HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi nhớ được khái niệm, kiến thức lí thuyết về dấu câu, tham khảo thông tin trong sách TK, SGK....để vận dụng giải quyết các tình huống c[r]
(1)Tuần: 13 Tiết 50,51,52:
CHỦ ĐỀ DẤU CÂU
( Dấu ngoặc đơn, Dấu hai chấm, Dấu ngoặc đơn, Ôn luyện Dấu câu) A MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1 Kiến thức
- Học sinh hiểu công dụng của: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Ôn tập dấu câu
-Hệ thống dấu câu công dụng chúng hoạt động giao tiếp
-Việc sử dụng dấu câu hợp lí tạo nên hiệu cho văn bản;ngược lại sử dụng dấu câu sai làm cho người đọc không hiểu hiểu sai ý người viết định diễn đạt
Kỹ năng:
- Nhận biết hiểu giá trị loại dấu văn - Vận dụng loại dấu tạo lập văn
-Vận dụng kiến thức dấu câu trình đọc-hiểu văn tạo lập văn -Nhận biết sửa lỗi dấu câu
Thái độ:
- Học sinh có hứng thú thái độ yêu thích Tiếng Việt
- Tích cực học tập, thường xuyên trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt sử dụng dấu câu hợp lí, ý nghĩa
4 Năng lực cần hướng tới:
Năng lực cần đạt Biểu
Năng lực tự học
HS lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi nhớ khái niệm, kiến thức lí thuyết dấu câu, tham khảo thông tin sách TK, SGK để vận dụng giải tình có vấn đề GV nêu học giải tập GV giao Năng lực giải vấn
đề
- Phân tích tình dấu câu - Nêu tình có sử dụng dấu câu
- Hồn thành tập phần luyện tập SGK
Năng lực sáng tạo - Qua phân tích ngữ liệu HS biết so sánh bình luận hiệu dấu câu cách diễn đạt hay tình giao tiếp - Hứng thú, chủ động nêu ví dụ dấu câu Tích cực vận dụng dấu câu vào ngữ cảnh
Năng lực giao tiếp - Sử dụng dấu câu mục đích Vận dụng vào lời nói viếtvăn hiệu - Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp
- Diễn đạt ý tưởng cách tự tin Năng lực hợp tác
- Chủ động, tích cực đề xuất ý kiến, nhóm hồn thành phần việc GV giao cho nhóm thực nội dung học
- Khiêm tốn, chia sẻ kinh nghiệm thân, học hỏi thành viên nhóm để tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức học
B HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Hình thức : dạy học lớp
- Phương pháp :
+ Quy nạp- thực hành
+ Phương pháp phân tích ngơn ngữ Ngày soạn:
(2)+ Phương pháp giao tiếp
+ Phương pháp rèn luyện theo mẫu - Phương tiện :
+ Máy tính, máy chiếu + Phiếu học tập - Kĩ thuật dạy học : + Kĩ thuật KWL
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+ Kĩ thuật chia nhóm ( chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm) + Kĩ thuật "động não"
C CHUẨN BỊ.
- Giáo viên : giáo án, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
- Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị ví dụ nói giảm, nói tránh nói q D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức:
Lớp Tiết
thứ
Ngày
dạy Sĩ số Ghi
82
1 /
2 /
3
2 Kiểm tra chuẩn bị bài:
Vở soạn nhà học sinh 3 Nội dung hoạt động dạy học:
Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung ghi
HĐ1: Khởi động: 5’
Mục tiêu: Tạo tâm cho HS vào mới.
GV trực quan câu chuyện vui dấu câu:
Một người đặt vòng hoa viếng bạn với dịng chữ: “ Kính viếng hương hồn ơng X ”.
