Câu C3:Bố trí thí nghiệm như hình 21.1b, rồi đốt nóng thanh thép.Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại.Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị [r]
(1)Bài 21:Một số ứng dụng nở nhiệt. Tuần:
Tiết:
Ngày dạy : Lớp: I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nhận biết co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn
2.Kỹ năng: Mô tả cấu tạo họat động băng kép giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt
3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, có hợp tác làm thí nghiệm với giáo viên. II.CHUẨN BỊ
1-Giáo viên:
-Giáo án -Dụng cụ:
+Một dụng cụ thí nghiệm lực xuất co dãn nhiệt; băng kép; đèn cồn; bông; chậu nước khăn lau khô
2-Học sinh:
-Học thuộc ghi nhớ 20
-Đọc trước tìm hiểu thí nghiệm 21 nhà III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1.Kiểm tra cũ(5 phút)
Giáo viên Học sinh
-Nêu đặc điểm nở nhiệt chất khí? -Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh -Các chất khí khác nở nhiệt giống -Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn
2.Giảng kiến thức mới.(34 phút)
Giáo viên Học sinh Nội dung
Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập Sự nở nhiệt chất có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật Bài giới thiệu cho số ứng dụng thường gặp nở nhiệt chất rắn Bây cô em vào để tìm hiểu
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I-LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT(22 phút) -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
-Bố trí thí nghiệm hình vẽ
(2)21.1a sách giáo khoa -Làm thí nghiệm
-Sau làm thí nghiệm đặt câu hỏi:
Câu C1: Có tượng xảy với thép nóng lên? Câu C2: Hiện tượng xảy với chốt ngang chứng tỏ điều gì? Tiếp theo bố trí thí nghiệm hình vẽ 21.1b sách giáo khoa Làm thí nghiệm
Sau làm thí nghiệm đặt câu hỏi:
Câu C3:Bố trí thí nghiệm hình 21.1b, đốt nóng thép.Sau vặn ốc để siết chặt thép lại.Nếu dùng khăn tẩm nước lạnh phủ lên thép chốt ngang bị gãy Từ rút kết luận gì?
Câu C4:Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau:
Câu C5: Ở hình 21.2 em có nhận xét chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa Tại người ta phải làm
Câu C6: Hình 21.3 vẽ gối đỡ hai đầu cầu số cầu théo.Hai gối đỡ có cấu tạo giống không? Tại gối đỡ phải đặt lăn?
Câu C1: Thanh thép nở (dài ra)
Câu C2: Khi dãn nhiệt, bị ngăn cản thép cĩ thể gây lực lớn
Thí nghiệm 21.1b
Câu C3:Khi co lại nhiệt, bị ngăn cản thép cĩ thể gây lực lớn
Câu C4:
a) Khi thép nở nhiệt nĩ gây lực lớn
b) Khi thép co lại nhiệt gây lực lớn Câu C5: Có để khe hở, trời nóng đường ray dài Do đó, khơng để khe hở, nở nhiệt đường dây bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray
Câu C6: Không giống nhau, một đầu gối lên lăn tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà khơng bị ngăn cản
1.Thí nghiệm.
Thí nghiệm hình 21.1a 2.Trả lời câu hỏi
3 Rút kết luận:
-Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn 4.Vận dụng:
Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II-BĂNG KÉP(14 phút) -Giáo viên giới thiệu cấu tạo băng
kép
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thí nghiệm hơ nóng băng kép hai trường hợp
II.Băng kép
1.Quan sát thí nghiệm.
(3)– Mặt đồng phía (H 21.4a) – Mặt đồng phía (H 21.4b) Sau làm thí nghiệm đặt câu hỏi:
Câu C7: Đồng thép nở nhiệt giống hay khác nhau?
Câu C8: Khi bị hơ nóng, băng kép ln ln bị cong phía nào? Tại sao?
Câu C9: Băng kép thẳng, làm cho lạnh nĩ cĩ bị cong khơng? Nếu cĩ phía thép hay đồng? Tại sao? học sinh thí nghiệm hơ nĩng băng kép hai trường hợp
Câu C10: Tại bàn điện vẽ hình 21.5 lại tự động tắt đủ nĩng? Thanh đồng băng kép nằm hay dưới?
-GV rút kết luận
Câu C7: Khác nhau.
Câu C8: Cong phía đồng Đồng dãn nở nhiệt nhiều thép nên đồng ngắn hơn, đồng dài nằm phía ngồi vịng cung Câu C9: Có cong phía thép Đồng co lại nhiệt nhiều thép nên đồng ngắn hơn, thép dài nằm phía ngồi vịng cung Câu C10: Khi đủ nóng, băng kép cong lại phía đồng làm ngắt mạch điện Thanh đồng nằm phía
tạo băng kép 2 Trả lời câu hỏi:
3.Vận dụng
Kết luận:Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại
Người ta ứng dụng tính băng kép vào việc đóng-ngắt tự động mạch điện
3-Củng cố – tổng kết (4 phút)
Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
Ghi nhớ: Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn
Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại Người ta ứng dụng tính chất băng kép vào việc đóng ngắt tự động mạch điện
4- Hướng dẫn học sinh nhà (2 phút)
Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ Bài tập nhà: Bài tập 21.1 21.2
Bình Dương, ngày tháng năm 2017 Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập