^ x 'O ' y '^ nhọn có Ox //O' x ' Oy //O' y ' thì

xO y^ = x 'O ' y '^

(17)

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

14 / 09 / 2015 15 / 09 / 2015 2 7A3

Tuần 4 17/ 09 / 2015 1 7A4

TIẾT 08 - BÀI TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS hiểu nội dung tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tính số đo góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

3 Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, có ý thức suy luận

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp dạy học trực quan

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu ĐN dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Đường thẳng a b hình vẽ có song song khơng? Vì sao?

+) HS 2: Cho điểm M  a, vẽ đường thẳng b qua M b//a (sử dụng êke). 2 Đặt vấn đề: Với M  a có đường thẳng qua M song song với a ? 3 Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu tiên đề Ơclit

M b

a c

(18)

GV: Cho M∉a Vẽ đường thẳng b qua M b// a

Gọi học sinh lên bảng vẽ

GV: Có đường thẳng qua M song song với a ?

GV giới thiệu tiên đề Ơclit

Yêu cầu học sinh nhắc lại vẽ hình vào Cho học sinh đọc mục: “Có thể em chưa biết” giới thiệu nhà bác học Ơclit GV kết luận chuyển mục

1.Tiên đề Ơclit

M∉a , b qua M b// a *Tính chất: SGK

Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song GV cho học sinh làm ? (SGK)

Gọi học sinh làm câu a, b, c, d ?

Qua tập em rút nhận xét ? Hãy kiểm tra xem góc phía có quan hệ với ?

GV giới thiệu tính chất hai đường thẳng song song

H: Tính chất cho điều gì? suy điều ?

GV kết luận

2 Tính chất đt song song

^A 3=^B1 ^

A4=^B2

A1=^B1 ^A

2=^B2 *Tính chất: SGK

Hoạt động 3: Luyện tập +) GV dùng bảng phụ nêu BT 32

H: Phát biểu diễn đạt nội dung tiên đề Ơclit ?

+) GV dùng bảng phụ nêu BT 33 (SGK) Điền vào chỗ trống, yêu cầu học sinh làm GV kết luận

+) GV yêu cầu học sinh đọc đề quan sát h.22 (SGK)

GV vẽ hình 22 lên bảng

Yêu cầu HS tóm tắt đề dạng cho tìm

Hãy tính B^ 1=? H: So sánh ^A

1 B^4 ?

Dựa vào kiến thức để tính số đo ^A ?

Bài 32 Phát biểu đúng?

a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai Bài 33 Điền vào chỗ trống

a) b) c) bù Bài 34 Cho a//b ,^A4=370

a) Ta có: B^1=^A4=370 (So le trong) b) Ta có:

^

A1+ ^A4=180

(KB) ^A

4=180

^A

^A4=1800

370=1430 Mà ^A

1= ^B4=143

(đồng vị) c) ^A

1= ^B2=143

(so le trong) 4 Củng cố:

(19)

+) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? 5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Học thuộc nội dung tiên đề Ơclit tính chất hai đường thẳng song song +) BTVN: 27, 28, 29, 30, 31(SBT-78)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Xem lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

+) Gợi ý: Bài 31 (SGK) Để kiểm tra xem đường thẳng có song song hay không, vẽ cát tuyến cắt đường thẳng kiểm tra xem góc so le (2 góc đồng vị) có hay khơng kết luận

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

14 / 09 / 2015 22 / 09 / 2015 1 7A3

Tuần 5 22/ 09 / 2015 5 7A4

TIẾT 09- LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS củng cố lại tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song

2 Kỹ năng: HS có kĩ tính số đo góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng biết số đo góc Vận dụng tiên đề Ơclit tính chất hai đường thẳng song song để giải tập

3 Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, bước đầu biết suy luận biết cách trình bày tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu tiên đề Ơclit Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song ?

2 Đặt vấn đề: Vận dụng tiên đề Ơclit tính chất hai đường thẳng song song để giải số toán

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tiên đề Ơclit +) GV yêu cầu học sinh đọc đề BT 35

Gọi học sinh lên bảng vẽ hình H: Vẽ đường thẳng a, đường thẳng b? Vì

(20)

GV yêu cầu làm BT 29 (SBT)

Gọi HS lên bảng: Vẽ đường thẳng a b cho a // b, vẽ đt c cắt a A

H: đường thẳng c có cắt đường thẳng b khơng ? Vì

GV hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp chứng minh phản chứng làm BT GV kết luận

Bài 29 (SBT)

Nếu c không cắt b c // b

Khi qua A ta vừa có a // b vừa có c // b

trái với tiên đề Ơclit

Vậy a // b c cắt a c cắt b Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song

GV dùng bảng phụ nêu BT 36 (SGK-94) Yêu cầu HS quan sát kỹ h vẽ đọc nội dung câu phát biểu điền vào chỗ trống

Gọi học sinh đứng chỗ trả lời miệng tốn

GV giới thiệu: B^

4 ^A2 hai góc so le ngồi

-Hãy tìm thêm cặp góc so le ngồi khác ? Có cặp?

-Có nhận xét cặp góc so le ngồi ?

Bài 36 (SGK)

a) ^A

1= ^B3 (Cặp góc so le trong) b) ^A

2= ^B2 (cặp góc đồng vị) c) B^

3+ ^A4=1800 (Cặp góc phía)

d) B^4= ^A2 (Vì B^

4= ^B2 B^2=^A2 ) Hoạt động nhóm tập 38

Các nhóm dãy 1: Làm phần a Các nhóm dãy 2: Làm phần b

GV lưu ý HS: Trong BT nhóm + Phần đầu có hình vẽ BT cụ thể + Phần sau tính chất dạng tổng quát GV kiểm tra nhận xét nhóm

- Biết Aˆ 4= Bˆ2

Bài tập 38(SGK - 95)

Biết d // d’ suy a, ^A

1 = B^3 ; b, ^A

1 = B^1 c, ^A

1 + B^2 = 1800

(21)

Aˆ1= Bˆ1

Aˆ + Bˆ3= 1800 suy d // d’

a, Hai góc so le b, Hai góc đồng vị c, Hai góc phía bù 4 Củng cố:

+) Tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? Phát biểu tiên đề Ơclit ? 5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Học thuộc tiên đề, dấu hiệu nhận biết, tính chất hai đường thẳng song song +) Làm tập nhà: BTVN: 28, 30, 31/ SBT

Bài tập bổ sung: Cho đường thẳng a b Biết c⊥a c⊥b Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b khơng ? Vì ?

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Từ vng góc đến song song V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

20 / 09 / 2015 22 / 09 / 2015 2 7A3

Tuần 5 24/ 09 / 2015 1 7A4

TIẾT 10 - BÀI TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nắm quan hệ hai đường thẳng vuông góc song song với đường thẳng thứ ba

2 Kỹ năng: Rèn kĩ phát biểu xác mệnh đề toán học, rèn phương pháp suy luận

3 Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, có ý thức suy luận gặp tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học trực quan  Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Cho M∉d

- Vẽ đường thẳng c qua M cho: c⊥d

- Vẽ đường thẳng d’ qua M cho: d '⊥c

+) HS 2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

(22)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Quan hệ tính vng góc tính song son +) GV vẽ h.27 lên bảng, yêu cầu học sinh

quan sát hình vẽ trả lời ?1 (SGK)

+) Có nhận xét quan hệ đường thẳng phân biệt vng góc với đt thứ ?

+) BT: Cho a//b c⊥a Quan hệ c b ? Vì ?

+) GV gợi ý: Liệu c không cắt b không ? Vì ?

-Nếu c cắt b góc tạo thành ? Vì ?

+) Qua tập rút nhận xét ? +) GV giới thiệu tính chất

+) GV cho học sinh làm nhanh BT 40/sgk Bài 40 (SGK)

-Nếu a⊥c b⊥c a//b

-Nếu a//b c⊥a c⊥b GV kết luận

1 Quan hệ tính …

a⊥c b⊥c

} ⇒a//b

*Tính chất 1: SGK

a//b c⊥a

} ⇒c⊥b

*Tính chất 2: SGK

Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song GV cho học sinh làm ?2-SGK

-GV vẽ h.28 (SGK) lên bảng H: ?2 cho biết ?

-Dự đốn xem d’ d’’ có song song với không ?

-Vẽ a⊥d Cho biết:

+ a có vng góc với d’ ko ? Vì ? + a có vng góc với d’’ ko ? Vì ? + d’ có song song với d’’ ko? Vì ? -Từ rút nhận xét ?

-GV giới thiệu tính chất ký hiệu đt song song

GV cho HS làm 41 (SGK) Bài 41 (SGK)

Nếu a//b a//c b//c GV kết luận

2 Ba đường thẳng song song

Cho d'//d ; d''//d a⊥d

Ta có

d'//d a⊥d

} ⇒a⊥d '

(1)

Ta có:

d''//d a⊥d

} ⇒a⊥d''

(2)

Từ (1) & (2) ⇒d'//d'' (T/c) *Tính chất 3: SGK

Ký hiệu: d // d’ // d’’ Hoạt động 3: Luyện tập

(23)

a) Dùng eke vẽ đường thẳng a b vng góc với c

b) Tại a//b ?

c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b C, D Đánh số góc đỉnh C, đỉnh D đọc tên cặp góc ? Giải thích ? 4 Củng cố:

+) Các cách chứng minh hai đường thẳng song song ? +) Chữa tập 41, 42 / sgk

5 Hướng dẫn học làm nhà: +) Btvn: 42, 43, 44/ sgk 33, 34/ SBT

+) Ghi nhớ tính chất quan hệ vng góc song song, diễn đạt tính chất hình vẽ kí hiệu

+) Chuẩn bị cho tiết sau: luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

21 / 09 / 2015 29 / 09 / 2015 1 7A3

Tuần 6 29 / 09 / 2015 5 7A4

TIẾT 11- LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố cho HS quan hệ hai đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ ba

2 Kỹ năng: Rèn kĩ phát biểu mệnh đề toán học Bước đầu tập suy luận, tư duy, chứng minh hình học

3 Tư duy, thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, có ý thức suy luận gặp tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Vẽ c⊥a ; b⊥c Hỏi a có song song với b khơng ? Vì ? +) HS 2: Vẽ c⊥a ; b//a Hỏi c có vng góc với b khơng ? Vì ? +) HS 3: Vẽ b//a ; c//a Hỏi c có song song với b khơng ? Vì ? Sau GV yêu cầu học sinh phát biểu tính chất liên quan tới tập

(24)

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tập suy luận toán học +) GV cho học sinh làm BT 45 (SGK-98)

+) Gọi học sinh lên bảng vẽ hình tóm tắt nội dung BT ký hiệu

+) GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi BT gọi HS khác lên bảng trình bày lời giải tập

+) GV kết luận

Bài 45 (Sgk/98)

+) Nếu d’ cắt d’’ M M khơng thể nằm d Vì M∈d ' d'//d

+) Qua M nắm d vừa có d’// d vừa có d’’// d

-> trái với tiên đề Ơclit

Vậy d’ d’’ cắt ⇒d'//d''

Hoạt động 2: Tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song -GV dùng bảng phụ vẽ hình 31 (SGK) lên

bảng

H: Bài tốn cho biết ? u cầu tìm ? H: Vì a // b ?

-Nêu cách tính góc DCB ?

-Gọi học sinh lên bảng trình bày tốn

-GV kiểm tra nhận xét

- Sau GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT 47

- Yêu cầu làm nhóm phải có hình vẽ, ký hiệu hình, làm phải có

- GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài, GV kiểm tra làm số nhóm

- GV kiểm tra kết luận

Bài 46 (SGK)

a) Ta có: a⊥AB ; b⊥AB (gt) ⇒a//b (tính chất 1)

b) a b/ / ⇒A^D C+DC B^ =1800 (hai góc phía)

⇒DC B^ =1800

− A^D C ¿1800

1200

⇒DC B^ =600 Bài 47 (SGK)

Ta có: a // b mà aAB ⇒b⊥AB B ^B=900

Có: a // b ⇒C^+ ^D=1800 (hai góc phía)

^D=1800−C^

=18001300 ^D=500

(25)

+) HS 1: Làm để kiểm tra hai đường thẳng có song song hay khơng? Hãy nêu cách kiểm tra mà em biết ?

+) HS 2: Hãy nêu cách kiểm tra mà em biết ? 5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) BTVN: 48 (SGK) 35, 36, 37, 38 (SBT)

+) Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Đọc trước "Định lí" trả lời: Định lí ? Thế chứng minh định lí

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

21 / 09 / 2015 29 / 09 / 2015 2 7A3

Tuần 6 01 / 10 / 2015 1 7A4

TIẾT 12 - BÀI ĐỊNH LÍ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm vững cấu trúc định lí gồm giả thiết kết luận Biết hiểu chứng minh định lí Làm quen với mệnh đề logic p ị q

2 Kỹ năng: Biết phát biểu định lí dạng “Nếu… thì…”

3 Tư thái độ: Phát biểu xác định lí tốn học dạng "Nếu "

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thuyết trình

 Phương pháp thảo luận lớp  Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh ? Điền vào chỗ trống bảng phụ :

Giả sử x’y’ cắt yy’ O Vì O 1và

O ……nênO 1+O 2 = ….(1) Vì O

O ………nên ……… (2) Từ (1) (2) suy ………

O

y

'

x

(26)

2 Đặt vấn đề: Vậy qua tập ta thấy khẳng định “Hai góc đối đỉnh thì nhau” suy luận Những tính chất khẳng định suy luận gọi định lí Vậy định lí ? Chúng ta vào học hơm

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Định lí GV cho HS đọc phần định lý (SGK-99)

H: Vậy định lý ? -GV cho HS làm ?1 (SGK) -Hãy lấy thêm ví dụ định lý

-Vẽ hình m.hoạ cho định lý: “Hai góc đối đỉnh nhau” ?

-Định lý cho biết điều ? Suy điều ? -GV giới thiệu GT, Kl định lý

-Vậy định lý gồm phần ? phần ?

-GV giới thiệu kết cấu “Nếu thì…” định lý

-GV cho HS phát biểu lại định lý “Hai góc đối đỉnh’ dạng “nếu…thì….”

-GV cho HS làm ?2 (SGK)

Gọi học sinh lên bảng viết GT-KL định lý

GV dùng bảng phụ nêu BT49 yêu cầu học sinh làm

Bài 49 (SGK) (Bảng phụ)

GV KL chuyển mục

1 Định lý:

+) khái niệm(sgk)

+) Định lý: “Hai góc đối đỉnh nhau”

GT O^

1 O^3 góc đối đỉnh KL O^

1=^O3

*Chú ý: Định lý gồm: GT KL ?2:

GT a // c; b // c KL a // b

(27)

GV trở lại định lý: “Hai góc đối đỉnh nhau”

H: để có KL: O^

1=^O3 , ta suy luận ?

GV: Quá trình suy luận từ GT đến KL gọi chứng minh định lý

-GV giới thiệu ví dụ

H: Tia phân giác góc

Vậy Om phân giác xO z^ ta có điều ?

-Tương tự, On phân giác yO z^ ta có điều ?

-Mà xO z^ +yO z^ =? Vì ? -Vậy mO n^ =? Vì ?

H: Qua ví dụ trên, muốn chứng minh định lý ta cần làm ?

-Vậy chứng minh định lý -GV yêu cầu HS làm BT 50 GV kết luận

2 Chứng minh định lý Ví dụ:

xO z^ kề bù yO z^ GT Om phân giác xO z^ On phân giác yO z^ KL mO n^ =900

CM

mO z^ =1

2xO z^ (Om p.giác…)

zO n^ =1

2zO y^ (On p.giác…)

⇒mO z^ +zO n^ =1

2(xO z^ +yO z^ )

⇒mO z^ +zO n^ =1 180

0

(kề bù) Hay mO n^ =900 (Oz nằm giữa)

4 Củng cố:

+) Thế định lí ? Một định lí gồm phần, phần ? +) Chứng minh định lí ta làm ntn ?

5 Hướng dẫn học làm nhà: +) Học thuộc lí thuyết theo SGK ghi +) Làm tập 50, 51, 52 53 (SGK/102)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Ơn lại tồn kiến thức học chương I V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

28 / 09 / 2015 06 / 10 / 2015 1 7A3

Tuần 7 06 / 10 / 2015 5 7A4

TIÊT 13 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kĩ diễn đạt định lí dạng “Nếu … thì…”

2 Kỹ năng: Rèn kỹ trình bày định lí hình vẽ viết thành giả thiết, kết luận kí hiệu Bước đầu rèn luyện chứng minh định lí

3 Tư thái độ: Phát biểu xác định lí tốn học dạng "Nếu "

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

(28)

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Kiểm tra cũ: (Kiểm tra 15 phút ) Đề đáp án theo nhóm

2 Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức định lí giải số tập. 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Nhận biết định lí GV nêu tập 1:

Trong mệnh đề toán học sau, mệnh đề định lí ? Nếu định lí minh hoạ hình vẽ ghi giả thiết, kết luận kí hiệu

1) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới đầu đoạn thẳng nửa độ dài đoạn thẳng

2) Số đo góc tạo tia phân giác với cạnh góc nửa số đo góc

3) Hai tia phân giác hai góc kề bù tạo thành góc vng

GV: Em phát biểu định lí dạng "Nếu "

+) GV gọi học sinh lên bảng làm phần

+) Em phát biểu định lý dạng “Nếu….thì….”

+) GV sửa cho học sinh kết luận

Bài tập 1: a)

GT M TĐ AB KL MA=MB=1

2AB b)

GT Oz phân giác xO y^ KL xO z^ =zO y^ =1

2xO y^

Hoạt động 2: Chứng minh hình học +) GV yêu cầu HS đọc đề BT 53/SGK

-Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL tập

-GV dùng bảng phụ nêu phần c, 53 Điền vào chỗ trống phát biểu sau -Hãy trình bày lại phần chứng minh gọn ?

Bài 53 (SGK)

Chứng minh:

Ta có: xO y^ +yO x '^ =1800 (hai góc kề bù) Mà xO y^ =900 (gt)

yO x '^ =900

x 'O y '^ =xO y^ =900 (đối đỉnh)

(29)

-GV nêu BT: CMR: Nếu hai góc nhọn xOy x’O’y’ có Ox // O’x’, Oy // O’y’

xO y^ =x 'O' y '^

-GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL toán

-Gọi giao điểm Oy O’x’ E -Hãy c/m: xO y^ =x 'O' y '^ ?

GV giới thiệu xO y^ x 'O ' y '^ góc nhọn có cạnh tương ứng song song GV kết luận

GT xO y^ <900, x 'O ' y '^ <900 Ox //O' x',Oy //O ' y '

KL xO y^ =x 'O' y '^ CM:

Gọi giao điểm Oy O’x’ E Vì Ox // O’x’ (gt)

⇒xO y^ =x '^E y (đồng vị) (1) Vì Oy // O’y’ (gt)

⇒x 'E y^ =x 'O ' y '^ (đồng vị) (2) Từ (1) & (2) ⇒xO y^ =x 'O' y '^ 4 Củng cố:

+) Thế chứng minh định lí ? Khi chứng minh định lí cần thực bước ? +) BT: Cho hình vẽ Biết E^D K MD I^ góc

đối đỉnh CMR: E^D K=N^D I

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) BTVN: 41; 42; 43/ SBT Học thuộc lí thuyết chương I +) Làm 10 câu hỏi ôn tập chuẩn bị tiết sau ôn tập

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Chuẩn bị trước tập phần ôn tập chương I V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

05 / 10 / 2015 06 / 10 / 2015 2 7A3

Tuần 7 08 / 10 / 2015 1 7A4

TIẾT 14 - ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng song song, góc tạo đường thẳng cắt

2 Kỹ năng: Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song ?

3 Tư thái độ: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

(30)

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phương pháp ôn tập

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Kiểm tra cũ: (Kiểm tra 15 phút)

+) Bài 1: Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức ? Nêu tính chất ?

+) HS 2: Định lí ? Cấu trúc định lí ? Chứng minh định lí làm ntn ?

2 Đặt vấn đề: Trong chương I em tìm hiểu kiến thức ? Tiết học hôm ôn tập kiến thức

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Kiến thức cần nhớ Nội dung kiểm tra cũ kiến thức cần nhớ

Bài tập

a) Viết tên cặp góc đối đỉnh, góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía

b) Tính số đo góc cịn lại ? Hoạt động Nhận biết đường thẳng vuông góc, song song -GV yêu cầu học sinh đọc đề BT 54

(SGK)

-Hãy viết tên cặp đường thẳng vng góc tên cặp đường thẳng song song ?

-Nêu cách kiểm tra lại êke ?

Bài 54 (SGK)

+) Năm cặp đường thẳng vng góc là:

d1⊥d8

d1⊥d2 d3⊥d4

d3⊥d5

d3⊥d7

+) Bốn cặp đường thẳng song song là: d2//d8

d5//d7

d4//d5 d7⊥d4

a

b

c

1

1

2

2

43

4

A

(31)

-GV vẽ lại hình 38 (SGK) lên bảng gọi hai học sinh lên bảng làm câu a, b Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng

-GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình nêu cách vẽ

GV nhận xét kết luận

Bài 55 (SGK)

Bài 56 (SGK)

4 Củng cố:

GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức ơn tập học dạng tốn vừa ôn 5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Học thuộc đề cương ôn tập chương

+) BTVN: 57, 58, 59 (SGK) 47, 48 (SBT) Gợi ý: Bài 57 (SGK) Tính Ơ = ?

+ Vẽ đt c qua O cho c

+ Tính Ơ1 = ?, Ô2 = ? Ô = Ô1 + Ô2 = ?

+) Ôn tập hai đường thẳng song song: Tính chất dấu hiệu nhận biết V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

12 / 10 / 2015 13 / 10 / 2015 1 7A3

Tuần 8 13 / 10 / 2015 5 7A4

TIẾT 15 - ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng song song Kỹ năng: Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song

- Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song ?