Nhưng nhà nghĩ lại thấy cộc lốc liền ghi vào mảnh giấy nhỏ thêm chữ: “
Linh hồn ông lên thiên đàng” Và định bảo mang đưa cho hàng làm vòng hoa. Cân nhắc sợ ghi dài không đủ chỗ băng vải đen vịng hoa, ơng liền ghi thêm “ chỗ” để nhà hàng tùy ứng biến bảo con mang đến cho hàng làm vịng hoa Cuối ơng nhận được vịng hoa ghi như sau: “Kính viếng hương hồn ơng X Linh hồn ơng được lên thiên đàng cịn chỗ”.
H: Theo em, người đặt vòng hoa viếng bạn đặt sai dấu
(3)câu gì, chỗ mà dẫn đến kết trên? Vì dẫn đến sai thế? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu chủ đề hôm nay: Dấu câu
- Nghe, ghi
HĐ 2: Hình thành kiến thức.
40’
Mục tiêu: Giúp HS thơng qua việc tìm hiểu biết công dụng dấu câu.
Trực quan ngữ liệu, yêu cầu HS đọc
H: Dấu ngoặc đơn câu dùng để làm gì?
H: Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn nội dung câu có thay đổi khơng? Vì sao?
H: Dấu ngoặc đơn dùng câu có tác dụng gì? -Trực quan ghi nhớ, y/c HS đọc
Chuyển sang ý
Treo bảng phụ ghi ngữ liệu, gọi hs đọc
H: Dấu hai chấm đoạn trích dùng để làm gì? H: Bằng cách em phân biệt lời đối thoại với lời dẫn trực tiếp?
H: Dấu hai chấm dùng câu có tác dụng gì?
Chuyển ý
Trực quan ngữ liệu, y/c HS đọc/
H: Phần dấu ngoặc kép phần gì?
H: Dấu ngoặc kép đoạn a dùng để làm gì?
- H: Từ “dải lụa” đoạn b hiểu gì?
Giảng: Bình thường có so sánh cầu dải lụa Như việc so sánh
- Quan sát ngữ liệu, đọc - Tl
Tl: Khơng phần thơng tin phụ
Tl: Đánh dấu phần thích
Quan sát, đọc ghi nhớ - Đọc
Thảo luận bàn Tl:
Tl: Đối thoại dùng kèm dấu (-)
Lời dẫn trực tiếp dùng kèm dấu ( “” )
- đọc ghi nhớ
- Quan sát ngữ liệu, đọc - Tl:
- TL
- Tl: từ “dải lụa” cầu Long Biên
- Nghe
I Công dụng dấu câu:
1 Dấu ngoặc đơn:
* Ví dụ:
a Đánh dấu phần giải thích họ
b Đánh dấu phần thuyết minh loại động vật có tên ba khía
c Đánh dấu phần bổ sung thêm năm sinh, năm nhà thơ Lí Bạch
Đánh dấu phần thích * Ghi nhớ.
2 Dấu hai chấm:
*Vd: sgk
a Đánh dấu lời đối thoại b Đánh dấu lời dẫn trực tiếp c Đánh dấu phần giải thích * Ghi nhớ: sgk
3 Dấu ngoặc kép. * Vd: sgk
(4)chiếc cầu dải lụa có phần mẽ, xa lạ với người đọc Những từ dùng từ dải lụa từ hiểu không theo cách hiểu thơng thường- tức hiểu theo nghĩa đặc biệt
- H: Vậy dấu ngoặc kép dùng đoạn b có cơng dụng gì?
- H:Với đoạn c, em hiểu “văn minh”, “khai hóa”?
- Tích hợp kiến thức Lịch sử: Giảng cách dùng từ “văn minh”, “khai hóa”: Thực dân Pháp tự xưng “văn minh”, vào nước ta để “khai hóa”, tức chúng làm cho nước ta tiến hơn, phát triển Nhưng kỉ đem quân vào nước ta, “văn minh” q trình khai hóa” chúng khơng làm tấc sắt mà ngược lại làm cho kinh tế nước ta ách thống trị chúng ngày kiệt quệ
- H: Từ “văn minh”, “khai hóa” dùng với ý nghĩa gì?
- H: Vậy dấu ngoặc kép dùng đoạn c có cơng dụng gì?
- H: Những từ dấu ngoặc kép vd d gì?
