Trong các công trình nghiên cứu xã... trrìnli nghiên cứu khoa học.[r]
(1)NGUYÊN SINH HUY
7 > ^ ,
. 1 /
à HCII HỌC
'ƠNG
ỈT TT-TV * ĐHQGUN
301.071 NG-H
2008
(2)NGUYEN SINH HUY
X Ä H O• I H O• C D A• I C Ü Ư N G
(3)NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
!6 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: (04) 9714896; (04) 9724770.Fax (04) 9714899 E-Mail: nxb@vnu.edu.vn
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Giám dốc: PHÙNG QUỐC BẢO
Tổng biên tập: NGUYỄN b t h n h Chịu trách nhiệm nội dung:
Người nhận xét: PGS.PTS BÙI VÃN HUỆ PTS TRẦN QUỐC BẢO
Biên tập: ĐỈNH VĂN VANG
Trình bày bìa: NGỌC ANH
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã số: 2L-112 ĐH2008
In 1.000 cuốn, khổ 14.5x20.5 cm Tại Cty CP in & Thương mại HTC Sỏ' xuất bản: 318-2008/CXB/05-58/ĐHQGHN
(4)LỜI NÓI ĐẨU
Xã hội học đại cương là mơn học cư bản itroiìiỊ chương trình tạo dại học dại cương cúc nhóm
1)1 ục)nil thuộc Khoa học xã hội Iiliân văn trường Đại
¡học Cao đẳng Để đáp ứng nhu cầu giànq dạy học tập
(.cùa cán sinh viên, chủng tói biên soạn lập giáo trình
mày.
Giáo trình biên soạn dựa chương trình đại học dại cương Bộ Giáo dục Đảo tạo qui định Trong quá n inh biên soạn tham kháo có chọn lọc lĩhiểu tài íiệu có Iron V ngoải nước khoa học xã hội các khoa học có liên quan, đồng thời mạnh dạn đưa vào những kiến thức đại mưng tính cập nhật Do vậy, giáo trình này cịn tài liệu tham khảo hữu ích clio học viên cao học, nghiên cứu sinli cán nghiên cứu khoa học xã hội nói chung.
Xã hội liọc đại cương môn khoa liọc dược đưa vào chương trình đào tạo trường Đại học Cao đẳng, lần đấu tiên giáo trình dược biên soạn cho sinh viên, khó tránh khói thiếu sót nhát định.
Tác giả mong nhận dược ỷ kiến đón góp các dong nghiệp dông độc giá dể giáo trinh ngày càng dược hồn thiện hơn.
Tác giả bày tỏ lịng cảm ơn G.s - PTS Bùi Văn Huệ, PTS Trần Quốc Thành có nhận xét, đánh giá khích lệ và quỷ báu.
(5)Chương l
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM v ụ CỦA XÃ HỘI HỌC
Ngày hầu hết trường đại học giới nghiên cứu giăng dạy xã hội học Kiến thức xã hội học liên quan mật thiết với nhiều ngành khoa học, lĩnh vực các khoa học xã hội: dân tộc học, văn hóa học, trị học, giáo dục học, tâm lí học
Nói cách khác, muốn nghiên cứu giảng dạy xã hội học, nhà xã hội học phải có kiến thức rộng, có tính chất liên ngành.
Giống khoa học nghiên cứu người, xã hội học "là lĩnh vực nghiên cứu cách khoa học nguời trong mối tương quan với người khác (H Fichter 1971) nhưng đi sâu viộc nghiên cứu hoạt động xã hội, hành vi xã hội người.
Ở nước ta, xã hội học hình thành khoảng mươi năm lại ngày tỏ có tác dụng có ý nghĩa sâu sắc đối với q trình nghiên cứu khoa học nói chung có đóng góp đáng kể vào cơng tác tổ chức, quản lí xã hội nói riêng Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu rộng, quan điểm nghiên cứu của học giả chưa hồn tồn trí với nhau, cho nên việc nghiên cứu áp dụng kiến thức xã hội học cịn nhiểu khó khãn Trong phạm vi nghiên cứu xã hội học đại cương chúng ta cố gắng từ khái niệm bản, để từ tìm hiểu những vấn đổ quan trọng, bật đối tượng, phạm vi và các phương pháp nghiên cứu chủ yếu cúa xã hội học.