3 Tư thái độ: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song song

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

(32)

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phương pháp ôn tập

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Thế hai đường thẳng song song ? Tính chất dấu hiệu nhận biết ?

+) HS 2: Hãy phát biểu định lý diễn tả hình vẽ sau, viết GT-KL định lý

2 Đặt vấn đề: Trong tiết trước ôn tập số kiến thức chương I Hôm tiếp tục ôn tập kiến thức lại

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tính chất hai đường thẳng song song +) GV vẽ hình 57 (SGK) lên bảng

Hãy tính số đo x góc O +) GV gợi ý: Vẽ tia Om // a

Khi Om quan hệ với b ? Vì ?

+) Có nhận xét số đo góc AOB với số đo hai góc Ơ1 Ô2 ?

+) Tính Ô1; Ô2 = ?

Từ x = ?

-GV vẽ hình 41 (SGK) lên bảng yêu cầu học sinh đọc đề BT 59 (SGK)

+) Tính góc: ^E

1;G^2;G^3;D^4;^A5;B^6 ? GV cho học sinh hoạt động nhóm làm tập

Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày GV kiểm tra nhận xét

Bài 57 (SGK)

+) Vẽ tia Om //a⇒Om //b

⇒O^

1= ^A1=38

0 (so le trong) ^

O2+ ^B=180

0 (trong phía), mà ^

B=1320 (gt) ⇒O^

2=18001320=480 Mặt khác: AO B^ = ^O

1+ ^O2 (Vì Om )

⇒x=380+480=860 Bài 59 (SGK) Biết C^1=600

,D^3=1100 ^

E1= ^C1=600 (so le trong) ^

G2=^D3=110

0 (đồng vị) ^

G3=1800−G^2=18001100 ¿700 (kề bù) ^

D4=^D3=1100 (đối đỉnh) ^

A5= ^E1=600 (đồng vị) ^

(33)

-CM: Ax // Cy ?

-Đề cho biết điều ? -Nêu cách chứng minh BT ?

GV dẫn dắt, gợi ý học sinh lập sơ đồ phân tích BT

-Làm để tính B^ ?

-Gọi học sinh lên bảng trình bày GV kiểm tra kết luận

-Kẻ tia Bz // Cy Ta có: ^

C+ ^B2=1800 (hai góc phía) ^B2=1800

1500=300 Vì Bz nằm BA BC

^B

1+ ^B2=AB C^

^B

1=A^BC −^B2=40 Ta có:

^A+ ^B1=1400

+400=1800 Ax // BzAx // Cy(// Bz) 4 Củng cố:

Yêu cầu hs nêu tính chất hai đường thẳng song song, cách chứng minh hai đường thẳng song song học

5 Hướng dẫn học làm nhà: +) Ôn tập lý thuyết theo nội dung chương I +) Ôn lai tập chữa

+) BTVN 57,59/SGK, 47/48/SBT +) Chuẩn bị tiết sau kiểm tra

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

12 / 10 / 2015 13 / 10 / 2015 2 7A3

Tuần 8 15 / 10 / 2015 1 7A4

TIẾT 16- KIỂM TRA I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đánh giá việc nắm kiến thức học sinh, từ rút học kinh nghiệm cho thày trò, phương pháp giảng dạy phương pháp học tập

2 Kỹ năng: Rèn kỹ làm kiểm tra ( Cách trình bày kiểm tra - Cách suy nghĩ chọn dễ làm trước khó làm sau ) Rèn kỹ năg làm kiểm tra có trắc nghiệm, phần tự luận chủ yếu tập trung vào…

3 Tư thái độ: Giáo dục ý thức tự giác - Tính trung thực - Tính nghiêm túc làm kiểm tra Chống biểu tiêu cực kiểm tra thi cử Hăng hái - Nhiệt tình việc làm kiểm tra

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

(34)

 Học sinh: Ôn tập theo nội dung hướng dẫn giáo viên trước

Chuẩn bị giấy kiểm tra dụng cụ học tập phục vụ cho kiểm tra III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp công tác độc lập

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài kiểm tra:

A - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ

cao 1) Góc tạo

đường thẳng cắt

Hai góc đối đỉnh Hai đường thẳng vng góc

- Hiểu ĐN tính chất hai góc đối đỉnh - Nhận biết cặp góc đối đỉnh hình - Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh

- Nhận biết cặp góc SLT, đồng vị, phía

- Biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Biết vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2 2đ 20% 1đ 10% 3đ 30% 2) Hai đường thẳng

song song

Quan hệ từ vng góc đến song song Tiên đề Ơ-Clit

- Hiểu quan hệ tính vng góc tính song song để hai đường thẳng song song vng góc - Hiểu tính chất đường thẳng song song để tính

Vận dụng dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song để chứng minh đường thẳng song song

(35)

góc

- Biết vẽ hình theo định lí Ghi GT KL theo kí hiệu

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2 4đ 40% 2đ 20% 1 10% 7đ 50% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

2 2đ 20% 5đ 50% 2đ 20% 1đ 10% 10đ 100% B - ĐỀ KIỂM TRA

Bài (3 điểm):

a) Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh

b) Vẽ xOy  500 Vẽ tia Ox’, Oy’ tia đối Ox Oy Kể tên cặp góc đối đỉnh hình vẽ

c) Vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB = 4cm Bài 2.(4 điểm):

Trong hình vẽ 1, biết a // b D1550 a) Chứng minh: c  b

c) Tính số đo C2 ?

Hình 1

Bài (2 điểm):

Trong hình vẽ 2, biết a // b A = 300

B= 450

Tính số đo AOB ?

Hình 2 45 30 b a O A B

Bài 4: (1điểm) Cho ABC, nửa mặt phẳng bờ đường thẳng AC không chứa B, vẽ

tia AD cho DAC  = ACB Trên nửa mặt phẳng phẳng bờ đường thẳng AB không chứa C vẽ tia AE cho EAB  = ABC Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng. C - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Bài Nội dung cần đạt Điểm

Bài điểm

a) Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh b) Vẽ xOy  500

- Vẽ tia Ox’, Oy’ tia đối Ox Oy - Kể tên cặp góc đối đỉnh

c) HS vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB = 4cm

(36)

Bài điểm

a) Vì c  a a // b nên c  b b) Ta có D 1ADC= 550 (đối đỉnh)

Vì a // b C 2ADC1800(Cặp góc phía) Tính C 1250

1 1

Bài điểm

- Kẻ tia Oc // a  Oc // b

Vì Oc // a nên A AOc  (Cặp góc so le trong) AOc = 300

Vì Oc // b nênB BOc  ( cặp góc so le trong)  BOc = 450

Do đó: AOc BOc 30   0450 750  AOB = 750

0,5

0,5 0,5 0,5

Bài điểm

Vẽ hình

Vì DAC  = ACB  , mà hai góc vị trí so le nên AD // BC Vì EAB  = ABC  , mà hai góc vị trí so le nên AE // BC Qua điểm A nằm ngồi đường thẳng BC có hai đường thẳng AD, AE song song với BC nên theo tiên đề Ơclit chúng trùng

Vậy E, A, D thẳng hàng

0.25 0.25 0.25 0.25

3 Nhận xét kiểm tra 4. Thống kê kết kiểm tra :

Lớp Số 0<2 2<5 56,4 6,5<8 - 10 %TB

7A3

7A4

5 Hướng dẫn học làm nhà V RÚT KINH NGHIỆM

c

45

30

b a

O

A

(37)

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

12 / 10 / 2015 20 / 10 / 2015 1 7A3

Tuần 9 22 / 10 / 2015 5 7A4

TIẾT 17 - BÀI TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm định lí tổng ba góc tam giác

2 Kỹ năng: Biết vận dụng định lí để tính số đo góc tam giác

3 Tư thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào toán Phát huy trí lực sáng tạo HS

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thuyết trình

 Phương pháp thảo luận lớp  Phương pháp dạy học trực quan

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

(38)

+) HS1: Tam giác ABC ? Vẽ ΔABC Đo  = ? B^ = ?; C^ = ? Tính ^A+ ^B+ ^C = ?

2 Đặt vấn đề: Giới thiệu nội dung chương II: Tam giác

Với ABC bảng yếu tố tam giác ABC Hôn tìm hiểu

quan hệ góc tam giác ? 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổng ba góc tam giác GV sử dụng bìa lớn hình tam giác,

lần lượt tiến hành thao tác SGK

-Hãy nêu dự đốn tổng ba góc tam giác ?

-Bằng suy luận ta c/m tính chất tổng góc tam giác 1800 hay

không ?

-Nêu cách chứng minh ?

-Chỉ góc hình vẽ ? Giải thích ?

-GV giới thiệu phần lưu ý GV kết luận

1 Tổng góc tam giác *Định lý: SGK

GT ΔABC

KL ^A+ ^B+ ^C=1800 CM: Qua A kẻ xy // BC

^A

1= ^B (2 góc so le trong) ^A

2= ^C (2 góc so le trong)

⇒B^A C+ ^B+ ^C=B^A C+ ^A 1+ ^A2 ¿1800

Hoạt động 2: Luyện tập GV yêu cầu học sinh làm tập (SGK)

-Đối với hình, giáo viên yêu cầu học sinh đọc hình vẽ

-GV trình bày mẫu phần, yêu cầu học sinh làm tương tự phần lại

-GV giành thời gian cho học sinh làm tập, sau gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

-Riêng hình 50 hình 51 GV yêu cầu học sinh nêu cách làm phần GV kiểm tra nhận xét

Bài 1: Tính số đo x, y

h.47: Xét ΔABC có: ^A+ ^B+ ^C=1800 (t/c )

⇒x=1800−(900+550) 

x=18001450=350

h.48: Xét ΔGHI có: G^+ ^H+ ^I=1800 (t/c)

 

0 0

180 30 40 110

x

    

h.49: Xét ΔMNP có: ^M+ ^N+ ^P=1800 (t/c)

0

0

50 180

130 65

x x

x

   

  

h.50: Xét ΔDEK có: ^D+ ^E+ ^K=1800 (t/c)

^D=1800(E^+ ^K) ^D=1800

(39)

-GV dùng bảng phụ nêu đề

GV kết luận ⇒y=180

0^D

=1800800  y=1000 Tương tự tính được: x=1400

h.51: Ta có: ^A=2 400 =800 Xét ΔABC có: ^A+ ^B+ ^C=1800

⇒C^=1800

(^A+ ^B) ⇒y=1800(800+700)=300 Xét ΔADC có:

^

D=1800−(400+300)=1100 ⇒x=1100

4 Củng cố:

+) Nêu định lí tổng ba góc tam giác 5 Hướng dẫn học làm nhà: +) Học thuộc định lí, làm 1; 2; 9/ SBT

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Đọc trước mục: 2; 3/ sgk “Tổng ba góc tam giác” V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

19 / 10 / 2015 20 / 10 / 2015 2 7A3

Tuần 9 22 / 10 / 2015 1 7A4

TIẾT 18 - BÀI TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm định lí góc tam giác vng, định nghĩa tính chất góc ngồi tam giác

2 Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa để tính số đo góc tam giác Tư thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác khả suy luận HS

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác ?

(40)

2 Đặt vấn đề: Nhận xét  MNP có số đo góc NMP bao nhiêu? Là góc ?

 MNP có ^M = 900 góc vng   MNP tam giác vuông Vậy tam giác

vuông ? 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông -Vậy tam giác vuông ?

-GV giới thiệu khái niệm tam giác vuông

-GV yêu cầu học sinh rõ cạnh huyền, cạnh góc vng ΔEMF (ở phần kiểm tra)

-GV yêu cầu học sinh làm ?3 Cho ΔABC vng A Tính B^+ ^C=?

-Từ rút nhận xét ?

-Hai góc có tổng số đo 900 góc

như ?

-GV giới thiệu định lý GV kết luận

2 áp dụng vào tam giác vuông:

ΔABC có: Â = 900

Ta nói: ΔABC vng A +) AB, AC: cạnh góc vng +) BC : cạnh huyền *Tính chất: SGK

ΔABC có: ^A=900⇒B^

+ ^C=900 Hoạt động 2: Góc ngồi tam giác

GV vẽ h.46 (SGK) lên bảng giới thiệu

AC x^ góc ngồi đỉnh C của

ΔABC

H: AC x^ có vị trí đối với ^

C ΔABC ?

-Vậy góc ngồi tam giác góc ?

-GV yêu cầu HS lên bảng vẽ góc ngồi đỉnh A, đỉnh B ΔABC

-GV yêu cầu học sinh làm ?4 So sánh: ΔABC ^A+ ^B ?

-GV giới thiệu ^A B^ hai góc ko kề với AC x^ Vậy góc ngồi của tam giác có tính chất ?

-GV giới thiệu nhận xét GV kết luận

3 Góc ngồi tam giác

Ta có: AC x^ góc ngồi đỉnh C của

ΔABC

*Định nghĩa: SGK-107 ?4: Ta có:

^

A+ ^B+ ^C=1800 (định lý)

AC x^ + ^C=1800 (2 góc kề bù)

⇒AC x^ = ^A+ ^B *Tính chất: SGK

*Nhận xét: AC x^ > ^A ; AC x^ > ^B Hoạt động 3: Luyện tập

-GV nêu đề bài tập:

-Đọc tên tam giác vng hình vẽ sau, rõ vng đâu (nếu có)

(41)

-Tìm giá trị x, y hình vẽ ?

-Gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải tập

GV nhận xét làm HS

-Qua kết phần a, có nhận xét góc phụ với góc thứ ba ?

GV kết luận

ΔABH có ^H=900

(AHBC)  x400 +) ΔABC có: ^A=900

⇒y=900500=400

Ta có MD I^ góc ngồi ΔMND nên x=430+700=1130

* ΔMDI có 430+1130+y=1800  y240 4 Củng cố:

+) Y/c nhắc lại định lý tổng ba góc tam giác, tính chất góc tam giác vng, tính chất góc ngồi tam giác

5 Hướng dẫn học làm nhà: +) Học theo SGK ghi

+) BTVN: 3b; 4; 5; 6/ sgk 3; 5; 6/ SBT - 98

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Làm tập phần luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

19 / 10 / 2015 27/ 10 / 2015 1 7A3

Tuần 10 27/ 10 / 2015 5 7A4

TIẾT 19 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức tổng ba góc tam giác 1800,

trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn 900

2 Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức góc ngồi để tính tốn giải số tập Rèn kĩ tính tốn kĩ suy luận

3 Tư thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào tốn Phát huy trí lực sáng tạo HS

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thảo luận lớp

(42)

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu định lý tổng ba góc tam giác

2 Đặt vấn đề: Hôm vận dụng tổng ba góc tam giác giải số toán. 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Các tập có hình vẽ sẵn GV dùng bảng phụ giới thiệu h.55,

h.57, h.58 (SGK)

-Hãy tìm x hình vẽ? Nêu cách tìm x hình vẽ ? GV giới thiệu: ^N I^M P góc phụ với ^M

1

-Từ rút nhận xét góc phụ với góc thứ 3?

-Ngồi cách làm trên, cịn cách khác để tính x

-GV vẽ hình lên bảng nêu tập a)Mơ tả hình vẽ

b) Tìm cặp góc phụ hình vẽ ?

c) Tìm cặp góc nhọn hình vẽ

-Qua tập rút nhận xét ? GV kết luận

Bài (SGK)

H.55: ΔAHI có ^H=900 ^I

1+40

=900

ΔBKI có ^K=900 → x+ ^I 2=90

0 (định lý)

mà ^I

1=^I2 (đối đỉnh) ⇒x=400 H.57: ΔMNI có ^I=900

^M 1+60

0

=900⇒M^1=300

ΔNMP có ^M=900 ^M

1+x=900⇒x=600 H.58: ΔAHE có ^H=900

^A+ ^E=900 (định lý)

^E=350 Mà HB K^ góc ngồi của

ΔKBE

⇒HB K^ =B^K E+ ^E=900 +350 ⇒H^B K=1250⇒x=1250

Bài 7

-Các cặp góc phụ nhau: Â1 B^ Â2 C^

Â1 Â2 C^ B^

-Các góc nhọn nhau: ^

A1= ^C (cùng phụ với Â2) ^

A2= ^B (cùng phụ với Â1) Hoạt động 3: Các tập có vẽ hình

-GV yêu cầu học sinh đọc đề BT (SGK)

-GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ hình theo yêu cầu đề

(43)

-GV yêu cầu học sinh ghi GT KL BT -Quan sát hình vẽ, cho biết dựa vào dấu hiệu để c/m Ax // BC ?

-Hãy chứng minh cụ thể ? GV kết luận

ΔABC có B^=^C=400 (gt) (1)

y^A B=^B+ ^C=800 (góc ngồi tam giác)

Mà Ax tia phân giác y^A B ^A

1= ^A2=

2 y^A B=40

(2)

Từ (1) (2) ^B= ^A2=400 mà so le trong Ax // BC (t/c đt song song)

Hoạt động 3: Bài tập có ứng dụng thực tế -GV giới thiệu h.59 (SGK)

-GV phân tích đề cho HS rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang đê, mặt nghiêng đê

-Hãy nêu cách tính góc MOP GV kết luận

Bài (SGK)

ΔABC có ^A=900, AB C^ =320

ΔDOC có ^D=900 Mà BC A^

=DC O^ (đđ)

⇒CO D^ =A^B C=320 (cùng phụ với góc nhau)

Hay MO P^ =320 4 Củng cố:

+) Tổng ba góc tam giác áp dụng vào tam giác vng ntn ? Góc ngồi tam giác góc ntn ? cách vẽ ? tính chất ?

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Học thuộc định lí tổng ba góc tam giác, góc ngồi +) BTVN: 14; 15; 16; 17; 18/ SBT

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Thước đo góc Xem trước bài: "Hai tam giác nhau" cho biết hai tam giác cần điều kiện ?

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú

25/ 10 / 2015 27/ 10 / 2015 2 7A3

Tuần 10 29 / 10 / 2015 1 7A4

TIẾT 20 - BÀI HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS hiểu hai tam giác nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác theo qui ước (viết tên đỉnh tương ứng theo thứ tự)

2 Kỹ năng: Sử dụng định nghĩa hai tam giác để suy đoạn thẳng nhau, góc

3 Tư thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, xác

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

(44)

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

GV: Đưa hai bìa hình tam giác có kích thước

Đo cạnh, góc hai tam giác phiếu học tập Rút kết luận số đo cạnh góc hai tam giác ?

2 Đặt vấn đề: Giới thiệu hai tam giác Vậy hai tam giác hai tam giác ?

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Định nghĩa

ΔABC ΔA ' B ' C ' có yếu tố

bằng ?

Vậy ΔABC ΔA ' B ' C ' gọi

bằng ?

-GV giới thiệu đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương ứng hai tam giác ΔABC ΔA ' B ' C '

-Yêu cầu học sinh nhắc lại

-Vậy hai tam giác hai tam giác ?

GV kết luận

1 Định nghĩa:

ΔABC ΔA ' B ' C ' có:

AB=A ' B'

AC=A ' C '

BC=B ' C '

^

A= ^A ' ^

B= ^B ' ^

C= ^C '

ΔABC ΔA ' B ' C ' hai tam

giác

*Các đỉnh tương ứng: A A’ , B B’ , C C’ *Các góc tương ứng:

^

A ^A ' ; B^ B '^ ; C^ và ^

C '

*Các cạnh tương ứng:AB A’B’ , AC A’C’, BC B’C’

*Định nghĩa: SGK Hoạt động 2: Ký hiệu

GV yêu cầu học sinh đọc SGK mục “Ký hiệu”

-GV nhấn mạnh quy ước viết ký hiệu tam giác

-GV yêu cầu học sinh làm ?2 ?3 (SGK) -Đối với phần, GV yêu cầu học sinh cặp cạnh tương ứng, cặp góc tương ứng

2 Ký hiệu:

ΔABC=ΔA ' B ' C '⇔

¿

AB=A ' B', AC=A ' C', BC=B ' C ' ^

A=^A', \{B^

¿^B', \{C^ ¿ ¿ ¿{¿

¿ ?2: a) ΔABC=ΔMNP

b) Đỉnh tương ứng đỉnh A đỉnh M…

A'

B' C'

C

(45)

GV kết luận c) ΔACB=ΔMPN

AC=MP ^

B= ^N ?3: Xét ΔABC có:

^

A+ ^B+ ^C=1800 (t/c….) ^

A=1800(B^+ ^C)^A=600

ΔABC=ΔDEF  A Dˆ  ˆ 60 BC = EF = 3(cm)

Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 10 (SGK-111)

Tìm tam giác hình vẽ ? Kể tên đỉnh tương ứng tam giác ?

-Viết ký hiệu tam giác ?

Bài tập 11 (SGK-111) Cho ΔABC=ΔHIK

Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC ? Góc tương ứng với góc H ? Tìm cạnh nhau, góc ?

GV kết luận

Bài 10 (SGK)

+) ΔABC=ΔIMN Vì: AB=IM,AC=IN,BC=MN Và ^A= ^I=800;C^

= ^N=300 +) QHR=ΔRPQ

Bài 11 (SGK)

ΔABC=ΔHIK

AB=HI,AC=HK,BC=IK ^

A= ^H ,^B= ^I ,C^= ^K

4 Củng cố:

GV: Chốt kiến thức cần nhớ: Đ/n, kí hiệu hai tam giác 5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Học thuộc lí thuyết: Ghi nhớ định nghĩa hai tam giác +) BTVN: 11; 12; 13; 14/ sgk 22; 23; 24; 25; 26/ SBT

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Đọc trước bài: trường hợp cạnh - cạnh - cạnh

Trả lời câu hỏi: Dựng tam giác biết ba cạnh ta làm nào? Hai tam giác cần yếu tố nhau?

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

25 / 10 / 2015 03 / 11 / 2015 1 7A3

Tuần 11 03 / 11 / 2015 5 7A4

TIẾT 21 - BÀI TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm cách vẽ tam giác biết ba cạnh

2 Kỹ năng: Rèn kĩ sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận xác vẽ hình Tư thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, xác

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

(46)

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Nêu định nghĩa hai tam giác ?

+) HS 2: Để kiểm tra xem hai tam giác có hay khơng ta kiểm tra điều ? 2 Đặt vấn đề: Nếu hai tam giác có ba cặp cạnh đơi hai tam giác có hay không ? Bài học ngày hôm tìm hiểu

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh GV nêu toán 1: Vẽ ΔABC biết:

AB=2 cm , BC=4(cm),AC=3(cm) -Nêu cách vẽ toán ?

-GV ghi cách vẽ lên bảng

-GV thực hành vẽ bảng, yêu cầu học sinh vẽ vào

GV nêu BT 2: Cho ΔABC Vẽ ΔA ' B ' C 'A ' B '=AB

B ' C '=BC , A ' C '=AC -Nêu cách vẽ ?

-Đo so sánh góc  ’ , B^ và ^

B ' , C^ C '^ ?

Có nhận xét hai tam giác ? GV kết luận

1 Vẽ tam giác biết ba cạnh

Bài toán 1: Vẽ ΔABC biết: AB=2 cm , BC=4(cm),AC=3(cm)

*Cách vẽ:

-Vẽ đoạn thẳng BC=4(cm)

- Vẽ cung tròn (B; 2cm) cung tròn (C; 3cm) cắt A

- Nối AB AC Ta ΔABC

Bài toán 2: Cho ΔABC Vẽ ΔA ' B ' C '

A ' B '=AB , B ' C '=BC ,

A ' C '=AC Giải:

Hoạt động 2: Luyện tập -GV yêu cầu học sinh làm ?2

Tìm số đo góc B hình vẽ

-Dự đốn B^ ? Hãy giải thích ?

Bài 16 (SGK) A

(47)

GV kết luận

-GV yêu cầu học sinh làm BT 16 (SGK) -Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh cm ?

-Đo số đo góc ΔABC Rút nhận xét ?

4 Củng cố:

G: Đưa bảng phụ ghi 17/ sgk H: Hoạt động nhóm 17 7’

G: Thu nhóm nhận xét cách trình bày 5 Hướng dẫn học làm nhà:

- Làm tập nhà: Ghi nhớ định lí học

BTVN: 15; 18; 19; / sgk 27; 28/ SBT

- Chuẩn bị cho tiết sau: Làm tập luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

02 / 11 / 2015 03 / 11 / 2015 2 7A3

Tuần 11 05 / 11 / 2015 1 7A4

TIẾT 22 - BÀI TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C.C.C) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm trường hợp cạnh - cạnh - cạnh hai tam giác Biết sử dụng trường hợp (c.c.c) để chứng minh hai tam giác từ suy cạnh, góc tương ứng

2 Kỹ năng: Rèn kĩ sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận xác vẽ hình Có kĩ trình bày tốn hai chứng minh tam giác

3 Tư thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, xác

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

(48)

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Nêu định nghĩa hai tam giác ?

+) HS 2: Để kiểm tra xem hai tam giác có hay khơng ta kiểm tra điều ? 2 Đặt vấn đề: Bài học ngày hơm tiếp tục tìm hiểu THBN c - c - c

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập cách vẽ tam giác biết ba cạnh +) GV: Bài toán:

a) Vẽ ΔABC

b) Vẽ ΔA ' B ' C 'A ' B '=AB ;

B ' C '=BC A ' C '=AC

c) Hãy đo so sánh góc ΔABC ΔA ' B ' C ' Có nhận xét hai tam giác ?

2 Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh

+) Bài toán

Hoạt động 2: Trường hợp c.c.c +) GV: Có dự đốn hai tam giác

trên ? Vì ?

+) Qua toán hai tam giác cần điều kiện kết luận chúng ?

+) GV giới thiệu TH c.c.c hai tam giác ?

+) GV: Có KL ΔMNP

ΔM ' N ' P' nếu: MP = M’N’, NP = N’P’,

MN = M’N’

*Tính chất: ( sgk /113)

Nếu ΔABC ΔA ' B ' C ' có:

AB

=A ' B'

AC=A ' C '

BC=B ' C '

thì ΔABC=ΔA ' B' C ' (c.c.c) Hoạt động 3: Củng cố

-GV yêu cầu học sinh làm ?2 Tìm số đo góc B hình vẽ

-Dự đốn B^ ? Hãy giải thích ?

GV kết luận

GV cho học sinh làm BT 17 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)

?2: Tìm số đo B^ hình vẽ

⇒ΔACD=ΔBCD(c.c.c) ^A=^B=1200 Bài 17 (SGK)

Hình 68: ABC = ABD

(49)

Hình 70: HEK = KIH

HEI = KIE

4 Củng cố:

G: Đưa bảng phụ ghi 17/ sgk H: Hoạt động nhóm 17 7’

G: Thu nhóm nhận xét cách trình bày

Bài 17 ( SGK - 114 ) : Trên hình 68, 69, 70 có tam giác

Hình 68 Hình 69 Hình 70 ABC = ABD MPQ = QNM HEK = KIH

HEI = KIE

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Học theo SGK ghi: Ghi nhớ định lí học +) BTVN: 18, 19 (SGK) 27, 28, 29, 30 (SBT)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Làm tập luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

02 / 11 / 2015 10 / 11 / 2015 1 7A3

Tuần 12 10 / 11 / 2015 4 7A4

TIẾT 23 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp c.c.c hai tam giác qua giải tập

2 Kỹ năng: Rèn kĩ chứng minh hai tam giác để hai góc Rèn kĩ vẽ hình, suy luận, kĩ vẽ tia phân giác góc thước thẳng compa

3 Tư thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, xác

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

(50)

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Vẽ ΔABC ΔMND cho MN=AB,ND=BC,MD=AC +) HS 2: Chữa tập 18 (SGK)

2 Đặt vấn đề: Vận dụng trường hợp thứ để nhận biết hai tam giác ứng dụng

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Luyện tập tốn vẽ hình chứng minh -GV u cầu học sinh làm tập 19

(SGK)

-GV hướng dẫn học sinh vẽ nhanh hình (dạng h.72-SGK)

-Nêu GT-KL tập ?

-Để c/m: ΔADE=ΔBDE , hình vẽ, cần điều ? Gọi học sinh lên bảng chứng minh GV kiểm tra nhận xét

Bài 19 (SGK)

a) Xét ΔADE ΔBDE có: ADAE=BD(gt)

=EB(gt) DE chung

⇒ΔADE=ΔBDE(c.c.c) b) Vì ΔADE=ΔBDE (phần a,)

⇒D^A E=DB E^ (góc tương ứng) Hoạt động 2: Luyện tập tập vẽ tia phân giác góc

GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 20 (SGK0

-GV cho học sinh vẽ hình 73 (SGK) vào -Nêu cách vẽ ?

-GV gọi học sinh lên bảng vẽ

H: Vì OC tia phân giác xO y^ ? GV giới thiệu tập cho ta cách vẽ tia phân giác góc thước thẳng com pa

Bài 20 (SGK)

Vì điểm C góc xOy theo cách vẽ

 OC nằm Ox Oy (1)

Xét OBC OAC có

O

A B

C x

(51)

GV kết luận

 

    ( )

( ) ( - - )

2

OA OB gt

AC BC gt OBC OAC c c c

OC

BOC AOC

yOC xOC

 

   

 

 

cạnh chung

hay

OC tia phân giác gócxOy Hoạt động 3: Luyện tập vẽ góc góc cho trước

+) GV yêu cầu học sinh đọc đề BT 22 (SGK)

-Cho học sinh nêu rõ thao tác vẽ -Gọi học sinh lên bảng vẽ hình -Tại xO y^ =E^A D ?

-Gọi học sinh lên bảng chứng minh

GV kết luận

Bài 22 (SGK)

Xét ΔOBC ΔAED có: OB=AE=R

OC=AD=R BC=DE=r

⇒ΔOBC=ΔAED(c.c.c) ⇒BO C^ =E^A D (2 góc t/ứng) Hay xO y^ =E^A D

4 Củng cố:

+) Vậy để chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc ta làm ? Để vẽ tia phân giác góc xOy ta cần thực bước ?

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Xem lại cách vẽ tia phân giác góc thước thẳng com pa +) BTVN: 21, 22, 23 (SGK) 32, 33, 34 (SBT)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: "trường hợp thứ hai hai tam giác cạnh - góc cạnh V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

08 / 11 / 2015 10 / 11 / 2015 2 7A3

Tuần 12 12 / 11 / 2015 1 7A4

TIẾT 24 BÀI TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C.G.C)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa, trường hợp thứ hai tam giác (Cạnh - Góc - Cạnh)

2 Kĩ năng: HS có kĩ vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen hai cạnh Rèn kĩ sử dụng trường hợp thứ hai tam giác để chứng minh hai tam giác từ suy cạnh góc tương ứng Rèn kĩ vẽ hình, khả phân tích, tìm lời giải trình bày chứng minh

(52)

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thuyết trình

 Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác?

+) HS 2: Dùng thước thẳng thước đo góc vẽ x^B y=600 Vẽ A∈Bx, C∈By cho AB=3(cm),BC=4(cm) Nối AC

2 Đặt vấn đề: 3 Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh góc xen giữa GV nêu tốn (SGK)

-GV gọi học sinh lên bảng vừa vẽ, vừa nêu cách vẽ

-GV giới thiệu B^ góc xen cạnh AB AC

GV nêu toán 2:

-So sánh độ dài AC A’C’ Â Â’, C^∧C^'

Cho nhận xét tam giác ABC A’B’C’ ?

GV kết luận

1 Vẽ tam giác….

Bài toán 1: Vẽ ΔABC Biết AB=2(cm),BC=3(cm),^B=700 Giải:

Bài toán 2: Vẽ ΔA ' B ' C ' cho ^

B '=^B , A ' B '=AB, B' C '=BC

Hoạt động 2: Trường hợp c.g.c GV giới thiệu TH c.g.c hai

tam giác

H: ΔABC=ΔA ' B' C ' theo TH c.g.c

2 TH c.g.c *Tính chất: SGK

(53)

nào ?

H: Nếu ΔABC ΔA ' B ' C ' có Â = Â’ cần thêm cặp cạnh

ΔABC = ΔA ' B ' C ' (c.g.c) ?

GV kết luận

BCB^=^B ' =B ' C '

⇒ΔABC=ΔA ' B ' C '(c.g.c) ?2: ΔABC ΔADC có: BCBC A^=DC(gt)

=DC A^ (gt) AC chung

⇒ΔABC=ΔADC(c.g.c) 4 Củng cố:

Có trường hợp hai tam giác ? Phát biểu lời trường hợp ? Hai tam giác vuông cần yếu tố chúng ?

5 Hướng dẫn học làm nhà:

- Ghi nhớ tính chất hệ trường hợp hai tam giác - BTVN: 30, 31, 32/ sgk 40, 42, 43/ SBT

Bài tập: Cho ABC có AB = AC, vẽ phía ngồi ABC tam giác vng ABK

tam giác vng ACD có AB = AK, AC = AD Chứng minh ABK = ACD

- Chuẩn bị cho tiết sau: Làm tập phần luyện tập

- Ôn lại cách vẽ tam giác biết cạnh góc xen

- Học thuộc tính chất hệ trường hợp c.g.c - BTVN: 24, 26, 27, 28 (SGK) 36, 37, 38 (SBT)

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

08 / 11 / 2015 17 / 11 / 2015 1 7A3

Tuần 13 17 / 11 / 2015 4 7A4

TIẾT 25 - BÀI TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH (C.G.C)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nắm trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác hệ rút từ

2 Kĩ năng: Rèn kỹ sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác để chứng minh tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

3.Tư thái độ: Rèn kỹ vẽ hình, khả phân tích tìm tịi lời giải trình bày chứng minh hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

(54)

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác ?

+) HS 2: Dùng thước thẳng thước đo góc vẽ x^B y=600 Vẽ A∈Bx, C∈By cho AB=3(cm),BC=4(cm) Nối AC

2 Đặt vấn đề: 3. Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hệ quả -GV giải thích hệ

-GV vẽ hai tam giác vuông lên bảng H: Để tam giác vuông theo TH c.g.c cần thêm hai cặp cạnh ?

-GV giới thiệu nội dung hệ GV kết luận

3 Hệ quả:

ΔABC ΔA ' B ' C ' có:

AB=A ' B ^

A= ^A '=1v AC=A ' C '

⇒ΔABC=ΔA ' B ' C '(c.g.c) *Hệ quả: SGK

Hoạt động 2: Luyện tập -GV yêu cầu học sinh làm BT 25 (SGK)

-Trên hình có tam giác ? Vì sao?

-Tại ΔNMP≠ ΔPMQ ?

-GV dùng bảng phụ nêu tập 26 (SGK), yêu cầu HS làm miệng

GV kết luận

Bài 25 (SGK)

H.82: ΔABD=ΔAED(c.g.c) Vì AB^A =AE(gt)

1=^A2(gt) AD chung

H.83: ΔHGK=ΔIKG(c.g.c) Vì HGHG K^=IK(gt)

=I ^K G(gt) GK chung

Bài 26 (SGK) (Bảng phụ) 4 Củng cố:

+) GV chốt kiến thức: Có trường hợp hai tam giác ? Phát biểu lời trường hợp ? Hai tam giác vuông cần yếu tố chúng ?

(55)

+) Ghi nhớ tính chất hệ trường hợp hai tam giác +) BTVN: 30, 31, 32/ sgk 40, 42, 43/ SBT

Bài tập: Cho ABC có AB = AC, vẽ phía ngồi ABC tam giác vuông ABK

tam giác vng ACD có AB = AK, AC = AD Chứng minh ABK = ACD

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Làm tập phần luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

15 / 11 / 2015 17 / 11 / 2015 2 7A3

Tuần 13 19 / 11 / 2015 1 7A4

TIẾT 26 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố trường hợp học hai tam giác Rèn kĩ áp dụng trường hợp c g.c hai tam giác để hai tam giác nhau, từ suy hai cạnh hai góc tơng ứng

2 Kỹ năng: Rèn kĩ vẽ hình, trình bày lời giải tập chứng minh hình học Phát huy trí tuệ học sinh

3 Tư thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, xác

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phát giải vấn đề

 Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

(56)

2 Đặt vấn đề: Cho hình ΔABC ΔA ' B ' C ' hình vẽ:

Hỏi: ΔABC có ΔMNP khơng ? Vì ? 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Luyện tập tập cho hình vẽ sẵn GV dùng bảng phụ giới thiệu hình vẽ 89

(SGK) BT 28 (SGK)

-Trên hình sau có tam giác

ΔABC ΔKDE có khơng ? Vì ?

GV kết luận

Bài 28 (SGK)

ΔDKE có: ^K=400

,E^=400 Mà ^D+ ^K+ ^E=1800

(t/c) ⇒D0=1800(^K+ ^E)=600

ΔABC ΔKDE có:

AB=KD(gt) ^

B=^D=600 BC=DE(gt)

⇒ΔABC=ΔKDE(c.g.c) Hoạt động 2: Luyện tập tập phải vẽ hình

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL tập 29 (SGK)

-Quan sát hình vẽ, cho biết ΔABC

ΔADE có đặc điểm ?

-Hai tam giác theo trường hợp ?

GV nêu đề bài tập: Cho ΔABC có AB = AC, Tia phân giác  cắt cạnh BC D

CMR: a) D TĐ BC b) ADBC

GV yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT-KL toán

H: D trung điểm BC ? (GV dẫn dắt học sinh lập sơ đồ phân tích

Bài 29 (SGK)

Xét ΔABC ΔADE có: Â chung

AB=AD(gt)

AC=AE(AB=AD,BE=DC) ⇒ΔABC=ΔADE(c.g.c) Bài tập:

GT ΔABC , AB = AC AD phân giác  KL a) D TĐ BC b) ADBC

Chứng minh: a) ABDACD c g c( )

(57)

chứng minh )

Gọi học sinh lên bảng chứng minh phần a,

H: ADBC ?

Gọi học sinh lên bảng chứng minh phần b,

GV kết luận

D trung điểm BC b) ΔABD=ΔACD (phần a)

^D

1= ^D2 (2 góc t/ứng) Mà ^D

1+ ^D2=180

(kề bù)

^D

1= ^D2= 180

0 =900 ADBC 4 Củng cố:

Có trường hợp hai tam giác ? Phát biểu lời trường hợp 5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) BTVN: 30; 35; 39; 47/ SBT

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Nghiên cứu trước bài: " Trường hợp thứ ba tam giác (g.c.g)"

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

15 / 11 / 2015 24 / 11 / 2015 1 7A3

Tuần 14 24 / 11 / 2015 4 7A4

TIẾT 27 - BÀI TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH – GÓC (G.C.G)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm đựơc trường hợp g - c - g tam giác biết cách vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh

2 Kỹ năng: HS có kĩ vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh Bước đầu biết sử dụng trường hợp (g - c – g) từ đo suy cạnh góc tư ơng ứng

3 Tư thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, xác

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu hai trường hợp hai tam giác ?

(58)

2 Đặt vấn đề: 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề -GV nêu toán

-Nêu cách vẽ tam giác ABC ?

GV giới thiệu B^ C^ hai góc kề cạnh BC

H: Trong ΔABC cạnh AB kề với góc ? Cạnh AC kề với góc ? GV kết luận

1 Vẽ tam giác biết cạnh… Bài toán 1: Vẽ ΔABC Biết

BC=4(cm),B^=600,C^=400 Giải:

Hoạt động 2: Trường hợp góc-cạnh-góc -GV yêu cầu học sinh làm ?1

-Em đo cho nhận xét độ dài cạnh AB A’B’ ?

-Từ có nhận xét ΔABC

ΔA ' B ' C ' ?

-GV giới thiệu TH g.c.g tam giác

ΔABC=ΔA ' B' C '(g.c.g) -GV yêu cầu học sinh làm ?2

Tìm tam giác hình vẽ (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)

-Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày

GV kiểm tra kết luận

2 Trường hợp g.c.g

*Tính chất: SGK

ΔABC ΔA ' B ' C ' có:

B^=^B ' BC^=B ' C '

C=^C '

⇒ΔABC=ΔA ' B ' C '(g.c.g)

?2: Tìm tam giác hình vẽ:

a) ΔABD=ΔCDB(g.c.g) Vì: AB D^ =B^D C(gt)

A^D B=CB D^ (gt) BD chung

b) ΔEOF=ΔGOH(g.c.g) Vì:

^

F= ^H(gt) ^

E= ^G(EO F^ =GO H ,^ ^F=^H) FE=HG(gt)

c) ΔABC=ΔEDF(g.c.g)

4 Củng cố:

(59)

+) HS: Chữa tập 35 (sgk / 123)

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Học thuộc tính chất hệ trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác +) BTVN: BTVN: 35, 36, 37 (sgk/ 124)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

23 / 11 / 2015 24 / 11 / 2015 2 7A3

Tuần 14 26 / 11 / 2015 1 7A4

TIẾT 28 - BÀI TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC (G.C.G)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nắm trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Biết vận dụng trường hợp g.c.g hai tam giác để chứng minh trường hợp cạnh huyền-góc nhọn hai tam giác vuông

2 Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng trường hợp g.c.g, trường hợp cạnh huyền góc nhọn tam giác vng Từ suy cạnh tương ứng, góc tương ứng

3 Tư thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, xác

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

2 Đặt vấn đề: 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

(60)

vuông ? -GV giới thiệu hệ

-GV nêu tập: Cho hình vẽ

Hỏi ΔABC ΔA ' B ' C '

khơng ? Vì ?

GV gợi ý: Có nhận xét B^ B '^ ? Có ko ? Vì ?

-Từ cho biết tam giác vuông ?

GV kết luận

*Hệ 1: SGK

ΔABC( ^A=900)^B+ ^C=900

ΔA ' B ' C '( ^A '=900)⇒B '^ + ^C '=900 Mà C^=^C '(gt)⇒B^= ^B '

Xét ΔABC ΔA ' B ' C ' có: ⇒C^Δ=^ABCC'; BC=B ' C'; \{^B= ^B '

=ΔA ' B ' C '(g.c.g) *Hệ 2: SGK

Hoạt động 2: Luyện tập -Nhắc lại TH g.c.g

-GV yêu cầu học sinh làm BT 34 (SGK) Tìm tam giác hình vẽ ? (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)

GV kết luận

Bài 34 (SGK)

ΔABC=ΔABD(g.c.g) Vì: ^A

1= ^A2=n ;B^1=^B2=m , AB chung

ΔADB=ΔAEC(g.c.g)

ΔADC=ΔAEB(g.c.g) 4 Củng cố:

+) GV: Để vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh làm ? Hai tam giác cần điều kiện chúng theo trường hợp G – C – G ?

+) HS: Chữa tập 37 (sgk / 123)

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Học thuộc tính chất hệ trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác +) BTVN: Học thuộc lí thuyết 35, 40, 41 (sgk/ 124)

(61)

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

23 / 11 / 2015 01 / 12 / 2015 1 7A3

Tuần 15 01 / 12 / 2015 4 7A4

TIẾT 29 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm trường hợp g c g tam giác Từ vận dụng vào để chứng minh hai góc nhau, hai đoạn thẳng

2 Kỹ năng: Rèn kĩ chứng minh hai tam giác nhau, kĩ trình bày chứng minh hình học

3.Tư thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, xác

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thảo luận lớp  Phương pháp dạy học luyện tập  Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Chữa tập 35 (SGK)

+) HS 2: Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Chữa tập 36 (SGK)

Cho: OA=OB, O^A C=OB D^ CM: AC=BD

(62)

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Luyện tập tam giác hình vẽ sẵn GV dùng bảng phụ nêu hình vẽ 101,

102, 103 (SGK)

H: Trên hình có tam giác ? Vì ?

-Tại h.102 khơng có tam giác ?

-GV yêu cầu học sinh làm BT 38 (SGK) -GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh ghi GT-KL toán

-Để chứng minh: AD =BC AB = CD ta làm nào?

-Hai tam giác có yếu tố nhau?

-Gọi học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh

GV kết luận

Bài 37 Tìm tam giác mỗi hình vẽ.

H.101: ΔABC=ΔFDE(g.c.g) Vì: ^

B=^D=800 BCC^ =DE=3

= ^E=400

H.103: ΔNRQ ΔRNP có:

PN R^ =NR Q^ =400 NR chung

PR N^ =RN Q^ (t/c tổng góc) ⇒ΔNRQ=ΔRNP(g.c.g) Bài 38 (SGK)

Chứng minh:

Xét ΔABC ΔCDA có: ^A= ^C

2 (so le trong) ^A

2= ^C1 (so le trong) AC chung

⇒ΔABC=ΔCDA(g.c.g) AB=CD;AD=BC (các cạnh tương ứng)

Hoạt động 2: Luyện tập tam giác phải vẽ hình Bài tập: Cho ΔABC có B^=^C Tia

phân giác B^ cắt AC D, tia phân giác ^

C cắt AB E So sánh BD CE -GV hướng dẫn học sinh vẽ hình tốn

-u cầu học sinh đứng chỗ ghi GT-KL BT

Quan sát hình vẽ có dự đốn độ dài BD CE ?

-Làm để chứng minh BD = CE ?

Để đoạn thẳng, hai góc ta thương làm theo cách ? GV kết luận

Giải:

Xét ΔBEC ΔCDB có: ^

B= ^C(gt) ^

C1=^B1( ^C1=1

2C ,^ ^B1= 2^B) BC chung

⇒ΔBEC=ΔCDB(g.c.g)

(63)

- Phát biểu trường hợp tam giác thường tam giác vuông ? - Thường để chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc ta làm ? 5 Hướng dẫn học làm nhà:

- Làm tập nhà: Xem tập chữa

Ôn lại trường hợp hai tam giác BTVN : 39, 40, 41/SGK - 124

- Chuẩn bị cho tiết sau: Thước đo góc, êke, compa V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

30 / 12 / 2015

08 / 12 / 2015 2 7A3

Tuần 16 3 7A4

ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn tập cách hệ thống kiến thức lý thuyết học kỳ I khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác, trường hợp tam giác)

2 Kỹ năng: Luyện tập kỹ vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu tập suy luận có học sinh)

3 Tư thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, xác

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thuyết trình

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

 Phương pháp dạy học luyện tập thực hành  Phương pháp ôn tập

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

2 Đặt vấn đề: 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Thế hai góc đối đỉnh?

Vẽ hình minh hoạ

I Lý thuyết:

(64)

-Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? Chứng minh tính chất ?

-Thế đt song song ?

-Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song ?

GV yêu cầu học sinh phát biểu vẽ hình minh hoạ cho dấu hiệu ?

Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít ? Vẽ hình minh hoạ ?

Phát biểu tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng song song ?

-Phát biểu định lý tổng góc tam giác ?

-Góc ngồi tam giác góc ?

-Tính chất góc ngồi

-Nêu trường hợp tam giác ?

GV kết luận

Nếu Ô1 Ô3 đối đỉnh Ơ1 = Ơ3

2 Hai đt song song Ký hiệu: a // b

*Các dấu hiệu nhận biết

+) Nếu a⊥c , b⊥c thì: a // b +) Nếu a // c, b // c a // b 3 Tiên đề Ơclit

4 Tính chất đt song song 5 Một số kiến thức Δ

* ΔABC có: ^A+ ^B+ ^C=1800

* AB x^ góc ngồi ΔABC thì

AB x^ = ^A+ ^C

AB x^ > ^A , AB x^ > ^C Hoạt động 2: Luyện tập

GV nêu tập 1:

a) Vẽ hình theo trình tự sau: +Vẽ tam giác ABC

+Qua A vẽ AHBC +Vẽ HKAC(K∈AC)

+Qua K kẻ đt song song với BC cắt AB E

b) Chỉ cặp góc hình vẽ ? Giải thích

c) Chứng tỏ AHEK ?

d) Qua A kẻ m⊥AH Chứng minh: m // EK ?

GV kết luận

Bài tập:

b) ^E

1= ^B (đồng vị) ^K

2= ^C (đồng vị) ^H

1=^K1 (so le trong) ^K

2= ^K3 (đối đỉnh) A^H C=H^K C=900 c)

AHBC EK // BC

(65)

d)

m⊥AH

EKAH } ⇒m// EK 4 Củng cố

+) GV: Chốt kiến thức trọng tâm +) HS: Các dạng tập

5 Hướng dẫn học làm nhà:

Ơn tập định nghĩa, tính chất, định lý học học kỳ I Rèn kỹ vẽ hình, ghi GT-KL

Làm tập: 47, 48, 49 (SBT-82, 83) 45, 47 (SBT-103) Làm tập đề cương ôn tập

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

07 / 12 / 2015

15 / 12 / 2015 2 7A3

Tuần 17 3 7A4

TIẾT 31 - ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾP) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn tập kiến thức trọng tâm chương học kỳ I qua số câu hỏi lý thuyết tập áp dụng

2 Kỹ năng: Rèn tư suy luận cách trình bày lời giải tập hình Tư thái độ: Có ý thức trình bày cẩn thận, xác

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thảo luận lớp  Phương pháp ôn tập

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu định lý tổng góc tam giác Phát biểu định lý tính chất góc ngồi tam giác ?

+) HS 2: Các trường hợp tam giác ? 2 Đặt vấn đề:

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

(66)

sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL BT

Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL BT

Nêu cách tính B^A C=?

Nêu cách tính H^A D=?

(GV dẫn dắt học sinh để lập sơ đồ phân tích c/m)

Nêu cách tính A^D H=? GV kết luận

ΔABC , B^=700

,C^=300 GT phân giác AD, D∈BC

AHBC(H∈BC) KL a) Tính B^A C=? b) Tính H^A D=? c) Tính A^D H=? Chứng minh: a) ΔABC có B^=700,C^

=300 ⇒B^A C=1800

(700+300) ⇒B^A C=18001000=800 b) Xét ΔABH( ^H=900)

^A 1=90

0

−B^=900

700=200 ^A

2=

B^A C

2 ^A1=

800 20

0

^A 2=20

0

H^A D=200 c) ΔAHD có ^H=900

,^A 2=20

0 ⇒A^D H=900200

=700 Hoạt động 2: Luyện tập có suy luận GV nêu tập:

Cho ΔABC có AB = AC, M trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho AM = MD

CM: a) ΔABM=ΔDCM b) AB // DC

c) AMBC

d) Tìm đk ΔABC để

A^DC=300

GV hướng dẫn học sinh đọc đề vẽ hình tập

Yêu cầu học sinh ghi GT-KL tập H: ΔABM ΔDCM có yếu tố nhau?

Vậy ΔABM=ΔDCM theo trường hợp

Hãy chứng minh AB // DC ?

Bài

Chứng minh:

a) ΔABM ΔDCM có: AM = MD (gt)

BM = MC (gt)

A^M B=D^M C (đối đỉnh) ⇒ΔABM=ΔDCM(c.g.c) b) ΔABM=ΔDCM (câu a)

⇒B^A M=C^D M

AB // DC (2 góc so le nhau) c) ΔABM=ΔACM(c.c.c)

⇒A^M B=AM C^

(67)

Để AMBC cần có điều kiện ? Để A^DC=300 ta phải có điều ? GV kết luận

⇒A^M B=AM C^ =1

2.180

0 =900 AMBC

d) A^DC=300⇔D^A B =300 ⇔B^A C=600

(B^A M=M^A C)

Vậy A^DC=300 ΔABC có AB = AC B^A C=600

4 Củng cố:

+) GV: Chốt kiến thức trọng tâm +) HS: Các dạng tập

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+ Ôn tập kỹ lý thuyết chương I chương II Xem lại dạng tập chữa + BTVN: Ôn tập chương 57,59,60, 68, 70 / sgk

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

25 / 12 / 2015 28/12/2015 2 7A3

Tuần 19 28/12/2015 3 7A4

TIẾT 32 - TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức làm kiểm tra, sửa tập làm sai lỗi mắc phải học sinh

2 Kĩ năng: Đánh giá ưu, khuyết điểm học sinh thông qua kiểm tra học kỳ Tư thái độ: Nghiêm túc ttrong kiểm tra đánh giá

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

2 Đặt vấn đề: 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

+ GV treo bảng phụ ghi đề biểu điểm

- Phần tự luận

Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL Một HS làm phần a

HS khác làm phần b

GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm HS:

1 Chữa kiểm tra:

(68)

* Ưu điểm:

- Một số HS hiểu bài, vận dụng kiến thức vào giải số dạng tập

- Trình bày làm khoa học, rõ ràng * Nhược điểm:

- Đa số HS nắm kiến thức chưa vững, chưa thật hiểu

- Một số HS trình bày chưa khoa học - Một số HS vẽ hình chưa xác * GV tuyên dương số em làm tốt, động viên em cố gắng học kỳ II GV sửa số lỗi HS mắc nhiều

4 Thống kê kết kiểm tra theo lớp:

Lớp Số 0<2 2<5 56,4 6,5<8 8 %TB

7A3

7A4

5 Hướng dẫn học làm nhà: + Chuẩn bị sgk đồ dùng cho HKII

(69)

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

04 /01 / 2016 05 /01 / 2016 3 7A3

Tuần 20 07 /01 / 2016 4 7A4

TIẾT 33 - LUYỆN TẬP

(Ba trường hợp tam giác) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm trường hợp hai tam giác, từ vận dụng vào để chứng minh hai tam giác

2 Kỹ năng: Rèn kĩ chứng minh hai tam giác nhau, kĩ trình bày tốn hình học

3 Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo biết cách trình bày tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

(70)

+) HS 1: Phát biểu trường hợp hai tam giác ?

+) HS 2: Tìm tam giác hình vẽ ?

2 Đặt vấn đề: Bài học hơm vận dụng trưịng hợp tam giác để giải số tập

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 40 (SGK)

-Nêu cách vẽ hình tập

-GV vẽ hình bảng, hướng dẫn học sinh bước vẽ hình tốn

-Có nhận xét độ dài hai đoạn thẳng BE CF ?

-Nêu cách chứng minh: BE = CF ?

-Có nhận xét khác hai đoạn thẳng BE CF ?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 41 (SGK)

-Nêu cách vẽ hình toán ? -Nêu cách chứng minh

ID=IE=IF ?

-GV dẫn dắt học sinh lập sơ đò chứng minh tập

-Gọi học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh

GV kiểm tra kết luận

Bài 40 (SGK)

-Xét ΔBEM ΔCFM có:

^

E=^F=900 ^

M1= ^M2 BM=CM(gt)

(đối đỉnh) ⇒ΔBEM=ΔCFM

(cạnh huyền – góc nhọn)

BE=CF (2 cạnh tương ứng Bài 41 (SGK)

-Xét ΔIDB ΔIEB có: ^D= ^E=900

DB I^ =EB I^ (gt) BI chung

⇒ΔIDB=ΔIEB

(cạnh huyền –góc nhọn)

ID=IE (2 cạnh tương ứng) -Xét ΔIEC ΔIFC có: IC chung

^

E= ^F=900

(71)

IE=IF (2 cạnh tương ứng) ID=IE=IF (đpcm) 4 Củng cố:

+) GV: Nắm vững trường hợp hai tam giác trường hợp áp dụng vào tam giác vng Chứng minh hai góc, hai đoạn thẳng làm ?

+) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+ Về nhà ghi nhớ trường hợp hai tam giác + BTVN: 45/ sgk; 57; 61; 63; 64; 65/ SBT

+ Chuẩn bị cho tiết sauluyện tập tiếp

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

04 /01 / 2016 07 /01 / 2016 4 7A3

Tuần 20 09 /01 / 2016 4 7A4

TIẾT 34 - LUYỆN TẬP

(Ba trường hợp tam giác) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm trường hợp hai tam giác, từ vận dụng vào để chứng minh hai tam giác

2 Kỹ năng: Rèn kĩ chứng minh hai tam giác nhau, kĩ trình bày tốn hình học

3 Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo biết cách trình bày tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT – TT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Cho ΔABC ΔA ' B ' C ' Nêu điều kiện cần để có hai tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g

(72)

CM: a) AM phân giác góc A B^=^C b) AM đường trung trực BC

2 Đặt vấn đề: Bài học hôm vận dụng trưòng hợp tam giác để giải số tập

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 43 (SGK)

-Nêu cách vẽ hình BT ?

-Gọi học sinh lên bảng ghi GT-KL tập

-Nêu cách chứng minh: AD = BC?

H: AD BC cạnh tam giác nào? -Hai tam giác có yếu tố ?

-Hãy chứng minh

ΔEAB=ΔECD ? -GV gợi ý học sinh cách làm

-Để chứng minh OE phân giác

xO y^ , ta cần chứng minh điều ? -Gọi học sinh đứng chỗ trình bày miệng phần chứng minh

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 44 (SGK)

-GV hướng dẫn HS vẽ hình toán -Gọi học sinh lên bảng ghi GT-KL toán

-Hãy chứng minh

ΔABD=ΔACD ?

-Hai tam giác theo trường

Bài 43 (SGK)

a) ΔOAD ΔOCB có: Ơ chung

OA = OC (gt) OB = OD (gt)

⇒ΔOAD=ΔOCB(c.g.c)

AD = BC (2 cạnh t/ứng) b) Ta có: OA = OC (gt)

OB = OD (gt) OBOA=ODOC hay AB = CD (1) Có: ΔOAD=ΔOCB (phần a)

^

D=^B ^

A1= ^C1 ¿{

(2 góc t/ứng) (2)

Mà: ^A1+ ^A2= ^C1+ ^C2=1800 (hai góc kề bù)

^A

2= ^C2 (3) Từ (1), (2), (3) suy

⇒ΔEAB=ΔECD(g.c.g) c) Xét ΔOAE ΔOCE có: OA = OC (gt)

OE chung

EA = EC ( ΔEAB=ΔECD ) ⇒ΔOAE=ΔOCE(c.c.c)

⇒AO E^ =EO C^ (2 góc t/ứng)

(73)

hợp nào?

-Có nhận xét cạnh AB AC ? GV kết luận

a)  ABDACD(g.c.g)

b) Vì ΔABD=ΔACD (phần a) AB=AC (2 cạnh t/ứng) 4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại dạng tốn chữa kiến thức ơn tập +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Làm tập nhà: Về nhà ghi nhớ trường hợp hai tam giác +) BTVN: 45/ sgk; 57; 61; 63; 64; 65/ SBT

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Mỗi HS chuẩn bị compa, thước ekê cho tiết học sau Đọc trước “Tam giác cân”

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

06 /01 / 2016 12 /01 / 2016 3 7A3

Tuần 21 14 /01 / 2016 4 7A4

TIẾT 35 - § TAM GIÁC CÂN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân tam giác

2 Kỹ năng: HS có kĩ vẽ tam giác cân, tam giác Biết vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân tam giác để tính số đo góc chứng minh góc

3 Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo biết cách trình bày tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

(74)

1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Nhận dạng tam giác hình ?

+) HS 2: Đọc hình vẽ ? (Hình vẽ cho biết điều ?)

2 Đặt vấn đề: GV giới thiệu qua hình vẽ ABC có AB = AC nên ABC tam

giác cân Vậy tam giác cân tam giác ? có tính chất ? 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Định nghĩa Thế tam giác cân?

-Muốn vẽ ΔABC cân A ta làm ?

-GV giới thiệu khái niệm tam giác cân

-GV yêu cầu học sinh làm ?1 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -H.vẽ cho ta biết điều ?

-Tìm tam giác cân hình vẽ, rõ cạnh đáy, cạnh bên,

1 Định nghĩa:

ΔABC có: AB = AC ΔABC cân A Trong đó: BC: cạnh đáy

AB, AC: cạnh bên Â: góc đỉnh

B^ , C^ : góc đáy *Định nghĩa: SGK

?1:

ΔADE(AD=AE=2)

ΔABC(AB=AC=4)

ΔACH(AC=AH=4) Hoạt động 2: Tính chất

-GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK-126) -So sánh AB D^ AC D^ ?

-Nêu cách chứng minh:

AB D^ =AC D^ ?

-Từ rút nhận xét góc đáy tam giác cân?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 48 (SGK)

-Nếu có tam giác có góc đáy tam giác tam giác ?

-GV nêu định lý (SGK)

2 Tính chất: ?2:

Ta có: ΔABD=ΔACD(c.g.c) ⇒AB D^ =AC D^ (2 góc t/ứng) *Định lý: SGK

(75)

H: ΔGHI có phải tam giác cân khơng ? Vì ?

- ΔABC tam giác ? Vì -GV giới thiệu tam giác vuông cân

-Tam giác vuông cân tam giác ?

-Tính số đo góc nhọn tam giác vng cân ?

-GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại thước đo góc

GV kết luận

ΔGHI cân I

ΔABC có: Â = 900, AB = AC ΔABC vuông cân A *Định nghĩa: SGK

-Nếu ΔABC vuông cân A B^=^C=450

4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà: +) Học theo SGK ghi

+) BTVN: 46; 48; 49; 50/SGK - 127

+) Chuẩn bị cho tiết sau: xem trước tam giác

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

11 /01 / 2016 14 /01 / 2016 4 7A3

Tuần 21 16 /01 / 2016 4 7A4

TIẾT 36 - § TAM GIÁC CÂN (tiếp) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác đều, tính chất góc tam giác cân, tam giác vng cân tam giác

2 Kỹ năng: HS có kĩ vẽ tam giác cân, tam giác Biết vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác vng cân tam giác để tính số đo góc chứng minh góc

3 Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo biết cách trình bày tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

(76)

1 Kiểm tra cũ:

+) Tam giác cân tam giác ntn ? Có tính chất ? +) Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân ?

2 Đặt vấn đề : ABC có AB = AC ABC tam giác cân A Vậy ABC có AB

= AC = BC ABC gọi ?

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tam giác đều GV đưa bảng phụ vẽ tam giác

- Nhận xét ba cạnh tam giác ? GV giới thiệu định nghĩa tam giác - Tam giác tam giác cân có khơng? Vì ? Nếu có tam giác cân đỉnh?

- Để vẽ tam giác ta vẽ nào? GV hướng dẫn vẽ tam giác compa HS hoạt động nhóm ?4/ sgk

GV thu nhóm nhận xét

- Qua kết ?4 có nhận xét số đo góc tam giác ?

 GV giới thiệu hệ

3 Tam giác đều: a Định nghĩa: sgk.

ABC  AB = AC = BC

?4

b Hệ quả: sgk Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 47 (sgk/127):

- Trong hình vẽ có tam giác cân ? - Vì AEC cân ?

- Hãy chứng minh AC = AE ?

- Nhận xét hai tam giác ABD ACE ?

- So sánh góc đáy hai tam giác ? Vì ?

- HS: Trong ABD có B^ = 1800^A Trong ACE có C^ = 180

0

^A Vậy B^ = C^

GV: Qua em rút nhận xét ?

- HS: Hai tam giác cân có góc đỉnh góc cịn lại chúng

 HS nhà kiểm tra hai tam giác cân

có góc đáy góc đỉnh chúng có khơng

Bài tập 47/sgk - 127:

Vì AB = AD nên ABD cân A

AB + BC = AD + DE hay AC = AE

nên ACE cân A

A

B

C

D

(77)

4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà: - Làm tập nhà:Học theo SGK ghi BTVN: 46; 48; 49; 50/SGK - 127

- Chuẩn bị cho tiết sau: Làm tập phần luyện tập

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

11 /01 / 2016 19 /01 / 2016 3 7A3

Tuần 22 21 /01 / 2016 5 7A4

TIẾT 37 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố cho HS định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân

2 Kỹ năng: Rèn kĩ chứng minh tam giác cân, tam giác HS bước đầu làm quen định lí thuận định lí đảo

3 Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo biết cách trình bày tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgv, sgk, sbt, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa  Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, sbt, dụng cụ học tập

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Vẽ ΔABC có: AB = AC = 3cm, BC = 4cm

(78)

2 Đặt vấn đề: Bài học hôm vận dụng kiến thức tam giác cân vào tính tốn chứng minh đơn giản

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: áp dụng tính chất tính chất…. +) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập

50 (SGK)

(Hình vẽ đề đưa lên bảng phụ)

-Nếu tam giác cân biết góc đỉnh, tính góc đáy ?

-GV yêu cầu học sinh tính toán, đọc kết hai trường hợp

-GV kết luận

Bài 50 (SGK)

a) ΔABC có: AB = AC  ABC cân A

⇒AB C^ =AC B^ =1800− B^A C

⇒AB C^ =180

1450

2 =17,5

b) ΔABC có: AB = AC  ABC cân

A

Ta có: AB C^ =18001000 =40

0

Hoạt động 2: Nhận biết tam giác cân… +) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập

51 (SGK)

Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl tốn

Có dự đốn số đo góc AB D^ và

AC E^ ?

Nêu cách c/m: AB D^ =AC E^ ?

Ngồi cách làm trên, cịn cách làm khác không ?

H: ΔIBC tam giác ? Vì ? GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b,

+) GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 52 (SGK)

Nêu cách vẽ hình toán ?

Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL BT

H: ΔABC tam giác ? Vì ? GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh bên

Gọi HS lên bảng trình bày phần chứng

Bài 51 (SGK)

a) ABDACE c g c( ) E

C A D B

Aˆ  ˆ

 (2 góc t/ứng)

b) Vì ΔABC cân A (gt)

^B= ^C (2 góc đáy)

AB D^ =AC E^ (phần a) IBC ICBˆ  ˆ

⇒ΔIBC cân I Bài 52 (SGK)

AOC AOB

(79)

minh

GV kết luận

AC=AB (cạnh t/ứng) ⇒ΔABC cân A (1)

0

ˆ ˆ ˆ 60

BACBAO CAO  (2) Từ (1), (2) ⇒ΔABC Hoạt động 3: Giới thiệu “Bài đọc thêm”

- GV yêu cầu học sinh đọc đọc thêm (SGK-128)

- Hai định lý ntn gọi định lý thuận, đảo nhau? - Hãy lấy VD định lý thuận đảo ?

GV kết luận 4 Củng cố

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác Cách chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác

+) BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Định lí Pitago Làm ?1, ?2(Sgk/129) V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

18 /01 / 2016 21 /01 / 2016 4 7A3

Tuần 22 23 /01 / 2016 4 7A4

TIẾT 38 – § ĐỊNH LÍ PY TA GO I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm nội dung định lí Pitago quan hệ ba cạnh tam giác vng Có kĩ vận dụng định lí Pitago để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh

2 Kỹ năng: HS có kĩ vận dụng kiến thức học vào toán thực tế

3 Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo biết cách trình bày tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgv, sgk, sbt, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa  Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, sbt, dụng cụ học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

III PHƯƠNG PHÁP:

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

(80)

1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Tam giác vuông tam giác ntn ? vẽ ΔABC vuông A

2 Đặt vấn đề: Tam giác vng tam giác có góc vng cạnh tam giác vng có tính chất ?

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Định lí thuận GV yêu cầu học sinh đọc đề làm ?1

(SGK)

Gọi học sinh lên bảng vẽ ΔABC theo yêu cầu đề

Hãy cho biết độ dài cạnh BC ?

GV yêu cầu học sinh thực tiếp ?2 (SGK)

Gọi HS lên bảng đặt bìa h.121 h.122 (SGK) tính diện tích phần cịn lại, so sánh

-Hệ thức c2=a2+b2 nói lên điều ? -GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK)

1 Định lý Py-ta-go:

Ta có: ΔABC có: Â = 900 AB = 3cm,

AC = 4cm

Đo được: BC = 5cm ?2: S1 = c2

S2 = a2 + b2

Ta có: S1 = S2 ⇒c2=a2+b2

*Định lý: SGK

ΔABC có: Â = 900

BC2=AB2+AC2 Hoạt động 2: Luyện tập

-GV yêu cầu học sinh làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)

-GV hướng dẫn HS cách trình bày phần a,

-GV giành thời gian cho học sinh làm tiếp phần b, sau gọi học sinh lên bảng trình bày làm

?3: Tìm x hình vẽ:

-Xét ΔABC vng B có:

AC2=AB2+BC2 (Py-ta-go)

AB2=AC2BC2=10282 AB2

(81)

GV kết luận

-Xét ΔDEF vng D có:

FE2

=DE2+DF2 (Py-ta-go) ¿12+12=2

FE=√2 hay x=√2 4 Củng cố

- Phát biểu định lí Pitago thuận ? Vân dụng 53a, c/ sgk yêu cầu thực - Muốn tính độ dài cạnh góc vng biết độ dài hai cạnh ta làm ? 5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Về nhà ghi nhớ định lí vận dụng làm tập +) BTVN: 53b, d; 54; 55/ sgk - 131

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Bài định lí pitago (tiếp)

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

18 /01 / 2016 26 /01 / 2016 3 7A3

Tuần 23 28 /01 / 2016 4 7A4

TIẾT 39 – § ĐỊNH LÝ PY TA GO I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm nội dung định lí Pitago quan hệ ba cạnh tam giác vuông Nắm định lí Pitago đảo Có kĩ vận dụng định lí Pitago để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh

2 Kỹ năng: HS có kĩ vận dụng kiến thức học vào toán thực tế Biết vận dụng định lí Pitago đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông

3 Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo biết cách trình bày tốn hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgv, sgk, sbt, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa  Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, sbt, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP:

III PHƯƠNG PHÁP:

(82)

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ

+) Phát biểu định lí Pitago

2 Đặt vấn đề: Bài học hơm tìm hiểu định lí pytago đảo. 3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Định lý Py-ta-go đảo (8 phút) -GV yêu cầu học sinh thực ?4 (SGK)

-Gọi học sinh lên bảng vẽ ΔABC có AB=3 cm,AC=4 cm ,

BC=5 cm

-Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC ?

Qua tập rút nhận xét gì? GV kết luận

2 Định lý Py-ta-go đảo: * ?4

ΔABC có: BC2=AB2+AC2 ⇒B^A C=900

*Định lý: SGK

ABC có: AC2 = AB2 + BC2  BAC = 900

Hoạt động 2: Luyện tập (12 phút) -GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm

bài tập 53 (SGK)

-Tìm độ dài x hình vẽ ?

Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày làm

GV kiểm tra nhận xét -GV Bài tập 56(sgk/131):

3 HS lên bảng trình bày cách nhận biết tam giác vuông

- Ta áp dụng định lí để kiểm tra tam giác vng ?

- Có nhận xét độ dài cạnh góc vng với cạnh huyền ?

GV: Do kiểm tra tam giác

Bài 53 Tìm độ dài x h.vẽ a) x2

=122+52=169 (Py ta go) ⇒x=√169=13

b) x2=12+22=5 (Py-ta-go) ⇒x=√5

c) x2=292212=400 (Py ta go ⇒x=√400=20

d) √7¿2+32=16

x2

=¿ (Py ta go

⇒x=√16=4

Bài tập 56/sgk - 131:

a Vì 92 + 122 = 152 nên tam giác cho là

tam giác vuông

b Vì 52 + 122 = 132 nên tam giác cho là

tam giác vuông

A

(83)

vuông biết độ dài hai cạnh ta thường so sánh tổng bình phương hai cạnh có độ dài so với độ dài cạnh thứ ba GV kết luận

c Vì 72 + 72

 102 nên tam giác cho

không tam giác vuông

4 Củng cố:

- Phát biểu định lí Pitago thuận đảo

- Muốn tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh ta làm ? 5 Hướng dẫn học làm nhà:

- Làm tập nhà: Ghi nhớ hai định lí Pitago định lí đảo - BTVN: 59; 60; 61; 62/ sgk

- Chuẩn bị cho tiết sau: luyện tập

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

24 /01 / 2016 28 /01 / 2016 4 7A3

Tuần 23 30 /01 / 2016 4 7A4

TIẾT 40 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Rèn kĩ vận dụng định lí Pitago để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Vận dụng định lí Pitago đảo để nhận biết tam giác vuông biết độ dài ba cạnh

2 Kỹ năng: HS nắm ứng dụng thực tế định lí Pitago sống, khoa học Rèn kĩ giải tốn có hình, ghi giả thiết kết luận

3 Tư thái độ: Vẽ hình xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo biết cách trình bày tốn hình học Nghiêm túc học tập

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgv, sgk, sbt, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa  Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, sbt, dụng cụ học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

III PHƯƠNG PHÁP:

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

(84)

1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu định lý Py-ta-go Vẽ hình viết hệ thức minh hoạ Chữa BT 55 (SGK)

+) HS 2: Phát biểu định lý Py-ta-go đảo.Vẽ hình viết hệ thức Chữa BT 56 (SGK) a, c

2 Đặt vấn đề: Bài học hơm vận dụng định lí Pytago vào tập tín tốn chứng minh tam giác tam giác vuông

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (8 phút)

+ GV: ΔABC có Â = 900 kết luận điều gì

?

ΔABC có AB2 AC2 BC2

  KL điều ? + GV: Vận dụng kiến thức để giải số tập

1 Kiến thức cần nhớ

ΔABC có Â = 900  BC2 AB2AC2 Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút)

-GV yêu cầu học sinh đọc đề làm BT 57 (SGK)

(Đề đưa lên bảng phụ) H: Bạn Tâm giải thế, hay sai? Vì ?

-Gọi học sinh lên bảng sửa lại

BT: Tính độ dài đường chéo hình chữ nhật có chiều dài 10dm, rộng 5dm -Nêu cách tính độ dài đường chéo hình chữ nhật ?

-Gọi học sinh lên bảng làm

-GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 87 (SBT)

-Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL tốn

Nêu cách tính độ dài AB ?

-Có nhận xét độ dài AB, BC, CD, AD ?

-Độ dài chúng ? BT: Tính độ dài cạnh huyền tam giác vng cân có cạnh huyền 2cm H: Có nhận xét độ dài cạnh góc vng tam giác vng cân ?

-Nếu gọi độ dài cạnh góc vng tam

Bài 57 (SGK)

Cho ΔABC có: AB=8, AC=17

BC=15 Ta có:

AB2+BC2=82+152=289 AC2

=172=289 AB2

+BC2=AC2 ⇒ΔABC vuông B Bài 87 (SBT)

Cho AC=12 cm,BD=16 cm Tính: AB, BC, CD, AD ? Giải:

Ta có: OA=OC=1

2AC=6 cm OB=OD=1

2BD=8 cm

-Xét ΔAOB vng O có: AB2=AO2+BO2 (Py-ta-go) AB2=62+82=100

(85)

giác x Theo định lý Py-ta-go ta có hệ thức ?

GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 58 (SGK)

Muốn biết dựng tủ, tủ có bị vương vào trần nhà hay khơng, ta phải làm ?

GV kết luận

Tương tự ta có:

AB=BC=CD=DA=10(cm) Bài 58 (SGK)

-Gọi đường chéo tủ d Ta có: d2=202+42 (Py-ta-go

d2

=416⇒d=√41620,4 dm -Chiều cao nhà 21dm

Khi dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà

Hoạt động 3: Có thể em chưa biết (6 phút) GV cho học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết”

Nêu cách kiểm tra góc vng bác thợ mộc, thợ nề ? 4 Củng cố: (2 phút)

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà (1 phút): +) Ôn tập định lý Py-ta-go (thuận đảo)

+) BTVN: 83; 85; 87; 88/ SBT

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Đọc trước trường hợp hai tam giác vuông V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

24 /01 / 2016 02 /02 / 2016 3 7A3

Tuần 24 04 /02 / 2016 5 7A4

TIẾT 41 - § CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU

1 Học sinh nắm vững trường hợp hai tam giác vuông Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vng hai tam giác vng

Biết vận dụng trường hợp hai tm giác vuông để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

Tiếp tục rèn luyện khả phân tích tìm cách giải trình bày tập chứng minh hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgv, sgk, sbt, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa  Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, sbt, dụng cụ học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

III PHƯƠNG PHÁP:

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

(86)

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ (2 phút)

Nêu trường hợp học hai tam giác 2 Đặt vấn đề:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập trường hợp tam giác (8 phút) Bổ sung thêm điều kiện cạnh (hoặc

góc) để hai tam giác sau nhau:

Hoạt động 2: Các trường hợp biết tam giác vuông (15 phút) H: hai tam giác vng chúng

có yếu tố ?

-GV dùng bảng phụ nêu ?1 yêu cầu học sinh tìm tam giác vng nhau, kèm theo giải thích

GV kết luận

1 Các TH (SGK)

?1:

Hình 143: AHB AHC hai tam giác

vng có

AH chung;BH = HC (gt)

AHB = AHC (c.g.v - c.g.v)

Hình 144: Xét KDF KDE hai tam

giác vng có

DK chung; EDK = FDK

KDF = KDE (g.n - c.g.v)

Hình 145: Xét MOI NOI hai tam

giác vng có

OI chung; MOI = NOI (gt)

MOI = NOI (c.h - g.n)

Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) HS đọc tìm hiểu tốn

- Vẽ hình, ghi gt kl toán ? GV nhận xét

- Thường để cm hai đoạn thẳng, hai góc ta làm ?

Hs thảo luận c/m a, HB = HC B, BAH CAH Gv nhận xét, chốt cách làm

Bài tập 63 (sgk/136)

4 Củng cố (3 phút)

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5) Hướng học làm nhà (2 phút)

(87)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau học tiếp

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

30 /01 / 2016 04 /02 / 2016 4 7A3

Tuần 24 18 /02 / 2016 5 7A4

TIẾT 42 - § CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU

1 Học sinh nắm vững trường hợp hai tam giác vuông Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vng hai tam giác vuông

Biết vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

Rèn luyện khả phân tích tìm cách giải trình bày tập chứng minh hình học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgv, sgk, sbt, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa  Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, sbt, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP:

III PHƯƠNG PHÁP:

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

(88)

1 Kiểm tra cũ (5 phút)

+) H S 1: Nêu trường hợp học hai tam giác

+) H S 2: Bổ sung thêm điều kiện cạnh (hoặc góc) để hai tam giác sau nhau:

2 Đặt vấn đề: Tiết tiếp tục tìm hiểu ……… 3 BÀi mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vng (20 phút) GV nêu tốn: Cho hình vẽ CM:

ΔABC=ΔA ' B' C '

H: Hình vẽ cho biết điều gì?

-Để c/m: ΔABC=ΔA ' B' C ' ta cần điều ?

-Từ BT rút n/xét gì? -GV cho học sinh làm ?2 (SGK) -Hãy c/m: ΔAHB=ΔAHC hai cách ?

-Quan sát hình vẽ, cho biết

ΔAHB=ΔAHC theo TH ? GV kết luận

2 TH cạnh huyền-cạnh góc *Định lý: SGK

GT ΔABC ΔA ' B ' C '

BC = B’C’; AC = A’C’ KL ΔABC=ΔA ' B' C ' Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)

GV yêu cầu học sinh làm tập 66 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)

H: Tìm tam giác hình vẽ ?

-Hình vẽ cho biết điều ?

Trên hình vẽ có cặp tam giác ? Giải thích ?

GV kết luận

Bài 66 (SGK)

* ΔADH=ΔAEH (Cạnh huyền-góc nhọn) Vì: A^D H=A^E H=900

D^A H=E^A H(gt) AH chung

* ΔBDH=ΔCEH (cạnh huyền-cạnh góc vng)

Vì: BD H^ =C^E H=900 BH = CH (gt)

DH = EH ( ΔADH=ΔAEH ) * ΔAHB=ΔAHC(c.c.c) Vì: AH chung

BHAB=CH(gt)

(89)

4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng học làm nhà (2 phút)

+) Học thuộc trường hợp hai tam giác +) BTVN: 63, 64, 65 (SGK) 83; 85; 87; 88/ SBT +) Chuẩn bị cho tiết sau:

Gợi ý: Bài 63 (SGK)

a) CM: ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền-cạnh góc vng) BH=CH

b) ΔAHB=ΔAHC⇒B^A H=C^A H

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

15 /02 / 2016 18 /02 / 2016 4 7A3

Tuần 25 20 /02 / 2016 4 7A4

TIẾT 43 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố trường hợp hai tam giác vuông

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ chứng minh hai tam giác vuông nhau, kĩ chứng minh hai đoạn thẳng nhau, kĩ trình bày tốn hình Phát huy trí lực HS Tư thái độ: Nghiêm túc học tập

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, , thước đo góc, êke, compa  Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, sbt, dụng cụ học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

III PHƯƠNG PHÁP:

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ (10 phút)

(90)

Bổ sung thêm điều kiện góc (hay cạnh) để

ΔABC=ΔDEF

2 Đặt vấn đề:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập (30 phút)

GV yêu cầu học sinh đọc đề BT 98 (SBT)

-Cho biết GT-KL toán

Để c/m: ΔABC cân A, ta cần chứng minh điều ?

-Trên h.vẽ có hai tam giác chứa cạnh AB, AC (hoặc B^ C^ ) đủ điều kiện nhau) ?

-Hãy vẽ đường phụ để tạo hai tam giác vng hình chứa góc Â1 Â2 mà

chúng đủ điều kiện

Qua BT này, cho biết tam giác có điều kiện tam giác cân ? GV yêu cầu học sinh đọc đề vẽ hình tập 101 (SBT) vào

-Hãy nêu GT-KL tốn

Quan sát hình vẽ cho biết có cặp tam giác vuông ?

Để chứng minh: BH = CH ta làm ?

GV dẫn dắt học sinh để lập sơ đồ phân tích chứng minh bên

Gọi học sinh đứng chỗ trình bày miệng phần chứng minh, GV ghi bảng GV kết luận

Bài 98 (SBT)

Chứng minh:

Từ M kẻ: MHAB;MKAC

⇒ΔAHM=ΔAKM (cạnh huyền-góc nhọn)

HM=KM (cạnh tương ứng

⇒ΔBHM=ΔCKM (cạnh huyền-c.vuông) C

Bˆ ˆ

 (hai góc tương ứng)

⇒ΔABC cân A

Bài 101 (SBT)

Chứng minh: Gọi M trung điểm BC

⇒ΔIMB=ΔIMC(c.g.c) IB=IC (cạnh tương ứng)

⇒ΔAHI=ΔAKI (cạnh huyền-góc nhọn) IH=IK (cạnh tương ứng)

⇒ΔIHB=ΔIKC

(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

(91)

4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng học làm nhà (2 phút) +) Ôn trường hợp hai tam giác +) BTVN: 96, 97, 99, 100 (SBT)

+) Chuẩn bị tiết sau thực hành trời

*Mỗi tổ chuẩn bị: cọc tiêu giác kế (nhận phòng đồ dùng) sợi dây dài khoảng 10 m, thước đo Đọc trước Thực hành trời

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

15 / 02 / 2016 18 / 02 / 2016 3 7A3

Tuần 25 25 / 02 / 2016 2 7A4

TIẾT 44 + 45 §9 THỰC HÀNH NGỒI TRỜI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS biết cách xác định khoảng cách hai địa điểm A B địa điểm nhìn thấy khơng đến

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ dựng góc mặt đất cách gióng đường thẳng Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức

3 Tư thái độ: Nghiêm túc công việc học tập

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, , thước đo góc, êke, compa  Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, sbt, dụng cụ học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

III PHƯƠNG PHÁP:

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

(92)

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ (5 phút)

+) Nêu cá trường hợp tam giác vuông ? 2) Đặt vấn đề: Như sgk

3) Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ hướng dẫn cách làm (20 phút) GV đưa hình 149 (SGK) lên bảng phụ

tranh vẽ giới thiệu nhiệm vụ thực hành

GV vừa nêu bước làm vừa vẽ hình để hình vẽ bên

-Sử dụng giác kế ntn để vach đường thẳng xyAC ?

Vì làm ta lại có AC = DF ? GV kết luận

Học sinh nghe giảng ghi HS: ΔACE=ΔFDE(g.c.g) AC=DF (canh tương ứng)

*Nhiệm vụ: Xác định khoảng cách chân cọc A C

*Cách làm:

-Dùng giác kế vạch đường thẳng xyAC C

-Chọn điểm E∈xy

-Xác định điểm D cho E trung điểm CD

-Dùng giác kế vạch DmCD

-Gióng đường thẳng, chọn F cho A, E, F thẳng hàng

-Đo DF

Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (10 phút)

+ GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành tổ phân công nhiệm vụ dụng cụ

+ GV kiểm tra cụ thể

+ GV giao cho tổ mẫu báo cáo thực hành

Hoạt động 4: Học sinh thực hành (45 phút) (Tiến hành trời nơi có bãi đất rộng) GV cho học sinh tới địa điểm thực hành,

phân cơng vị trí tổ Với cặp điểm A-C nên bố trí hai tổ làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E, E’ nên lấy hai tia đối gốc A để không vướng thực hành

(93)

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (10 phút) GV thu báo cáo thực hành tổ, thông

qua báo cáo thực tế quan sát, kiểm tra chỗ nêu nhận xét, đánh giá cho điểm thực hành tổ

Các tổ học sinh họp bình điểm ghi biên thực hành tổ nộp cho GV

BÁO CÁO THỰC HÀNH tổ Lớp:

KẾT QUẢ: AC = ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV CHO)

STT Họ tên HS Chuẩn bị dụng cụ (3điểm)

Ý thức kỷ luật (3 điểm)

Kỹ thực hành (4

điểm)

Tổng số điểm (10 điểm) Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên

4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà(5 phút) - GV yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau ôn tập

- Làm câu hỏi 1; 2; phần ôn tập chương - BTVN: 67; 68; 69/ sgk

Làm đề cương ôn tập chương BT 67, 68, 69 (SGK)

Sau học sinh cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào học

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

15 / 02 / 2016 23 /02 / 2016 1 7A4

Tuần 26 29 /02 / 2016 1 7A3

TIẾT 46 - ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức học tổng ba góc tam giác, trường hợp hai tam giác, số tam giác đặc biệt

2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào toán vẽ hình, tính tốn, chứng minh ứng dụng thực tế

3 Tư thái độ: Nghiêm túc học tập

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực lực tính tốn II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

(94)

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ (3 phút)

+) Nêu nội dung học chương II: Tam giác

2 Đặt vấn đề: Trong tiết học hôm ôn tập kiến thức chưong III: Tam giác 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (15 phút)

-GV vẽ hình lên bảng nêu câu hỏi -Phát biểu định lý tổng góc tam giác?

-Phát biểu tính chất góc ngồi tam giác ?

-GV yêu cầu học sinh làm tập 68 (SGK)

H: Các định lý sau suy trực tiếp từ định lý nào?

Giải thích ?

1 Tổng góc tam giác

ΔABC có: ^A+ ^B+ ^C=1800 Hệ quả: ^A

1= ^B+ ^C ; B^1=^A+ ^C ^

C1=^A+ ^B

*Nếu ΔABC vuông A ^

B+ ^C=900

*Nếu ΔABC vng cân A ^

B=^C=450

*Nếu ΔABC ^A= ^B=^C=600 2 Các TH Δ

*Tam giác thường:

+) c.c.c +) c.g.c +) g.c.g *Tam giác vuông: +) Ch -Gn +) cạnh huyền-cạnh góc vng Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút)

GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 70 (SGK)

-Nêu bước vẽ hình tốn ? -Ghi GT-KL tốn ?

-Muốn chứng minh ΔAMN cân ta làm ?

-Chứng minh: BH=CK ? -Nêu cách chứng minh?

Bài 70 (SGK)

a) ΔABC cân A ^B 1=^C1

⇒AB M^ =AC N^

-Xét ΔABM ΔACN có: AB = AC (gt)

AB M^ =AC N^ (c/m trên) BM = CN (gt)

⇒ΔABM=ΔACN(c.g.c) ^M= ^N (hai góc tương ứng) ⇒ΔAMN cân A

(95)

-Chứng minh: AH=AK ?

H: ΔOBC tam giác ? Vì sao? GV kết luận

BH=CK (cạnh tương ứng) c) Ta có:

AM=AN ( ΔAMN cân A) HM=KN ( ΔBHM=ΔCKN )

AMHM=ANKN hay AH=AK d) Ta có: B^

2=^B3 (đối đỉnh) C^

2=^C3 (đối đỉnh) Mà: B^

2=^C2(ΔBHM=ΔCKN)

^B3= ^C3⇒ΔOBC cân O 4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại kiến thức học qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà (2 phút):

+) Tiếp tục ôn tập kiến thức chương II Làm nốt câu hỏi 4, 5, (SGK) +) BTVN: 70, 71, 72, 73 (SGK) 105, 108, 110 (SBT)

Gợi ý câu lại: Bài 70 (SGK)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Xem lại dạng tam giác biết V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

28 / 02 / 2016 01 /03 / 2016 1 7A3

Tuần 27 03 /03 / 2016 5 7A4

CHƯƠNG III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC

TIẾT 47 - § QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm vững nội dung hai định lí, vận dụng chúng tình cần thiết, hiểu phép chứng minh định lí

2 Kỹ năng: Biết vẽ hình yêu cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ Biết diễn đạt định lí thành tốn với hình vẽ, giả thiết kết luận

3 Tư thái độ: Nghiêm túc học tập Có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

(96)

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ(5 phút): +) GV giới thiệu chương III

GV ta biết ABC có AB = AC  B C  Vậy AB > AC góc B quan hệ với góc C

như ?

2 Đặt vấn đề: Như tam giác đối diện với hai cạnh hai góc băng ngược lại Vậy tam giác có hai cạnh khơng cá góc đối diện chung ?

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn (15 phút) -GV yêu cầu học sinh thực ?1 (SGK)

(Đề đưa lên bảng phụ)

-GV yêu cầu học sinh thực ?2 theo nhóm Gấp hình quan sát theo hướng dẫn SGK

-GV mời đại diện nhóm lên bảng gấp hình trước lớp gi/th nhận xét H: Tại AB M' C ?

AB M' = góc ABC?

-Vậy rút quan hệ ntn BC của

ABC

 ?

GV kết luận

1 Góc đối diện với cạnh lớn hơn

Cho ABC có: ACABDự đốn: B C  ?2:

Có: MCB'có AB M' góc ngồi B’  ' 

AB M C

  (T/c góc ngồi)

AB M ' B ABM ( AB M' )  B C *Định lý 1: SGK-54

GT: ABC; ACAB KL: B C

Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn (15 phút) -GV yêu cầu học sinh làm ?3

-Nếu AC = AB ? -Nếu ACAB ? Do rút kết luận ?

H: Trong tam giác vng, cạnh lớn nhất?

-MNPM 900 cạnh lớn ? Vì ? GV kết luận

2 Cạnh đối diện với góc lớn ?3: ABCB C 

Dự đốn: ACAB *Định lý 2: SGK GT: ABC, B C  KL: ACAB

(97)

Nhắc lại quan hệ cạnh góc đối diện tam giác ?

GV yêu cầu học sinh làm tập (SGK)

ABC

 có A80 ,0 B 450 Nêu cách so sánh cạnh ABC ?

Bài (SGK) ABC có:

2 ,

ABcm BCcm,AC5cm

AB BC AC

    C  A B

(quan hệ cạnh góc đối diện tam giác)

Bài (SGK) ABC

 có A80 ,0 B 450  1800 (800 45 ) 550

C   

  

B C A AC AB BC

     

(q.hệ cạnh góc ) 4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại kiến thức học qua bảng ghi +) HS: học sinh lên bảng làm tập 1,2 / SGK

5 Hướng dẫn học làm nhà: +) Làm tập nhà: Học thuộc hai định lí +) BTVN: 3, 4, (SGK) 1, 2, (SBT) +) Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau luyện tập

Gợi ý: Bài (SGK)

(Một cách chứng minh khác định lý 1)

AB'AB AC  B’ nằm A C

 Tia BB’ nằm tia BA BC

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

28 / 02 / 2016 03 /03 / 2016 4 7A3

Tuần 27 05 /03 / 2015 4 7A4

TIẾT 48 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng định lí để so sánh đoạn thẳng, góc tam giác, kĩ vẽ hình theo yêu cầu toán

3 Tư thái độ: Nghiêm túc học tập Có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

(98)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ (10 phút):

+) HS 1: Phát biểu định lý quan hệ cạnh góc đối diện tam giác +) HS 2: Chữa tập (SBT-24)

2 Đặt vấn đề: Bài học hôm vận dụng quan hệ góc cạnh đối diẹn trong tam giác để giải số tập

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (10 phút)

GV: Nếu ABCACAB kết luận 1 Kiến thức cần nhớ

ABC

 cóACABB C  Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút)

GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập (SGK)

(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)

Hỏi xa nhất, gần ? Giải thích ?

-Ta so sánh đoạn thẳng ?

-Với điều kiện C 900 ta so sánh đoạn thẳng trước ?

-GV yêu cầu học sinh làm tiếp tập (SGK)

(Đề đưa lên bảng phụ) H: Kết luận ?

-Để so sánh  B ta cần phải so sánh độ dài hai cạnh ABC?

Bài (SGK)

A B C D -Xét DBCC 900  C DBC  vì

 900

DBC

DB DC

  (q.hệ góc ) -Có DBC900  DBA 900 (hai góc kề bù) -Xét DAB có DBA900

 

DBA A DA DB

   

DA DB DC 

Vậy Hạnh xa nhất, Trang gần Bài (SGK)

Cho h.vẽ So sánh  B? Giải:

(99)

-Hãy so sánh AC BC ? rút nhận xét  B? GV kết luận

 AC = AD + BC

 AC > BC  B A (quan hệ cạnh góc đối diện tam giác)

4 Củng cố (1 phút):

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà (2 phút):

+) Học thuộc hai định lý quan hệ cạnh góc đối diện tam giác +) BTVN: 5, 6, 8, (SBT)

+) Đọc trước bài: “Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu” Ơn định lý Py-ta-go

+) Gợi ý: Bài (SBT) CMR: “Trong tam giác vng cạnh đối diện với góc 300 nửa

cạnh huyền”

-Trên BC xác định điểm D cho CD = AC -CM ADC tam giác đều

 

1 60 30

A A

   

 

2 30

B A ABD

     cân D

 đpcm

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

28 / 02 / 2016 08 / 03 /2016 3 7A3

Tuần 28 10 /03 /2016 5 7A4

TIẾT 49 - § QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm khái niệm đường vng góc, đường, hình chiếu vng góc điểm, đường xiên HS nắm vững định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, nắm vững định lí quan hệ đường xiên hình chiếu chúng, hiểu cách chứng minh định lí

2 Kỹ năng: Biết vẽ hình khái niệm hình vẽ Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí vào tập đơn giản

3 Tư thái độ: Nghiêm túc học tập Có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

(100)

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ:

2 Đặt vấn đề (5’)

Hạnh Bình bơi từ A Hạnh bơi đến H, Bình bơi đến B

Hỏi bơi xa ? Giải thích ?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: K/n đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên (15’)

-GV vẽ hình lên bảng giới thiệu khái niệm SGK

-GV yêu cầu học sinh đọc thực ?1 (SGK)

GV kết luận

1 Khái niệm đường

+)AH: đường vng góc kẻ từ A đến đường thẳng d

+)H: Chân đường vng góc (hình chiếu A d)

+)AB: đường xiên

HB: hình chiếu AB d Hoạt động 2: Quan hệ đường vng góc đường xiên (20 phút) H: Từ điểm A ko nằm đt d, ta kẻ

được đường vng góc đường xiên đến d

-So sánh độ dài đường vng góc đường xiên ?

-GV nêu định lý (SGK) -Nêu cách chứng minh đ.lý?

-Hãy dùng định lý Py-ta-go để chứng minh định lý?

-GV giới thiệu AH: khoảng cách từ A đến đường thẳng d

GV kết luận

2 Quan hệ đường

GT: A d , AHd AB đường xiên KL: AH < AB

?3: AHB vng H, có

2 2

ABAHHB (Py-ta-go)

2

AB AH AB AH

   

*Chú ý: Độ dài AH gọi khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d

4 Củng cố:

(101)

+) HS: Cho hình vẽ sau:

1 Hãy điền vào ô trống:

a) Đường vuông góc kẻ từ S tới đường thẳng m b) Đường xiên kể từ S tới đường thẳng m c) Hình chiếu S m

d) Hình chiếu PA m Hình chiếu SB m Hình chiếu SC m Các câu sau hay sai?

a) SI < SB

b) SA = SB  IA = IB c) IB = IA  SB = PA d) IC > IA  SC > SA

5 Hướng dẫn học làm nhà: +) Học theo SGK ghi

+) BTVN: Làm tập: 8, 9, 10, 11/SGK - 59, 60 +) Chuẩn bị cho tiết sau: học tiếp học V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

07 / 03 /2016 10 /03 / 2016 4 7A3

Tuần 28 12 /03 / 2016 4 7A4

TIẾT 50 - §3 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm khái niệm đường vng góc, đường, hình chiếu vng góc điểm, đường xiên HS nắm vững định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, nắm vững định lí quan hệ đường xiên hình chiếu chúng, hiểu cách chứng minh định lí

2 Kỹ năng: Biết vẽ hình khái niệm hình vẽ Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí vào tập đơn giản

3 Tư thái độ: Nghiêm túc học tập Có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

m A I B C

(102)

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ:

2 Đặt vấn đề: Tiết học tiếp tục tìm hiểu quan hệ đường xiên hình chiếu

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Các đường xiên hình chiếu chúng (15 phút) -GV vẽ hình 10 (SGK) lên bảng, yêu cầu

học sinh đọc hình vẽ

-Đọc tên hình chiếu AB AC đường thẳng d ?

-Có dự đốn mối quan hệ đường xiên hình chiếu chúng?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề làm ?4 (SGK)

-Từ kết tốn trên, rút kết luận ?

GV kết luận

3 Các đường xiên hình

-Xét AHB vng H, có

2 2

ABAHHB (Py-ta-go)

-Xét AHCvng H, có

2 2

ACAHHC (Py-ta-go)

a)Nếu HB HC  HB2 HC2

2

AB AC AB AC

   

b) Nếu AB AC  AB2 AC2

2

HB HC HB HC

   

c) Nếu HB HC  HB2 HC2

2

AB AC AB AC

   

*Định lý 2: SGK Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút) Bài tập 1: Cho hình vẽ sau:

Học sinh hoạt động nhóm làm tập phiếu học tập

Một số học sinh đứng chỗ đọc kết Học sinh lớp nhận xét bổ sung

GV nhận xét kết luận

Bài tập 1: Cho hình vẽ sau: 1 Hãy điền vào ô trống:

a) Đường vng góc kẻ từ S tới đường thẳng m là: SI

b) Đường xiên kẻ từ S tới đt m là: SA, SB, SC

c) H.chiếu S m I

H.chiếu PA m IA

H.chiếu SB m IB

H.chiếu SC m IC

2 Đúng hay sai?

a) SISB Đúng b) SA SB  IA IB Đúng c) IB IA  SB PA Sai

(103)

4 Củng cố :

+) GV: Cho hs nhắc lại kiến thức học qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà: +) Học theo SGK ghi

+) BTVN: 8, 9, 10, 11/SGK - 59, 60

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

07 / 03 /2016 15 /03 / 2016 3 7A3

Tuần 29 17 /03 / 2016 5 7A4

TIẾT 51 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu chúng

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh tốn, biết bước chứng minh

3 Tư thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

(104)

1 Kiểm tra cũ (10’):

+) HS 1: Tìm hình chiếu A AC CD ?

+) HS 2: Nếu BC < BD AC

2 Đặt vấn đề: Bài học hôm vận kiến thức đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu làm số dạng tốn

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập (25’)

GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 10 (SGK)

-Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL BT

-Khoảng cách từ A tới BC đoạn ? -M điểm cạnh BC, M vị trí ?

-Hãy xét vị trí M để chứng minh

AMAB

-GV yêu cầu học sinh làm tập 13 (SGK)

(Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ) -GV yêu cầu học sinh đọc hình vẽ, ghi GT-KL BT

-Tại BE < BC ?

-Làm để chứng minh DE < BC ? Hãy xét đường xiên EB, ED kẻ từ E đến đt AB ?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 13 (SBT)

-GV yêu cầu HS vẽ ABC

10 , 12

AB AC  cm BCcm

H: Cung trịn (A; 9cm) có cắt đt BC hay

Bài 10 (SGK)

CM: AMAB

-Từ A kẻ AHBC

-Nếu MH AM = AH mà AHAB

AM AB

 

-Nếu MB (hoặc MC) AMAB

-Nếu M nằm B H (nằm C H) HMHBAMAB (đx hc) Vậy AMAB (đpcm)

Bài 13 (SGK)

a) E nằm A C nên

AEACBE BC (1) (đx hc)

b) Có D nằm A B nên AD AB  ED EB (2) (đx hc) -Từ (1) (2)  DE BC

Bài 13 (SBT)

AHB AHC

   (cạnh huyền- góc nhọn) 12

6( )

2

BC

HB HC cm

    

(105)

khơng? Có cắt cạnh BC hay khơng? -Muốn chứng minh (A; 9cm) có cắt BC khơng ta phải làm ?

-Kẻ đường cao AH, nêu cách tính AH ? -Có nhận xét AH bán kính cung trịn (A; 9cm) ? từ rút kết luận ? -Cung trịn (A: 9cm) có cắt đoạn thẳng BC khơng? Vì

GV kết luận

2 2

AHABHB (Py-ta-go)

2 102 62 64 8( )

AH     AHcm

RAH  cung trịn (A; 9) cắt đt BC điểm D E

-Giả sử D C nằm phía với H đt BC

9 10

AD cm

AD AC

AC cm

 

 

 

HD HC

  (q.hệ đ/xiên )

Vậy cung tròn (A; 9cm) cắt đoạn thẳng BC 4 Củng cố:

+) GV: Chốt dạng tập giải kiến thức học qua bảng ghi +) HS: Bài tập 12/SGK - 60:

5 Hướng dẫn học làm nhà: Làm tập: 14/SGK - 60; 12, 13, 14/SBT - 25 - Chuẩn bị cho tiết sau:

Vẽ tam giác có độ dài cạnh là: 2cm, 2cm, 5cm

Xem trước bài: "Quan hệ ba cạnh tam giác Bất đẳng thức tam giác "

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

15 /03 / 2016 17 /03 / 2016 4 7A3

Tuần 29 19 /03 / 2016 4 7A4

TIẾT 52 - §4 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm vững quan hệ độ dài ba cạnh tam giác; từ biết ba đoạn thẳng có độ dài cạnh tam giác HS hiểu cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa quan hệ cạnh góc tam giác

2 Kỹ năng: Luyện cách chuyển từ định lý bất đẳng thức tam giác dựa quan hệ cạnh góc tam giác

3.Tư thái độ: Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập

(106)

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ:

+) Một học sinh báo cáo kết vẽ tam giác GV cho nhà

2 Đặt vấn đề: Tại không vẽ tam giác theo yêu cầu ? Khi vẽ tam giác ?

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác (18’)

- GV cho HS làm ?1 sau rút định lí - Qua GV cho HS ghi giả thiết, kết luận

- GV giới thiệu bất đẳng thức tam giác

1 Bất đẳng thức tam giác: Định lí (sgk)

GT ABC KL AB+AC>BC

AB+BC>AC AC+BC>AB

Hoạt động 2: Hệ bất đẳng thức tam giác (15’) - Dựa vào BDT GV cho HS suy

hệ rút nhận xét AB+AC>BC => AB AB+BC >AC => AB BC + AC >AB => BC

2 Hệ bất đẳng thức tam giác: +) Hệ (sgk)

+) Nhận xét: ABC có: AB-AC<BC<AB+AC Hoạt động 3: Luyện tập(10’)

Cho HS làm tập 15 a) 2cm; 3cm; 6cm b) 2cm; 4cm; 6cm c) 3cm; 4cm; 6cm

Cho ba HS trả lời làm ba câu a; b; c

Cho HS vẽ hình câu c

- Cho HS làm tập 16 trang 63

Cho ABC với BC=1cm, AC=7cm Tìm AB biết độ dài số nguyên (chứng minh), tam giác ABC tam giác gì?

Bài tập 15 trang 63 SGK:

a) 2+3 < nên ba cạnh tam giác

b) 2+4=6 Nên khơng phải ba cạnh tam giác

c) + > Nên ba cạnh tam giác

Bài tập 16 trang 63 SGK:

ABC có: AC-BC <AB < AC+BC

(107)

- Yêu cầu HS lê bảng làm - Cho HS nhận xét

ABC có AB=AC=7cm nên ABC cân A

4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS: Bài tập 16/SGK (cá nhân)

5 Hướng dẫn học làm nhà (2’):

- Làm tập nhà: Học theo SGK ghi, Làm tập: 17, 18/SGK - 63; - Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau luyện tập

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

14 /03 / 2016 22 /03 / 2016 3 7A3

Tuần 30 24 /03 / 2016 5 7A4

TIẾT 53 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết vận dụng quan hệ độ dài cạnh tam giác để xét xem ba đoạn thẳng cho trước ba cạnh tam giác hay không

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác để chứng minh toán

3 Tư thái độ: Vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác vào thực tế đời sống

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

(108)

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ (5’):

a) Phát biểu quan hệ ba cạnh tam giác Minh hoạ hình vẽ b) Chữa tập 18 tr.63 SGK

a) 2cm; 3cm; 4cm b) cm, cm, 3,5 cm c) 2,2 cm; m; 4.2 cm

2 Đặt vấn đề: Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải số tốn hình học 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (5’):

Định lí hệ bất đẳng thức tam giác Cho ABC, ta có:

AB - BC < AC < AB + BC AB - AC < BC < AB + AC CB - AC < BA < CB + AC Hoạt động 2: Áp dụng bất đẳng thức tam giác (15’): Bài 18 SGK/63:

Gv gọi HS lên chữa làm nhà Cho HS nhận xét

Nhận xét chung

Bài 18 SGK/63:

b) Vì 1+2 < 3,5 nên khơng vẽ tam giác có ba 1cm; 2cm; 3,5cm

c) Vì 2,2+2=4.2 nên khơng vẽ tam giác 2,2cm; 2cm; 4,2cm

Bài tập 19/SGK - 63:

Gọi độ dài cạnh thứ ba tam giác cân x (cm) Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9

4 < x < 11,8. x = 7,9 (cm)

Chu vi tam giác cân là: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm) Hoạt động 3: Bài toán thực tế (22’):

- Cho HS làm tập 21 SGK - Yêu cầu HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét

- Cho HS làm tập 22 SGK - Vẽ hình

Bài 21 SGK/64: C có hai trường hợp:

TH1: CAB=>AC+CB=AB

TH2: CAB=>AC+CB>AB

Để độ dài dây dẫn ngắn ta chọn TH1:AC+CB=AB=>CAB

(109)

ABC ta có:

AC-AB < BC < AB+AC => 60km < BC <120km

Nên đặt máy phát sóng truyền C có bk hoạt động 60km thành phố B khơng nghe Đặt máy phát sóng truyền C có bk hoạt động 120km thành phố B nhận tín hiệu 4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại dạng tốn thơng qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà (3’): +) Học theo SGK ghi

+) BTVN: Xem lại tập chữa Làm tập: 25, 27, 29, 30 (tr.26, 27 SBT); +) Chuẩn bị cho tiết sau: "Tính chất ba đường trung tuyến tam giác" Mỗi HS chuẩn bị tam giác giấy mảnh giấy kẻ ô vuông chiều 10 ô hình 22 tr.65

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

21 /03 / 2016 29 /03 / 2016 3 7A3

Tuần 30 31 /03 / 2016 5 7A4

TIẾT 54 - §5 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm khái niệm đường trung tuyến tam giác nhận thấy tam giác có ba đường trung tuyến Thông qua thực hành cắt giấy vẽ hình giấy kẻ vng phát tính chất ba đường trung tuyến tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm tam giác

2 Kỹ năng: Luyện kĩ vẽ đường trung tuyến tam giác Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải số tập đơn giản

3 Tư thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức hoạt động tập thể

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

(110)

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra cũ (5’):

+) HS 1: Thế trung điểm đoạn thẳng ? Hãy vẽ trung điểm M cạnh BC  ABC

2 Đặt vấn đề: Nối A với M ta đoạn AM Khi AM gọi đường trung tuyến tam giác Vậy có tính chất ta tìm hiểu học hơm

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đường trung tuyến tam giác (10’): + GV: cho HS vẽ hình sau GV giới thiệu

đường trung tuyến tam giác

+ Mỗi tam giác có đường trung tuyến? + HS: Vẽ tiếp đường trung tuyến cịn lại + GV: Có nhận xét trung tuyến ?