- H: Dấu ngoặc kép ví dụ dùng để làm gì?
GV trực quan thêm ngữ liệu, y/c HS đọc
- Cho biết dấu ngoặc kép vd dùng để làm gì?
- H: qua vd trên, em cho biết dấu ngoặc kép có cơng dụng nào?
Trực quan, y/c hs đọc phần ghi nhớ sgk
Lưu ý HS : Trong văn in, tên tác phẩm, tập san … in đậm in nghiêng gách chân; văn viết tay
- Tl: - Tl: - Nghe
- Tl: - Tl - Tl - Tl
- Quan sát, đọc - Tl
- Tl
- Đọc ghi nhớ
b Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt
c Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai, châm biếm
d Đánh dấu tên tác phẩm(vở kịch),
tên tờ báo, …
(5)thì phải để dấu ngoặc kép
Chuyển sang HĐ
Chốt lại công dụng dấu câu
- H: Sau tìm hiểu cơng dụng dấu câu, trở lại câu chuyện vui (trực quan lại câu chuyện)em cho biết người đặt vòng hoa viếng bạn đặt sai dấu câu gì, chỗ mà dẫn đến kết trên? Vì dẫn đến sai thế?
Chốt: Do người đặt vòng hoa không hiểu công dụng dấu câu chưa hiểu công dụng dấu câu (ngoặc đơn, hai chấm, ngoặc kép)
- Trả lời
Nghe
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. 45’
Mục tiêu: HS khắc sâu thêm cơng dụng dấu ngoặc đơn
và daáu hai chaám, d ấu ngoặc
kép
Yêu cầu hs xác định yêu cầu tập 1- SGK trang 135-136 HD: Dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu dấu ngoặc đơn để tìm hiểu cơng dụng
Yêu cầu hs đọc xác định yêu cầu tập
Yêu cầu hs thực độc lập ý
H: Hãy đọc xác định yêu cầu tập 1- SGK tr142? HD: Áp dụng kiến thức vừa
- Đọc, xác định y/c BT - Nghe, thực BT
- đọc, xác định y/c BT - Làm BT
- Đọc, xác định y/c BT
II Luyện tập:
Bài tập 1: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn
a Đánh dấu phần giải thích cụm từ “tiệt nhiên”, “định phận thiên thư”, “hành khan thủ bại hư”
b Đánh dấu phần thuyết minh chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn
c Đánh dấu phần bổ sung phần thuyết minh
Bài tập 2: Giải thích cơng dụng dấu hai chấm
a Đánh dấu phần giải thích cho ý “họ thách nặng quá”
b Đánh dấu phần đối thoại (Dế Choắt nói với Dế Mèn) phần thuyết minh cho nội dung Dế Choắt khuyên Dế Mèn
c Đánh dấu phần thuyết minh cho ý đủ màu
(6)tìm hiểu công dụng dấu ngoặc kép dựa vào nội dung câu văn, đoạn văn để giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép
H: Y/c HS thực tập chỗ
Yêu cầu hs đọc xác định yêu cầu tập 3,4- SGK/ 136 HD: Thử bỏ dấu hai chấm đoạn văn so sánh từ nhận xét thấy mục đích sử dụng dấu hai chấm tác giả
HD: Thử bỏ dấu hai chấm thay dấu ngoặc đơn nhận xét
Gọi HS đọc BT4 SGK/144 HD:- hình thức : đoạn văn thuyết minh từ 3-5 câu có sử dụng loại dâu câu
Về nội dung: tự chọn (có thể thuyết minh tác hại thuốc mơi trường sức khỏe người, từ đưa hiệu kêu gọi người.Hoặc giới thiệu
- Thực làm BT
- Đọc, xác định y/c BT - Thảo luận nhóm đơi, thực
- Đọc, xác định y/c BT Nghe – thực phút
a Đánh dấu câu nói dẫn trực tiếp (lời nói chó lão Hạc tưởng tượng ra)
b Đánh dấu từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai (anh chàng coi hầu cận ơng lí lại yếu người đàn bà có nhỏ) c Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp (lời người khác) d Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai
e Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp
Bài tập Có thể bỏ dấu hai chấm phần sau dấu hai chấm không nhấn mạnh
Bài tập 5.- Thay đổi dấu ngoặc đơn nghĩa không thay đổi phần “động khô động nước” xem thành phần phụ
- Nếu viết: “Phong Nha gồm: Động khơ Động nước” khơng thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn phần sau dấu hai chấm xem phần phụ
Bài tập 6: Viết đoạn văn thuyết minh có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm dấu ngoặc kép.
(7)tác giả: tên, năm sinh, năm mất, quê quán; tài năng,; tác phẩm
Gọi HS lên bảng (hoặc đọc cho GV ghi), sau GV gọi hs khác nhận xét, GV nhận xét Tiết 3
HĐ4: Hướng dẫn hs ôn luyện về dấu câu: 45’
Mục tiêu: Qua ôn tập HS nhớ lại công dụng dấu câu Đồng thời, hs nắm được các lỗi thường gặp dấu câu và có ý thức tránh lỗi sai về dấu sử dụng
1 Tổng kết dấu câu: 13’ - GV trực quan sơ đồ rỗng, Chia nhóm lớn thực trị chơi tiếp sức để hoàn thành bảng tổng kết dấu câu 2 Các lỗi thường gặp dấu câu: 12’
- Trực quan ngữ liệu SGK/ 151 H TB: Hãy chỗ sai việc sử dụng dấu câu chữa lại?
Liên hệ với tập làm văn hs để giáo dục
H K: Khi sử dụng dấu câu em thường mắc lỗi gì?
HĐ5: Hướng dẫn hs luyện tập 15’
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức rèn luyện kỹ sử dụng dấu câu.
Treo bảng phụ ghi nội dung tập (2 bảng)
Yêu cầu lớp chia hai nhóm xếp sách lại thảo luận Sau thành viên nhóm lên bảng điền dấu hết, nhóm xác , nhanh giải thích lí đặt dấu câu tuyên
- HS thực bảng, HS khác thực
- Thực trò chơi tiếp sức
Tl:
Tl:
Quan sát
Hai nhóm lên điền
Nghe – rút kinh nghiệm
1 Tổng kết dấu câu: (Sơ đồ phía dưới)
2 Các lỗi thường gặp dấu câu:
a Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc
vd: sgk
b Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc
vd: sgk
c Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết
vd: sgk
d Lẫn lộn công dụng dấu câu
vd: sgk
* Ghi nhớ: sgk 3 Bài tập:
1 Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn
Phát lỗi dấu câu sửa chữa
a Lẫn lộn công dụng dấu câu
(8)dương
Bài tập ghi bảng phụ yêu cầu cá nhân thực hiện, giải thích
Thực cá nhân
Lớp Dấu câu Công dụng
Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thuật Dấu chấm hỏi Dùng để kết thúc câu nghi vấn
Dấu chấm than Dùng để kết thúc câu cảm thán câu cầu khiến Dấu phẩy Để tách phận câu
Dấu chấm lửng
- Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết
- Thể chỗ lời nói bỏ dỡ hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
Dấu chấm phẩy
- Đánh dấu ranh giới vế câu nói phức tạp
- Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp
Dấu gạch ngang
- Đánh dấu phận thích, giải thích câu - Đánh dấu lời nói trực tiếp liệt kê
- Nối từ nằm liên danh
Dấu ngoặc đơn Đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) Dấu hai chấm - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho mộtphần trước
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại Dấu ngoặc kép
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … dẫn V CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: 5’
- Xem kỹ lại tránh lỗi dấu câu
- Học kiến thức tiếng Việt từ đến 14 để chuẩn bị làm kiểm tra tiết + Học kỹ lý thuyết vận dụng vào tập
+ Xem lại tập ví dụ sgk - Chuẩn bị văn CTĐP: Đình Phú Tự RÚT KINH NGHIỆM: