- Năng lực sử dụng kiến thức: Biết cách trình bày cấu tạo, nêu được GHĐ, ĐCNN của một lực kế; vận dụng các kiến thức được học để đo lực bằng lực kế, tính được trọng lượng của vật khi [r]
(1)Ngày soạn: 15/10/2017
Tiết 10 Bài 10 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu học
1 Kiến thức:
- Hs nhận biết cấu tạo lực kế,GHĐ ĐCNN lực kế - Biết đo lực lực kế
- Sử dụng công thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật để tính trọng lượng vật biết khối lượng ngược lại: (CT: P =10.m)
2 Kỹ năng: Có kĩ sử dụng lực kế để đo lực
3 Thái độ: Giáo dục cho Hs ý thức làm việc nghiêm túc 4 Định hướng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng kiến thức: Biết cách trình bày cấu tạo, nêu GHĐ, ĐCNN lực kế; vận dụng kiến thức học để đo lực lực kế, tính trọng lượng vật biết khối lượng ngược lại: (CT: P =10.m)
- Năng lực trao đổi thông tin:
+ Rèn kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm + Rèn kĩ lắng nghe tích cực
+ Rèn kĩ hợp tác ứng xử, giao tiếp thảo luận - Năng lực cá thể:
+ Rèn kỹ quan sát, giải tình sống + Rèn kĩ tính tốn logic vẽ đồ thị
+ Rèn tính cẩn thận
II Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học - Hình thức: Nội khóa
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, thực nghiệm
- Kỹ thuật: Động não, thảo luận viết, chia sẻ nhóm đơi, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
III Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Giáo viên:
-Mỗi nhóm: lực kế lò xo, sợi dây mảnh, nặng -Cả lớp: cung tên, xe lăn
2 Học sinh: Mỗi HS: tờ giấy kẻ ô vuông nghiên cứu trước nội dung học
(2)Lớp Ngày dạy Sĩ số
2 Kiểm tra cũ:
- HS1: Thế lực đàn hồi? Lực đàn hồi có phương chiều nào? - HS2: Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Chứng minh?
3 Tiến trình dạy học: A Hoạt động khởi động
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức tình học tập
-Cho HS quan sát ảnh chụp đầu yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Điều chửng tỏ cung giương? Lực có giá trị bao nhiêu? Dùng dụng cụ để xác định?
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
Hoạt động cá nhân
+Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu tác dụng loại lực kế thường dùng?
+Bước 4: Đánh giá KQ thực nhiệm vụ HT: Nhận xét câu trả lời HS chốt kiến thức lực kế
Hoạt động nhóm
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HT: Phát lực kế yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo lực kế theo ND câu C1 +Bước 2: Thực nhiệm vụ:
-HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi GV đưa
-Ghi đầu
I Tìm hiểu lực kế Lực kế gì?
+Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Đọc thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ Bước 3: Báo cáo KQ thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét -Lực kế dụng cụ dùng để đo lực (lực kéo, lực đẩy)
-Lực kế thường dùng lực kế lò xo Mơ tả lực kế lị xo đơn giản
(3)+ Bước 3: Báo cáo KQ thảo luận: Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ xung
+ Bước 4:Đánh giá KQ thực nhiệm vụ HT: Nhận xét hoạt động nhóm, câu trả lời HS chốt kiến thức cấu tạo lực kế
-Cho biết giới hạn đo độ chia nhỏ lực kế nhóm em?
-GV kiểm tra lại câu trả lời HS (GV đưa số lực kế có GHĐ khác nhau)
-Hướng dẫn HS trả lời câu C3: tìm hiểu cách đo lực lực kế cách cầm lực kế (C5)
-GV chốt lại cách cầm lực kế trường hợp: đo lực kéo có phương nằm ngang, đo lực kéo xuống, đo trọng lượng
-Hướng dẫn cách đo trọng lượng sách, hộp bút,
-Yêu cầu trả lời câu C6
-Tìm mối quan hệ trọng lượng khối lượng
Gợi ý: m = 0,1 kg ⇒ P = 1N m = 1kg ⇒ P = 10N m = 5kg ⇒ P = ? N P = 100N ⇒ m= ? kg -GV thông báo:
+ Ở xích đạo: P = 9,78.m + Ở địa cực : P = 9,83.m
-Trả lời, nhận xét bổ xung
C1: (1) lò xo (2) kim thị (3) bảng chia độ
II Đo lực lực kế Cách đo lực
-HS tìm hiểu cách sử dụng lực kế cách trả lời câu C3 cách cầm lực kế (C5)
C3: (1) vạch (2) lực cần đo (3) phương
C5: Khi đo trọng lượng phải cầm lực kế cho lò xo lực kế nằm thẳng đứng
2 Thực hành đo lực
-HS tiến hành đo trọng lượng sách số vật khác so sánh kết nhóm
III Công thức liên hệ trọng lượng khối lượng
-Cá nhân HS điền số thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện câu C6 -Từ ví dụ HS tìm mối liên hệ trọng lượng khối lượng
Hệ thức trọng lượng khối lượng vật:
P = 10.m
(4)-Yêu cầu HS trả lời câu C7, C9
-Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời
IV.Vận dụng
-HS làm việc cá nhân trả lời câu C7, C9
-Thảo luận để thống câu trả lời C7: Vì trọng lượng vật ln tỉ lệ với khối lượng vật nên bảng chia độ theo đơn vị N mà không chia theo đơn vị kg Thực chất cân bỏ túi lực kế
C9: m = 3,2 = 3200kg ⇒ P = 10.m = 32 000 N 4 Củng cố bài:
-Dùng dụng cụ để đo lực? Khi đo lực cần phải ý điều gì? -Hệ thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật? -Cho HS tìm hiểu thơng tin mục: Có thể em chưa biết
5 Dặn dị:
-Trả lời lại câu C1 đến C9 (Với C8: GV hướng dẫn cách làm ) -Học làm tập 10.1- 10.4 (SBT)