1) Đường trung tuyến cảu tam giác:

ABC:

Đoạn thẳng AD đường trung tuyến ứng với BC

Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến tam giác (20’): + GV: Tổ chức thực hành

Cho HS chuẩn bị em tam giác vẽ đường trung tuyến

Sau yêu cầu HS xác định trung điểm cạnh thứ ba gấp điểm vừa xác định với đỉnh đối diện

+ Nhận xét Đo độ dài rút tỉ số

+ GV: tính chất chứng minh  định lí

+ GV giới thiệu trọng tâm ABC tính

chất thực tế

Để xác định trọng tâm tam giác ta làm nào?

2) Tính chất ba đường trung tuyến tam giác:

a) Thực hành (sgk/65) b) Tính chất (sgk/66)

G T

ABC có G trọng tâm

K L

2

AG BG CG

ADBECF

4 Củng cố (8’):

+) GV: Cho hs nhắc lại kiến thức học qua bảng ghi +) HS:

Bài tập 23 trang 66:

Bài tập 24 trang 66:

Bài tập 23 trang 66: a)

1

DG

DH  sai

2

DG

DH

b)

DG

gh  sai DG

gh

c)

1

GH

(111)

d)

2

GH

DG  sai

1

GH

DG

Bài tập 24 trang 66: a) MG=

2

3MR, GR=

3MR, GR= 2MG b) NS=

3

2NG, NS=3GS, NG=2GS Bài 25 SGK/67:

Cho HS lên bảng làm Cho HS nhận xét

Bài 25 SGK/67: ABC vuông A BC2=AB2+AC2=32+42

BC=5cm Ta có: AM=

1

2BC=2,5cm. AG=

2 3AM=

2

5 2=

5 3cm Vậy AG=

5 3cm 5 Hướng dẫn học làm nhà (2’):

+) Học theo SGK ghi Đọc"Có thể em chưa biết" +) BTVN: 25, 26, 28/SGK - 67

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM:

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

21 /03 / 2016 31 /03 / 2016 3 7A3

Tuần 31 02 /04 / 2016 5 7A4

TIẾT 55 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác Luyện kĩ sử dụng định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải tập Chứng minh tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác đều, dấu hiệu nhận biết tam giác cân

2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bầy, kĩ tính tốn, kĩ vẽ hình Tư thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực trình làm

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

(112)

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ (10 phút):

+) HS 1: Khái niệm đường trung tuyến tam giác, tính chất ba đường trung tuyến tam giác

+) HS 1: Vẽ ABC, trung tuyến AM, BN, CP Gọi trọng tâm tam giác G Hãy điền vào

chỗ trống :  ;  ;GCGP BN

GN AM

AG

2 Đặt vấn đề:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đường trung tuyến tam giác vuông

Cho HS làm tập 25

B M C

A

G

3 cm cm

- Yêu cầu HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét

BT 25 SGK/67:

ABC vuông tai A:

BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pitago)

=>BC = (cm) AM=

BC

=2

cm(t/c  vuông) AG=3 AM= =3 cm Hoạt động 2: Chứng minh hình học

BT 26 SGK/67:

- GV yêu cầu HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận

- Gv : Cho HS tự đặt câu hỏi trả lời để tìm lời giải

- Để c/m BE = CF ta cần c/m gì?

ABE = ACF theo trường hợp nào? Chỉ

các yếu tố

- Gọi HS đứng lên chứng minh miệng, HS khác lên bảng trình bày

BT 26 SGK/67: AE = EC =

AC

AF = FB =

AB

Mà AB = AC (gt)

 AE = AF

Mà ABE = ACF (c–g–c)  BE = CF (cạnh tương ứng)

BT 27 SGK/67:

- GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL

- GV gợi ý : Gọi G trọng tâm ABC

Từ gải thiết BE = CF, ta suy điều gì? - GV : Vậy AB = AC?

BT 27 SGK/67:

B C A E F G

Có BE = CF (gt) Mà BG =

2

BE (t/c trung tuyến …) CG =

2

(113)

- Cho HS nhận xét - Cho HS làm tập 28

- Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT KL - Yêu cầu HS chứng minh

- Cho HS nhận xét

GBF = GCE (c.g.c) BF = CE (ctư)  AB = AC  ABC cân A

BT 28 SGK/67:

E

F I

D

G

a) DEI = DFI (c.c.c) (1)

b) Từ (1)  DIˆEDIˆF(góc tương ứng) mà DIˆEDIˆF 1800(vì kề bù)

DIˆEDIˆF 900

4 Củng cố (3’):

+) GV: Cho hs nhắc lại dạng toán học qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà (2’):

+) Học theo SGK ghi Đọc"Có thể em chưa biết" +) BTVN: 30/SGK - 67; 35, 36,38/28 - SBT

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Vẽ phân giác góc thước compa Mỗi HS chuẩn bị mảnh giấy có hình dạng góc thước kẻ có hai lề song song

V RÚT KINH NGHIỆM: V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

30 /03 / 2016 05 /04 / 2016 3 7A3

Tuần 31 07 /04 / 2016 4 7A4

TIẾT 56 - §5 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu nắm vững định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác góc định lý đảo Bước đầu biết vận dụng định lý để giải tập HS biết cách vẽ tia phân giác góc thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác

một góc thước compa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bầy, kĩ vẽ hình, kĩ tính tốn Tư thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực q trình làm

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

(114)

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Tia phân giác góc ? Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz góc thước kẻ compa ?

+) HS 2: Cho điểm A nằm đường thẳng d Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d

2 Đặt vấn đề: Các em biết tia phân giác góc Nó có tính chất Hơm tìm hiểu

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác: - Cho HS thực hành theo SGK

- Hướng dẫn cho HS thực hành - Yêu cầu HS trả lời ?1

- Cho HS nhận xét

- Từ nội dung vừa làm em rút kết luận ?

- HS : đọc định lý, vẽ hình, ghi gt – kl

- Gọi HS chứng minh miệng toán - Hướng dẫn cho HS chứng minh

I Định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác:

a) Thực hành :

?1 Khoảng cách từ M đến Ox Oy

b) Định lí : SGK/68

B

M A

B

1

x

y z

GT xOˆy Oˆ1 Oˆ2; M  Oz MA  Ox, MB  Oy

KL MA = MB Chứng minh :

Xét MOA MOB vng có :

OM chung

MOA = MOB (cạnh huyền – góc

nhọn)

 MA = MB (cạnh tương ứng) (gt)

Hoạt động 2: Định lý đảo - GV : Nêu tốn SGK vẽ hình

30 lên bảng

- Bài tốn cho ta điều gì? Hỏi điều gì? - Theo em, OM có tia phân giác xOˆy Khơng?

- Đó nội dung định lý - Yêu cầu HS làm nhóm ?3

- Cho đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm

II Định lý đảo : (sgk / 69)

O

M A

B

x

y z

2

(115)

- GV: nhận xét cho HS đọc lại định lý - Nhấn mạnh : từ định lý thuận đảo ta có : “Tập hợp điểm nằm bên góc cách hai cạnh góc tia phân giác góc đó”

KL Oˆ1 Oˆ2 Chứng minh :

Xét MOA MOB vng có :

MA = MB (gt) OM chung

MOA = MOB (cạnh huyền – góc

nhọn)

Oˆ1 Oˆ2 (góc tương ứng)

 OM có tia phân giác xOˆy

Hoạt động 3: Cách sử dụng thước hai lề Bài 31 SGK/70:

- Hướng dẫn HS thực hành dùng thước hai lề vẽ tia phân giác góc

- GV : Tại dùng thước hai lề OM lại tia phân giác xOˆy?

O M

A

B

x

y z a

b

4 Củng cố (2’):

+) GV: Cho hs nhắc lại dạng toán học qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà (2’): +) Học theo SGK ghi

+) BTVN: 32, 33/SGK - 70;

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau luyện tập

V RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

04 /04 / 2016 05 /04 / 2016 4 7A3

Tuần 32 09 /04 / 2016 4 7A4

TIẾT 57 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố hai định lí (thuận đảo) tính chất tia phân giác góc tập hợp điểm nằm bên góc, cách hai cạnh góc

2 Kỹ năng: Vận dụng định lí để tìm tập hợp điểm cách hai đường thẳng cắt giải tập, rèn luyện kĩ vẽ hình, phân tích trình bày chứng minh Tư thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức hoạt động tập thể

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

(116)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác góc xOy

+) HS 2: Phát biểu tính chất điểm tia phân giác góc Minh hoạ tính chất hình vẽ ?

2 Đặt vấn đề: Hơm vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu vào giải toán

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tính chất tia phân giác hai góc kề bù Bài 33 SGK/70:

- GV : vẽ hình

- GV : Vẽ thêm phân giác Os góc y’Ox’ phân giác Os’ góc x’Oy - Hãy kể tên cặp góc kề bù khác hình tính chất tia phân giác chúng

- GV : Ot Os hai tia nào? Tương tự với Ot’ Os’

- GV : Nếu M thuộc đường thẳng Ot M vị trí nào?

- GV : Nếu M  O khoảng cách từ M

đến xx’ yy’ nào? - Nếu M thuộc tia Ot ? - GV : Em có nhận xét

về tập hợp điểm cách đường thẳng cắt xx’, yy’

- GV : Nhấn mạnh lại mệnh đề chứng minh

ở câu b c đề dẫn đến kết luận tập hợp điểm

Bài 33 SGK/70: - Vẽ hình, theo dõi

O x x' y y' t t' 12 s s'

a) C/m: tOˆt' = 900 :

2 ˆ ˆ ˆ y O x O

O  

2 ' ˆ ˆ ˆ y O x O

O  

0

ˆ ˆ ' 180

ˆ ' ˆ ˆ 90

2

xOy xOy

tOtOO    

b) Nếu M  O khoảng cách từ M đến

xx’ yy’ Nếu M thuộc tia Ot tia phân giác góc xOy M cách Ox Oy, M cách xx’ yy’

c) Nếu M cách đường thẳng xx’, yy’ M nằm bên góc xOy M cách hai tia Ox Oy đó, M thuộc tia Ot (định lý 2) Tương tự với trương hợp M cách xx’, yy’ nằm góc xOy’, x’Oy, x’Oy’

d) Đã xét câu b

e) Tập hợp điểm cách

đều xx’, yy’ đường phân giác Ot, Ot’của hai cặp góc đối đỉnh tạo đường thẳng cắt

(117)

Hoạt động 2: Chứng minh hình học Bài 34 SGK/71:

- Cho HS đọc đề, vẽ hình ghi GT KL - Theo dõi hướng hẫn HS vẽ hình, ghi GT KL

- Để chứng minh BC = AD ta phải làm ?

- Yêu cầu HS lên bảng làm

- Tương tự cho HS lên bảng chứng minh câu b

- Muốn CM Oˆ1 Oˆ2ta làm ? - Nhận xét

Bài 34 SGK/71:

O

C

D A

B

I

x

y

1

1

1

a) OAD = OCB (c.g.c)  BC = AD (cạnh tương ứng)

b) IAB ICD (g.c.g)

 IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng)

c) OAI = OCI (c.c.c)  Oˆ1 Oˆ2 (góc tương ứng) 4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà: - Làm tập nhà:

- Chuẩn bị cho tiết sau: "Tính chất ba đường phân giác tam giác"

V RÚT KINH NGHIỆM:

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

06 /04 / 2016 12 /04 / 2016 3 7A3

Tuần 32 14 /04 / 2016 5 7A4

TIẾT 58 + 59 - §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết khái niệm đường phân giác tam giác qua hình vẽ biết tam giác có ba đường phân giác HS tự chứng minh định lý : “Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thới trung tuyến ứng với cạnh đáy” Thơng qua gấp hình suy luận, HS chứng minh định lý Tính chất ba đường phân giác tam giác qua điểm Bước đầu biết sử dụng định lý để giải tập

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình, kĩ trình bầy, kĩ chứng minh định lí Tư thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực, hứng thú học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

(118)

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Cho tam giác cân ABC (AB=AC) Vẽ tia phân giác góc BAC cắt BC M Chứng minh MB = MC

2 Đặt vấn đề: Từ ktbc AM gọi đường phân giác tam giác ABC Vậy đường phân giác tam giác ? Có tính chất ?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đường phân giác tam giác:

- Dựa vào hình vẽ phần KTBC giới thiệu AM đường phân giác ABC (xuất

phất từ đỉnh A)

- Giới thiệu tính chất - Cho HS đọc tính chất

- GV: Trong tam giác có đường phân giác?

- GV : Ta xét xem đường phân giác tam giác có tính chất ?

I Đường phân giác tam giác : (SGK/71)

A

B M C

Tính chất : (sgk/ 71)

Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác tam giác: - GV yêu cầu HS làm ?1

- GV : Em có nhận xét nếp gấp? - GV : Điều thể tính chất đường phân giác tam giác

- GV vẽ hình

- Gv yêu cầu HS làm ?2 - GV : Gợi ý :

I thuộc tia phân giác BE góc B ta có điều gì?

I thuộc tia phân giác CF góc C ta có điều gì?

II Tính chất ba đường phân giác tam giác :

Định lý : (sgk/72)

A

B C

E F

I H L

K

GT

ABC

BE phân giác Bˆ

CF phân giác Cˆ

BE cắt CF I

IHBC; IKAC; ILAB

KL AI tai phân giácAˆ IH = IK = IL

Chứng minh : (sgk/72) Hoạt động 3: Luyện tập - GV : Phát biểu định lý Tính chất ba

đường phân giác tam giác

(119)

- Cho HS làm tập 36 SGK

- Cho HS lên bảng vẽ hình ghi GT KL

- Yêu cầu HS lên bảng chứng minh

D

E F

I H

P K

Có : I nằm DEF nên I nằm

góc DEF

IP = IH (gt)  I thuộc tia phân giác góc

DEF

Tương tự I thuộc tia phân gáic góc EDF, góc DFE

Vậy I điểm chung ba đường phân giác tam giác

4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại dạng toán học qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+ Học thuộc định lí tính chất ba đường phân giác tam giác + Làm tập: 36, 37, 38/SGK - 73

+ Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau luyện tập

V RÚT KINH NGHIỆM:

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

11 /04 / 2016 12 /04 / 2016 3 7A3

Tuần 33 14 /04 / 2016 5 7A4

TIẾT 60 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố định lý tính chất ba đường phân gáic tam giác , tính chất đường phân giác góc, đường phân giác tam giác cân, tam giác

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình, phân tích chứng minh tốn Chứng minh dấu hiệu nhận biết tam giác cân

3 Tư thái độ: HS thấy ứng dụng thực tế cảu Tính chất ba đường phân giác tam giác, góc

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

(120)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

Chữa tập 37/SGK - 72

2 Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức vừa học để giải số toán. 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lí thuyết

- Phát biểu tính chất ba đường phân giác tam giác

- Vẽ hình minh hoạ ghi GT KL định lí

- Cho HS nhận xét - Nhận xét, cho điểm

1 Kiến thức cần nhớ (sgk)

Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS làm tập 40 trang 73 SGK

- Trọng tâm tam giác gì? Làm để xác định trọng tâm G?

- GV : Còn I xác định nào? - GV : ABC cân A, phân giác AM

cũng đường gì?

- GV : Tại A, G, I thẳng hàng?

- Cho HS lên bảng vẽ hình ghi GT KL - Yêu cầu HS lên bảng chứng minh

2 Luyện tâp Bài 40 SGK/73:

B C

A

N G

M E I

Vì ABC cân A nên phân giác AM

cũng trung tuyến

G tâm nên GAM

I giao điểm đường phân giác nên I 

AM

Vậy A, G, I thẳng hàng - Cho HS nhận xét

- Nhận xét, sửa sai

- Cho HS làm tập 42 trang 73

- GV : hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD đoạn DA’=DA

- Cho HS vẽ hình ghi GT KL - Yêu cầu HS trình bày chứng minh

Bài 42 SGK/73:

B D C

A

A'

1

2

2

Xét ADB A’DC có :

AD = A’D (gt)

1 ˆ

ˆ D

D  (đđ) DB = DC (gt)

(121)

- Cho HS nhận xét

- Nhận xét sửa sai  '

ˆ ˆ

1 A

A  (góc tương ứng)

và AB = A’C (cạnh tương ứng) (1) mà Aˆ1 Aˆ2 Aˆ2 Aˆ'

 CAA’ cân AC = A’C (2)

Từ (1) (2) suy : AB=AC

 ABC cân

4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại dạng toán học qua bảng ghi +) HS: Các câu sau hay sai?

1) Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời đường phân giác tam giác

2) Trong tam giác đều, trọng tâm tam giác cách ba cạnh 3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời đường trung tuyến 4) Trong tam giác, giao điểm ba đường phân giác cách đỉnh

2

độ dài đường phân giác qua đỉnh

5) Nếu tam giác có phân giác đồng thời trung tuyến tam giác cân Hướng dẫn học làm nhà:

+) Ơn lại định lí tính chất đường phân giác tam giác, định nghĩa tam giác cân +) BTVN: 39, 43 (sgk)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập phần đầu chương

V RÚT KINH NGHIỆM:

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

12 /04 / 2016 14 /04 / 2016 4 7A3

Tuần 33 16 /04 / 2016 4 7A4

TIẾT 61 - ÔN TẬP PHẦN ĐẦU CHƯƠNG III I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố định lí Quan hệ góc cạnh đối diện, đường vng góc đườngg xiên, Quan hệ ba cạnh tam giác, tính chất ba trung tuyến, ba phân giác, …

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích chứng minh tốn

3 Tư thái độ: HS thấy ứng dụng thực tế tính chất ba đường phân giác tam giác…

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

(122)

1 Kiểm tra cũ:

2 Đặt vấn đề: Các em tìm hiểu kiến thức chương III ? Hơm ơn tập kiến thức

3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

+ GV: Nhắc lại kiến thức cần nắm

+ Vận dụng kiến thức

1 Kiến thức (sgk)

Hoạt động 2: Luyện tập GV đưa tập

GV vẽ hình bảng, HS vẽ hình vào

? Nêu hướng chứng minh ? HS lên bảng chứng minh ? NX làm bạn ? HS phát biểu lại tính chất

Bài tập 1: Chứng minh “Hai tia phân giác góc kề bù tạo thành góc vng”

GT

xOy kề bù với yOz

; Ot , Ot, lần

lượt Phân giác xOy &yOz KL tOt , 900

Chứng minh Vì Ot phân giác xOy nên

 1 

2

OO => O1O 4 O 2 O 3

 

4

OO

O1 O O O 1800

 

2 90

O O

   Hay tOt , 900

 (do

tia Oy nằm tia Ot & Ot, )

GV đưa tập 39/73 SGK HS đọc đề

HS vẽ hình bảng

? HS lên bảng chứng minh câu a/ ? NX kàm bạn?

HS lên bảng làm câu b/ ? NX làm bạn ?

? Còn cách khác hay không ?

Bài tập 39/73

GT ABC có AB = AC D nằm ABC. Phân giác AD KL Cmr:

a) ABD = ACD b) So sánh DBC &DCB Giải:

a) Xét ABD ACD có: AB = AC (giả thiết)

 

1

AA (AD phân giác củaA)

Cạnh AD chung

(123)

Điểm D có phải điểm cách cạnh  không ?

=> BDC cân D

=> DBC DCB (2góc kề đáy)

4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại dạng toán học qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Ôn tập kiến thức theo nội dung học xem lại tập chữa +) Làm tập 48, 49, 50/29 SBT

Bài tập nhà: Chứng minh “trong tam giác cân, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời phân giác, trung tuyến ứng với cạnh đáy”

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau kiểm tra

V RÚT KINH NGHIỆM:

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

12 /04 / 2016 19 /04 / 2016 2 7A3

Tuần 34 19 / 04 / 2016 5 7A4

TIÊT 62- KIỂM TRA I MỤC TIÊU:

1 kiến thức:

Đánh giá việc nắm kiến thức học sinh, từ rút học kinh nghiệm cho thày trò, phương pháp giảng dạy phương pháp học tập

2 kỹ năng: Rèn kỹ làm kiểm tra ( Cách trình bày kiểm tra - Cách suy nghĩ chọn dễ làm trước khó làm sau ) Rèn kỹ năg làm kiểm tra phần tự luận chủ yếu tập trung vào…

3 Tư thái độ: Giáo dục ý thức tự giác - Tính trung thực - Tính nghiêm túc làm kiểm tra Chống biểu tiêu cực kiểm tra thi cử

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập, hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

(124)

2 Phát đề kiểm tra: A - MA TRẬN KIỂM TRA

Cấp độ Tên

Chủ đề (nội dung, chương)

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Điể m Cấp độ thấp Cấp độ cao

Quan hệ các yếu tố trong tam giác

Biết quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Biết bđt tam giác

Vận dụng quan hệ

giữa yếu tố tam giác vào giải

bài tập Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2(câu 1a,b) 2,0đ 20% 1(câu 3a) 1,0đ 10% 3 3,0 30% Quan hệ

đuồng vng góc dường xiên, đường xiên hình chiếu nó.

Biết khái niệm đường vng góc – đường xiên, hình chiếu đường xiên, khoảng cách

Vận dụng mối quan hệ để giải tập

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1(câu 3b) 1,0đ 10% 1(câu 3c) 1,0đ 10% 2 2,0 20% Các đường đồng quy trong tam giác

Biết tam giác có ba đường phân giác , ba đường trung tuyến , ba đường cao ba đường trung trực

Vận dụng định lí đồng quy ba đường trung tuyến, phân giác, đường cao, đường trung trực để giải tập

Vận dụng định lí đồng quy ba đường trung tuyến, phân giác, đường cao, đường trung trực để giải tập

Vận dụng tính chất đồng quy đường tam giác để chứng minh ba điểm thẳng hàng Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1(câu 2) 0,5đ

5 %

2(câu a,b) 2,0đ 20%

2(câu 2, 4c) 1,5đ 15% 1(câu 4d) 1,0đ 10% 6 5,0 50% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

(125)

B – ĐÁ ÁP N V BI U I MÀ Ể Đ Ể

B – ĐÁ ÁP N V BI U I MÀ Ể Đ Ể

Bài Nội dung cần đạt Điểm

1 a -Tính góc C 800 0,5

-So sánh để có góc C lớn -Suy cạnh AB lớn

0,25 0,25 b -Tính so sánh : 2+5 không lớn

- Suy khơng có tam giác có độ dài ba canh trên(theo bất đẳng thức tam giác)

2 -Xét tam giác ABC có BO CO tia phân giác góc B C

-BO CO cắt O, theo tính chất ba đường phân giác tam giác ta có AO tia phân giác góc A

0,5

0,5

3 a -Vẽ hình 0,5

-Trong tam giác ABC có cạnh AB, AC lần lợt đối diện với góc C, góc B mà C B  nên AB < AC ( cạnh đối diện với góc lớn lớn hơn)

1,0 b -HB, HC lần lợt hình chiếu đờng xiên AB, AC kẻ từ điểm A

đến đờng thẳng BC mà AB < AC nên HB < HC ( đờng xiên lớn

hơn hình chiếu đờng xiên lớn hơn) 0,75

-DB, DC đờng xiên kẻ từ điểm D đế đờng thẳng BC cú cỏc

hình chiếu lần lợt HB, HC mà HB < HC nên DB < BC 0,75

4 -H×nh vÏ 0,5

a

- Chøng minh  ABD =  ACD ( c g.c) => BD = CD

- tam giác ABC cân A cú AD đờng phân giác= > AD đồng thời đờng trung tuyến=> D trung điểm BC=> BD = DC

1,0

b Chøng minh gãc ADB = gãc ADC mµ gãc kề bù suy

góc 900=> AD  BC 0,5

c - Tính đợc BD = CD = 5cm - Tính đợc AD = 12cm theo định lý Pytago

- Tính đợc AG theo tính chất trọng tâm

0,25 0,5 0,25 d Theo chứng minh AD trung tuyÕn , G thuéc AD vµ GD = 1/3

AD nên G trọng tâm tam giác ABC => BG trung tuyến => BG

đi qua I hay B, I, G thẳng hàng 1,0

C - ĐỀ BÀI

C - ĐỀ BÀI

C©u 1(2,0điểm)

a) Cho tam giác ABC có góc A 600 , góc B 400 Tìm cạnh lớn tam

giác

b) Bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2cm, 5cm, 7cm ba cạnh tam giác khơng ? Vì sao?

Câu 2( 1,0 điểm)

(126)

O

C B

A

Câu (3 điểm): Cho tam giác ABC có C B  Kẻ AH BC H Điểm D nằm A H HÃy so sánh

a) AB vµ AC b) HB vµ HC c) DB vµ DC

Câu4(4 điểm) Cho tam giác ABC cân A, AD đờng phân giác tam giác Trên AD lấy điểm G cho GD =

1 3 AD

a) Chøng minh BD = DC b) Chøng minh AD  BC c) TÝnh AG, biÕt AB = AC = 13cm, BC = 10 cm

d) Gọi I trung điểm AC Chứng minh B, G, I thẳng hàng

3) Nhn xét kiểm tra

4) Thống kê kết kiểm tra :

Lớp Số 0<2 2<5 56,4 6,5<8 - 10 %TB

7A3

7A4

V RÚT KINH NGHIỆM:

(127)

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

18 /04 / 2016 19 /04 / 2016 3 7A3

Tuần 34 21 /04 / 2016 5 7A3

TIẾT 63 - §7.TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Chứng minh hai tính chất đặt trưng đường trung trực đoạn thẳng hướng dẫn GV Biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng ứng dụng cảu hia định lí Biết dùng định lý để chứng minh định lí khác sau giải tập

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ đường trung trực đoạn thẳng, kĩ trình bầy, kĩ nhận biết

3 Tư thái độ: Cẩn thận, tích cực, xác học

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

(128)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

Thế đường trung trực đoạn thẳng

2 Đặt vấn đề: Cho đoạn thẳng AB, dùng thước có chia khoảng ê ke vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB Lấy điểm M đường trung trực AB Nối MA MB Em có nhận xét độ dài MA MB

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định lý tính chất điểm thuộc đường trung trực: - Yêu cầu HS lấy mảnh giấy đả chuẩn bị

nhà thực hành gấp hình theo hướng dẫn sgk

- Tại nếp gấp đường trung trực đoạn thẳng AB

- Cho HS tiến hành tiếp hỏi độ dài nếp gấp gì?

- Vậy khoảng cách với nhau?

- Vậy điểm nằm trung trực đoạn thẳng có tính chất gì?

- GV : Vẽ hình cho HS làm ?1

- GV : hướng dẫn HS chứng minh định lí

I Định lí tính chất điểm thuộc đường trung trực :

a) Thực hành :

b) Định lí (định lí thuận): II) Định lí đảo: (SGK/75)

A B

M

I

x

y

1

GT Đoạn thẳng AB MA = MB KL

M thuc đường trung trực đoạn thẳng AB CM: SGK/75

Hoạt động 2: Ứng dụng - Dựa tính chất điểm cách hai

đầu mút đoạn thẳng, ta có vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước compa

III Ứng dụng :

A I B

P

Q R

Hoạt động 3: Luyện tập - Cho HS làm tập 44 trang 76 SGK

- Yêu cầu HS dùng thước thẳng compa vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB - Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm

(129)

- Cho HS nhận xét

- Nhận xét chung A C B

M cm

Có M thuộc đường trung trực AB

 MB = MA = cm (Tính chất điểm

trên trung trực đoạn thẳng) 4 Củng cố:

+) GV: Cho hs nhắc lại dạng toán học qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà: +) Ôn tập theo nội dung học

+) BTVN: 47, 48, 51/76, 77 SGK

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau luyện tập

V RÚT KINH NGHIỆM:

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

18 /04 / 2016 21 /04 / 2016 3 7A3

Tuần 34 23 / 04 / 2016 4 7A4

TIẾT 64 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng Vận dụng định lí vào việc giải tập hình (chứng minh, dựng hình)

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ đường trung trực đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước thước compa Giải tốn thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực đoạn thẳng

3 Tư thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

(130)

2 Đặt vấn đề: 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lí thuyết

- Phát biểu định lí thuận, đảo tính chất đường trung trực đoạn thẳng

- Sửa tập trang 76 SGK - Cho HS nhận xát

- Nhận xét cho điểm

1 Kiến thức cần nhớ (sgk)

Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS làm tập 50 trang 77 SGK

- Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời

Bài 50 SGK/77:

Địa điểm xây dựng trạm y tế giao đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường cao tốc

- Cho HS nhận xét - Nhận xét

- Cho HS làm tập 48 trang 77

- Nêu cách vẽ L đối xứng với M qua xy - GV: IM đoạn ? Tại sao?

- GV: Nếu I  P IL + IN so

với LN?

- Cịn I  P ?

- GV: Vậy IM + IN nhỏ nào?

Bài 48 SGK/77:

M

L

N

I P

x y

Có : IM = IL (vì I nằm trung trực ML)

Nếu I  P : IL + IN > LN (BĐT tam

giác)

Hay IM + IN > LN Nếu I  P

IL + IN = PL + PN = LN Hay IM + IN = LN Vậy IM + IN  LN

Bài 49/77 Sgk

- Gọi HS đọc tốn, phát biểu tốn dạng tốn hình học

- Điểm C tìm nào? - Dựa vào tập 48 để tìm C

- Yêu cầu HS lên bảng giải

Bài 49/77 Sgk

Giải

y C

A'

B

x C'

(131)

- Dựng A’ đối xứng qua d

- A’B cắt d C, C điểm cần tìm Theo 48/77 Sgk ta có:

AC + CB = A’C + CB = A’B

(Do điểm C’ C d ln có A’C’ + C’B >A’B)

4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Học lại định lí xem lại tập giải +) BTVN: 49, 51 (sgk)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: 51Xem trước : Tính chất ba đường trung trực tam giác

V RÚT KINH NGHIỆM:

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

21 /04 / 2016 26 /04 / 2016 2 7A3

Tuần 35 26 /04 / 2016 5 7A4

TIẾT 65 - §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT TAM GIÁC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết khái niệm đường trung trực tam giác rõ tam giác có ba đường trung trực Biết cách dùng thước kẻ compa vẽ ba đường trung trực tam giác Chứng minh tính chất: Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh đáy Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác

2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bầy, kĩ vẽ hình, kĩ nhận dạng Tư thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

2 Đặt vấn đề:

3 Bài mới:

(132)

- GV giới thiệu đường trung trực tam giác SGK

- Cho HS vẽ tam giác cân vẽ đường trung trực ứng với cạnh đáy

- Ta có nhận xét đường trung trực ứng với cạnh đáy tam giác cân

I Đường trung trực tam giác: ĐN: SGK/78

Nhận xét: tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh đáy Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực tam giác:

- GV cho HS đọc định

- Cho HS vẽ hình, ghi GT KL - Hướng dẫn HS chứng minh - Hướng dẫn lại chứng minh

II Tính chất ba đường trung trực tam giác:

Định lí: Ba đường trung trực tam giác qua điểm Điểm cách đỉnh tam giác

Hoạt động 3: Luyện tập - GV cho HS nhắc lại định lí đường trung

trực tam giác Bài 52 SGK/79:

- Chứng minh định lí: Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường trung trực ứng với cạnh tam giác tam giác cân

- Để chứng minh tam giác ABC tam giác cân ta phải làm ?

- Cho HS lên bảng làm Bài 55 SGK/80:

- Cho hình Chứng minh rằng: ba điểm D, B, C thẳng hàng

- Cho HS vẽ hình

- Yêu cầu HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét

- Nhận xét chung

Bài 52 SGK/79:

Ta có: AM trung tuyến đồng thời đường trung trực nên AB=AC

=> ABC cân A Bài 55 SGK/80:

Ta có: DK trung trực AC => DA=DC

=> ADC cân D =>ADC=1800-2C (1)

(133)

=>DB=DA =>ADB cân D => ADB=1800-2B (2)

(1), (2)=>ADC+ADB=1800-2C +1800-2B

=3600-2(C +B )

=3600-2.900 =1800

=> B, D, C thẳng hàng 4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà: +) Học theo nội dung học

+) BTVN: 55, 56, 57 (sgk/80)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Bài 9: Tính chất ba đường cao tam giác

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

24 /04 / 2016 26 /04 / 2016 3 7A3

Tuần 35 28 /04 / 2016 4 7A4

TIẾT 66 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:Củng cố định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực tam giác, số tính chất tam giác cân, tam giác vuông

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ trung trực tam giác vẽ đ tròn ngoại tiếp tam giác , chứng minh ba điểm thẳng hàng tính chất ba đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông

3 Tư thái độ: HS thấy thực tế ứng dụng tính chất đ trung trực vào cụôc sống

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

2 Đặt vấn đề

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lí thuyết

(134)

Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS làm tập 54 trang 80 SGK

- Yêu cầu ba HS lên bảng làm - Theo dõi, hương dẫn HS vẽ hình

- Cho HS nhận xét

- Nhận xét chung

Bài tập 54 trang 80:

a) B

A

C b) C

A B B

c) A

C 4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà: - Xem lại tập sửa

- Làm tập 56, 57 trang 80

- Chuẩn bị trước bài: Tính chất ba đường cao tam giác

V RÚT KINH NGHIỆM:

(135)

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

24 /04 / 2016 28 /04 / 2016 4 7A3

Tuần 35 03 / 05 / 2016 1 7A4

TIẾT 67 - §9.TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết khái niệm đương cao tam giác thấy tam giác có ba đường cao Nhận biết ba đường cao tam giác qua điểm khái niệm trực tâm Biết tổng kết kiến thức loại đường đồng quy tam giác cân

2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bầy, kĩ vẽ hình, kĩ vận dụng Tư thái độ:- Cẩn thận, xác, tích cực học tập

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

2 Đặt vấn đề:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa

GV giới thiệu đường cao tam giác SGK

I Đường cao tam giác:

(136)

Vậy muốn vẽ đừng cao ta vẽ ? Trong tam giác có đường cao ?

cao tam giác

Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao tam giác. - Yêu cầu HS làm ?1 SGK trang 81

- Theo dõi, hướng dẫn HS vẽ hình

- Hãy cho biết ba đường cao tam giác có qua điểm hay không ? - Giới thiệu giao điểm ba đường cao

II Tính chất ba đường cao tam giác: Định lí: Ba đường cao tam giác qua điểm

H: trực tâm ABC Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 62 SGK/83:

Cmr: tam giác có hai đường cao tam giác tam giác cân Từ suy tam giác có ba đường cao tam giác tam giác

Bài 62 SGK/83:

Xét AMC vuông M ABN vng N có:

MC=BN (gt) 

A: góc chung.

=> AMC=ANB (ch-gn) =>AC=AB (2 cạnh tương ứng) => ABC cân A (1)

chứng minh tương tự ta có CNB= CKA (dh-gn)

=>CB=CA (2)

Từ (1), (2) => ABC đều. 4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà: +) BTVN:

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau luyện tập

V RÚT KINH NGHIỆM:

(137)

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

28 /04 / 2016 03 /05 / 2016 1 7A4

Tuần 36 03 /05 / 2016 2 7A3

TIẾT 68 - §9.TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC (Tiếp)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Phân biệt loại đường đồng quy tam giác Tính chất đường cao, trung tuyến, phân giác, trung trực tam giác cân Vận dụng giải tập thành thạo

2 Kỹ năng: Rèn kỹ xác định trực tâm tam giác, kỹ vẽ hình theo đề bài, phân tích chứng minh tập hình học

3 Tư thái độ: Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính tự giác học tập, tư sáng tạo

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ: II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thảo luận lớp

 Phát giải vấn đề  Phương pháp hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu tính chất ba đường cao tam giác? Tính chất  cân?  đều?

+) HS 2: Cho ABC, điểm M  BC cho BM = MC, AM  BC

(138)

2 Đặt vấn đề: 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác - GV giới thiệu tính chất SGK sau

cho HS gạch học SGK

- Vậy tam giác bốn loại đường (Đường trung tuyến, đường phân giác đường cao suất phát từ đỉnh đường trung trực ứng với cạnh đối diện cạnh này) tam giác có phải tam giác cân không ?

- Cho HS làm ?1

III) Về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân:

* Tính chất tam giác cân: (SGK trang 82)

* Nhận xét: (SGK trang 82)

Hoạt động 2: Luyện tập GV: Yêu cầu hai em học sinh đọc yêu cầu

của đầu ?

Một em lên bảng vẽ hình ghi giải thiết kết luận bài?

S có phải trực tâm tam giác không ? GV: Vậy muốn NS  ML ta NS

chính đường cao

? Em tính góc MSP?

GV: Dựa vào tính chất hai góc nhọn 

vuông

* Bài tập 59/83: a) MNL có hai đường cao MQ  LP = S

Hay S trực tâm MNL Vì NS

chính đường cao thứ ba tam giác Vậy NSML

b) LN P^ =500 ⇒Q^L S

=900500=400 ⇒LS Q^ =500

⇒MS P^ =L^S Q=500 (hai góc đối đỉnh)

⇒PS Q^ =1800

− MS P^ =1800

500=1300 ? Bài tốn cho biết vấn đề u cầu

chứng minh điều gì?

? Muốn tìm trực tâm tam giác ta làm nào?

GV: Hãy xác định đường cao chúng, xem chúng cắt đâu Đó trực tâm tam giác

? Vậy em trực tâm

HBC?

GV: Tương tự với tam giác khác GV: Yêu cầu học sinh đọc đề

? Lên bảng vẽ hình, vào hình vẽ ghi gt, kl?

? Để tam giác cân ta cần

Chứng minh:

a) HBC có AB  HC, AC  HB nên AB

AC hai đường cao HBC, mà AB 

AC = A

Vậy A trực tâm HBC

b) HAC có AB  HC, BC  HA nên AB

và BC hai đường cao HAC, mà AB  BC = B

Vậy B trực tâm HAC

* HAB có BC  HA, AC  HB nên BC

AC hai đường cao HAB, mà BC 

AC = C

Vậy C trực tâm HAB (đpcm)

*Bài tập 62/83: Do góc B góc nhọn nên điểm Q, chân đường vng góc kẻ từ C đến AB, nằm cạnh AB Tương tự điểm P nằm cạnh AC

Xét ABP ACQ có:

(139)

điều gì?

? Em nêu cách chứng minh? ? Qua đay ta rút kết luận gì?

BP = CQ (gt)  ABP = ACQ

(g.c.g) ^

A chung ^B 1=^C1

 AB = AC hay ABC cân A (đpcm)

4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS: Hệ thống kiến thức toàn qua tập chữa 5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Câu hỏi ôn tập 1, 2, 3/86 SGK +) BTVN: 63, 64, 65, 66/87 SBT

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Ơn tập cuối năm hình học

V RÚT KINH NGHIỆM:

ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

02 /05 / 2016 03 /05 / 2016 3 7A3

Tuần 36 03 /05 / 2016 5 7A4

TIẾT 69 - ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất yếu tố tam giác, đường đồng quy tam giác, biết áp dụng tính chất vào giải tốn

2 Kĩ năng: Rèn kỹ giải toán liên quan đến yếu tố tam giác Tư thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác vẽ hình giải tốn

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập: thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp giải thích

 Phương pháp thảo luận lớp

 Luyện tập hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

+) HS 1: Phát biểu tính chất đường trung trực đoạn thẳng +) HS 2: Giải tập 55 (SBT- trang 30)

2 Đặt vấn đề: 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lí thuyết

Gv: Câu hỏi ôn tập cuối năm (Sgk)

(140)

E 2 D B C A

Muốn chứng minh AB vng góc với CD em làm ?

HD pp phân tích lên

ABCD

1

E = E 2= 900

AECAED

1

A = A 2

ABCABD(c.c.c)

Gt

Bài 58: (SBT-30)

GT Cho hình vẽ KL AB vng góc với CD

Chứng minh Xét ABC; ABD có

AC=AD; BC=BD (theo giả thiết) AB cạnh chung

Do đó: ABCABD(c.c.c)  A 1= A

Xét AEC; AED , có

AC=AD (gt)

1

A = A 2(cmt)

AE cạnh chung

Do đó: AEC AED (c.g.c)

1

E = E 2

1

E + E 2= 1800 

1

E = E 2= 90  hayAB CD 1 1 2 1 M A N B C Bài 82(SBT-33):

GT  

 

ABC;AB AC BM BA;NC CA

KL a)so sánh góc AMB ANC

b) so sánh độ dài AM AN ? Muốn so sánh hai góc AMB ANC em

làm

- So sánh quan hệ góc tam giác

? so sánh góc

So sánh góc ABC với góc ACB

 

2

A N A 1 M mà C1 A 2 N ;

  

1

B A M

- Yêu cầu lớp giải sau gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải

Hãy nhận xét làm bạn bổ sung lời

Chứng minh

a) Ta có: AB=BM (gt) nên ABM cân

tại B Do A M

Do AC=CN (gt) Do CAN cân C Nên

 

2

A N

Mà ABC có AB< AC (gt)

nên C B1

Mà C1 A N (tc góc ngồi t giác)

 

(141)

giải cho hoàn chỉnh

? Hãy so sánh hai đoạn thẳng AM AN - cần so sánh hai góc tam giác AMN - Yêu cầu lớp giải sau gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải

có B1 A M (tc góc t.giác)

 

 B1 2 M

Suy ra:

   

 

  

2N 2M N M hayAMB ANC

b) Xét AMN có AMB ANC suy AM< AN

4 Củng cố:

+) GV: Chốt lại kiến thức dạng tập qua bảng ghi +) HS:

5 Hướng dẫn học làm nhà:

+) Học bài, nắm vững nội dung học

+) BTVN: Làm tập 84;85;86 (SBT-33)

+) Chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra học kì II

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh

/05 / 2016 /05 / 2016 1 7A4

Tuần 37 /05 / 2016 1 7A3

TIẾT 70 : TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Chữa cho học sinh,nêu cách làm toán hình học cho học sinh Kĩ năng: Biết cách trình bày tốn hình học

3 Tư thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức hoạt động tập thể

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng giảng dạy

 Học sinh: Vở ghi, tập, sgk, dụng cụ học tập:thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập, hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Kiểm tra cũ: 2 Đặt vấn đề: 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Ghi bảng

-GV treo bảng phụ ghi đề biểu điểm

Nêu đáp án phần trắc nghiệm - Phần tự luận

Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL Một HS làm phần a

1 Chữa kiểm tra:

2 Nhận xét ưu, khuyết điểm HS: Sửa số lỗi HS mắc phải: A Phần trắc nghiệm:

Câu 8: Vì có a // b nên 

1 180

(142)

HS khác làm phần b

GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm HS:

* Ưu điểm:

- Đa số HS hiểu bài, vận dụng kiến thức vào giải số dạng tập - Trình bày làm khoa học, rõ ràng * Nhược điểm:

- Một số em nắm kiến thức chưa vững, chưa thật hiểu

- Một số HS trình bày chưa khoa học - Một số HS vẽ hình chưa xác * GV tuyên dương số em làm tốt, động viên em cố gắng học kỳ II GV sửa số lỗi HS mắc nhiều

B Phần tự luận:

- Một số HS vẽ hình chưa xác Đa số hs khơng vẽ hình câu d làm

5) Thống kê kết kiểm tra theo lớp:

Lớp Số 0<2 2<5 56,4 6,5<8 8 %TB

7A3

7A4

Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Phương pháp thuyết trình Phương pháp thảo luận lớp Phương pháp dạy học trực quan Phương pháp dạy học luyện tập thực hành Phương pháp ôn tập Phương pháp công tác độc lập Phương pháp giải thích

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:26

w