1 Xà hội học gì?
(6)rằng, người đưa thuật ngữ "xã hội học" vào ngôn ngữ khoa liỢQọc
là A u g u s t e C o m t e ( l ầ n đ ầ u t i ê n đ a r a v o n ă m ) T h u ậ u ậ t
ngữ ghép từ hai chữ Societas (xã hội) gốc Latinh và logos (học thuyết) gốc Hy Lạp có hàm nghĩa khoa họcọc nghiên cứu xã hội, mặt xã hội xã hội loài người, sauau thuật ngữ đưực phổ thơng hóa, dùng rộng rãi khoaoa học, cơng đầu thuộc Herbert Spencer (người Anh).
Là người theo chù nghĩa thực chứng, Auguste Comte nhậrận thấy khoa học xã hội đương thời có nhiều hạn chế, lì là triết học thời tư biện, trừu tượng, khơng đáp ứngig được địi hỏi thực tiễn xã hội, không trả lời cácác vấn đề cấp thiết mà xã hội dặt Ông sáng tạo khoa liọtọc mới - xã hội học - khoa học nghiên cứu vừa sở địnlnh tính, vừa cư sở định lượng q trình xã hộiội. Theo đó, xã hội mơ tả hệ thơng hồn có cấiấu trúc xác định (các tập hợp, nhóm, tầng lớp, cộng đồng g) được cấu trúc vận hành theo thiết chế, luôn vậrận động, biến đổi phát triển có tính quy luật Ngồi phươnịng pháp nghiên cứu thông thường, theo ông, cần nghiên cứu bảnjng phương pháp thực nghiệm xã hội, xem sở thực tí tê' cùa lí luận xã hội học.
Nổi tiếp Auguste Comte ià Emile Durkheim (1858 - 187*79 người Pháp), Max Weber (1864 - 1920) đặc biệt cônpig hiến Karl Marx, tác giả từ góc nhìn khác pháìát hiện khía cạnh mới, vấn đề dời sống xã hội làrrm cho xã hội học ngày phát triển phong phú thêm.
Mặc dù ngày có nhiều trường phái xã hội học có quann điểm nghiên cứu khác nhau, nghiôn cứu từ thực tiẻn x«ã hội khác nhau, định nghĩa xã hội học mà ho nêừu lên có nhiều điểm tươna đồng, nhữne khái qt lí luậnn giịng nhau.
(7)t r ú c , m ố i t n g q u a n xã h ộ i h n h vi, h o t i t ọ n e c ủ a c o n n g i t r o n g c c t ổ c h ứ c n h ó m x ã h ộ i M ố i t n g t c n y l i ê n h ệ với n ề n v ã n h ó a r ộ n g l ớn c ũ n g n h t o n h ộ c c ấ u x ã h ộ i
Theo nhà xã hội học Liên Xô trước t h ì "xã hội học
Mácxít - Lêninít l khoa học quv luật phổ hiến đạc t h ù c ủ a s ự h o t đ ộ n g p h t t r i ể n c c h ì n h t h i k i n h té - x ã h ộ i ,
vổ chế hoạt động hình thức hiểu cùa quy
l u ậ t đ ó t r o n g h o t đ ộ n a c ủ a c c c n h a n , c c t ậ p đ o n x ã h ộ i ,
các ạiai cấp, dân tộc".
2 Đói tượng nghiên cứu xã hội học
T n h ữ n g k i ế n t h ứ c đ ã t r ì n h b y t r ê n đ â y c h o t h â y , với t c c h m ộ t k h o a h ọ c t r o n g hệ t h ố n g c c k h o a h ọ c x ã h ộ i , x ã h ộ i h ọ c c ù n g c ó đ ố i t ợ n g n g h i ê n c ứ u l n g đ ố i đ ộ c l ậ p c ủ a n ó
N h ấ n m n h t í n h t n g đ ố i đ ộ c l ậ p b i n h ữ n g m x ã h ộ i h ọ c n g h i ê n c ứ u c ũ n t ỉ n h ữ n g v â n d ể n g h i ê n c ứ u c ủ a n h i ê u k h o a h ọ c k h c V ậ y đ ô i t ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a x ã h ộ i h ọ c c h í n h x ã h ộ i l o i n g i , t r o n g đ ó q u a n h ệ x ã h ộ i ( t n g q u a n x ã h ộ i ) đ ợ c b i ế u h i ệ n t h ô n g q u a c c h n h vi x ã h ộ i g i ữ a n g i v n g i
T v i ệ c n g h i ê n c ứ u c c q u a n h ệ c ủ a c o n n g i t r o n g g i a đ ì n h , bè b n , t r o n g c ộ n g đ n g c h ú n g t a t ì m r a l o g i c , c c h ế v ặ n h n h ( h n g t n g ẩ n t r o n g đ ó , p h t h i ệ n t í n h q u y l u ậ t c ú a c c h ì n h t h i v ậ n d ộ n g p h t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i ( v í n h u t h i đ ộ p h n ứ n g l ộ p l ặ p lại c ủ a c h ú n g ta v i m ọ i n g i t r o n g x ã h ộ i , g n n h " ổ n đ ị n h " , t h a y đ ố i , d n g n h t u â n t h ú n h ữ n g k h u ô n m ẫ u c ó t í n h c h ấ t t i ê u c h u ẩ n h ó a )
N h v ậ y l c i m a n g t í n h c h ấ t p h ổ q u t , b a o t r ù m t r o n g c c
cơng trình nghiên cứu xã hội học là hànli vi xã hội L lía co/ì người. Ví dụ quan sát diễn biến đời sông xã hội, chúng ta t hấ y t r o n g c ù n g m ộ t t ì n h h u ố n g , m ộ t đ i ề u k i ệ n g i ố n g n h a u nhưng vị thế, vai trị xã hội khác nhau, mồi người lại có thái
(8)hành vi ứng xử giống tình nhauau. Phải đời sống xã hội, ứng xử, giao tiếp v<với nhau theo khuôn mẫu định?
Vấn đề thứ hai mà xã hội học lưu tâm nghiên cứu hệ thônjng xã hội, đày cá nhãn tương quan xã hội với nhóm, vớ/ới cộng đồng diễn Qua thấy cấtấu trúc hệ thống xã hội, cấu trúc phán hệ ninó lại có mối liên hệ, tác động lẫn nhau, định hình dạng cáíác thiết chế xã hội, hệ thống giá trị chuấn mực lại quy địninh cơ chế hoạt động hệ thống
Nhiệm vụ xã hội học từ chỗ phát cấu xã hộiội thể dạng thiết chế xã hội, chúng ngưòrời thiết lập nên lại tác động trở lại sống cùa ngưòrời theo chiều hướng khác nhau: mang tính quy luật khácỉch quan Tất nhiên lĩnh vực này, xuất phát nghiên cứu 1 ở nhiêu xã hội khác nhau, tác giả có nhận xét khái quáiát khác thể quan điểm khác nhau.
Các nhà xã hội học mácxít cho rằng, thời kỳ xã hội cịịn tồn giai cấp nhóm xã hội bản, cốt lõi cúa xxã hội giai cấp, trường hợp hạt nhân cấu trú úc của xã hội cấu giai cấp xã hội Như có nghĩa tronng từng thời kì lịch sử, giai cấp có vị thế, vai trị trung tâm củủa xã hội xây dựng nên thiết chế khuôn mẫu xã hội phù hợp vớới địa vị kinh tê - xã hội - trị mà chiếm lĩnh.
Tất nhiên việc nghiên cứu giai cấp, xã hội học còòn nghiên cứu cấu xã hội với nhóm, cộng đồng kháác trong xã hội (nhóm dân tộc, tơn giáo, nhóm theo giới tínhh, nhóm lứa tuổi, nhóm theo trình độ ván hóa )
(9)llại g i ữ a c c n h ó m , c c c ộ n g đ ổ n g t o n ê n m ộ t c h i n h t h ế x ã hội ' v i tất c n h ữ n g m â u t h u ẫ n , x u n g đ ộ t , v ậ n đ ộ n g p h t t r i ể n i q u a d ó c ó t h ế đ o n đ ị n h đ ợ c t í n h ổ n đ ị n h , t í n h b ể n v ữ n g c ù a
imỏi the chế xã hội, điéu kiện chủ quan khách (quan có tính xác định.
Nhờ nghiên cứu sàu nhóm cộng đồng, phát Ihiện sắc đặc thù hành vi xã hội cúa người. 'Trong trường hợp chuẩn mực giá trị, thiết chế xã hội, Ibản sắc văn hố khn mầu, chuẩn mực hành vi của ìmỏi nhóm người Vậy đối tượng nghiên cứu xã hội học nói imột c c h khái quát h n h vi xã hội người.
(Chúng ta có thổ hiểu rõ hành vi xã hội dựa sờ làm rõ được tươns quan người người nhóm và trong cộng đồng xã hội dựa dấu hiệu đặc trưng.
Những nhóm cộng đồng xã hội khác tương tác với nhau tạo nên kết cấu chinh thể xã hội Nghiên cứu các vấn để trên, xã hội học phát tính quv luật chi phối các quan hệ, mối liên hệ tạo thành hệ thống tổng thể, hoàn chỉnh xã hội.
Đó vấn để thuộc vào đôi tượng nghiên cứu cúa xã hội học.
3 Quan hệ xã hội học với khoa học khác
Xã hội học khoa học thuộc hệ thông khoa học xã hội liên quan roật thiết với nhiều khoa học hộ thống các khoa học xã hội triết học, tâm lí học, nhân chủng học
Các khoa học xã hội nghiên cứu vể xã hội, vể con người khoa học lại sâu nghiên cứu mặt, một khía cạnh đời sống xã hội người, thế mồi khoa học có tính độc lập tương đối lại có mối liên hệ với hộ thống chung (của khoa học xã hội).
(10)hội học, người ta vận dụng quan điểm vật biệni chứrứng về xã hội phát trien cùa xã hội, vận dụng ph.ạm tritrù, khái niệm chủ nghĩa d u y vật lịch sử đề xem xét phcân tícich.
rút kết luận vấn để tương quan xã hội học . Như vặy chủ nghĩa vật lịch sử xem phươmng pháp luận, sở chung xã hội học Mácxít, ln luỏiỏn được vận dụng, quán triệt nghiên cứu xã hội học mnói chung xã hội học chuyên ngành.
Lí luận hình thái kinh tế xã hội sở cho việc nghiéiên cứu vấn để xã hội Đó tổng thể hình th.ái kháiác nhau quan hệ xã hội phương thức s.ản xu,uất
n h ấ t đ ị n h C c q u a n h ệ x ã h ộ i t r o n g m ộ t h ì n h t h i k i n h t ế - > x ã
hội định có mối tương tác biện chứng với nhau.
Do đó, hệ thống khác cúa quan hệ xãĩ hội \ và các lĩnh vực, mặt khác đời sống xã hội tr thàrinh dối tượng chuyên ngành xã hội học khác ((như X xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị, xã hội học giới )
Xã hội học chuyên ngành nghiên cứu cách cụ thể nhữưng hình thức quan hệ xã hội lối sống, đời sống cá nhân., c&ấu xã hội lĩnh vực đời sống xã hội sinh hioạt và'ân hóa, gia đình, giáo dục, dân số, dân cư Nhờ sâu vặậy cho nén xã hội học chun ngành ngồi sở lí luậận chung có hệ thống khái niệm công cụ riêng Nhở c có hệ thống khái niệm mà thực bươớc chuyên từ sở lí luận chung sang khái núệm thaao tác hẹp kiêm tra, lượng giá được.
C c k h o a h ọ c k h c c ó l i ê n q u a n đ ế n x ã h ộ i h ọ c n h k h o a h c ọ c
(11)cchất) nhân chủng học xã hội vãn hóa (nghiên cứu văn hóa
hi ọ c n g h i ê n c ứ u c c p h n g t h ứ c s ố n g c ủ a c c c ộ n g đ ổ n g
mgười giới)'1'.
Nhìn chung khoa học kể gần với xã hội học, tirong nội dung chúng có nhiều khái niệm chung dùng tirong xã hội học Ngồi cịn số khoa học khác như Hịch sử, địa lí nhân văn v.v có nhiều vấn đề nghiên cứu s>ong song với xã hội học Ví việc nghiên cứu mơi trường ur mhiên với viộc hình thành đặc điểm chung tộc, cá tính V'à hành vi địa lí nhân vãn, việc nghiên cứu hình t.hái hoạt động cứa người trona khứ liên quan đến việc nghiên cứu thực trạng dự báo xã hội học.
Tóm lại nội dung, tinh chất xã hội học: với tư cách là
" k h o a học nghiên cứu cách có hệ thống phát triển, cấu
t rúc, mối quan hệ tương tác hành vi chung tổ chức nhóm xã hội" nên trình nghiên cứu, xã hội học phải vận dụng nhiều lí luận khái niệm khoa học có liên quan, hệ thống khoa học xã hội, ý nghĩa c vấn dề là: nhà xã hội học phải có kiến thức rộng có tính chất liên ngành có khả nàng thu kết sâu
sắc
4 Chức nâng cùa xã hội học
Trong nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học gần đây, người ta nói nhiểu đến việc xác định chức của xã hội học, theo thì:
- T r c h ế t , x ã h ộ i h ọ c vũ t r a n g c h o m ọ i n g i n h ữ n g tri
thức quy luật khách quan q trình phát triển xã hội Đó chức nãng nhận thức xã hội học.
(12)xã hội giúp người tìm kiến nghị (quán n lí khoa học trình vận động, phát triển lĩnh vực kh;hác nhau đời sống xã hội.
- Xã hội học cịn có chức nâng tư tưởng (giáo dục) tức : là phục vụ cho việc giáo dục cho quần chúng định hướng đúiúng theo phát triển tiến xã hội, đồng thời đấu tranh chốiông các tư tưởng phản động, trái với quy luật phát triển xã hội.i.
4.1 Về chức nhận thức
Chức nhận thức xã hội học thực hiệni troong một số mặt sau: Vũ trang cho người học hệ th ống t tri thức khoa học phát triển xã hội quy luật phhát triển ấy, đồng thời vạch chế trình phát triển đó.
Thơng qua việc vạch quy luật khách quan ccác quá trình phát triển cùa tượng trình xã hhội mà tạo nên tiền đề để nhận thức triểm vọnng nhằm phát triển đời sống xã hội mặt, ccác khía cạnh riêng biệt nó.
Thơng qua nghiên cứu, nhà xã hội học xác định nhhu cầu phát triển xã hội, giai cấp, cộng (đồngg biểu lộ hoạt động xã hội người, góp ph.ần xxác định hình thức cụ thể nhằm đạt nhu cầu, kết hcợp được lựi ích cá nhân với lợi ích tập thể cộnng đồng
Cùng với khoa học có iiên quan, xã hội học góp phiần xẺây dựng, làm sáng tỏ lí luận phương pháp luận nhân thức vể >xã hội (thơng qua cơng trình nghiên cứu, so sánh, đối chiếẳu, tổng hợp mơ hình xã hội khác nhau, tìm "hiạt nhân hợp lí", mơ thức tối ưu).
(13)trrìnli nghiên cứu khoa học Mọi hoạt động người đểu điược thực sở nguyên lí cụ thể, chứa đựng mhĩrng vấn để mang tính quy luật rút từ kinh nghiệm quá kíhứ Trong hoạt động thực tế, nguyên lí màv thể chuẩn mực, quy tắc hoạt đtộng khoa học Các chức trén thực các p>hương pháp nhận thức.
Ý nghĩa thực tiền phương pháp xã hội học thực nighiệm cho phép khảo nghiệm tính đắn, xác thực cùa các rmó hình, sách cơne tác qn lí xã hội sở lít' luận thực tiền.
4.2 Chức nâng thực tiễn
Trong nội dung xã hội học chức thực tiễn có liên quan tirực tiếp với chức nhận thức Nhận thức khoa học ln liuổn bao hàm yếu tố tiên đốn khoa học, chức thực tiiễn xã hội học luỏn bắt nguồn từ chất khoa học c nhặn thức khoa học Trên sở phân tích thực trạng xã hiội mặt, trình riêng lẻ vận động,
P'hát triển nó, xã hội học làm sáng tỏ triển vọng sự
vận động phát triển xã hội tương lai gần như tương lai xa.
Khi nghiên cứu thực trạng quan hệ xã hội, xã hội học tạo điểu kiện để người kiểm sốt đuợc quan hệ xã hội điểu hịa quan hệ cho phù hợp với yêu cáu khách quan vận động, phát triển tiến xã hội.
Việc dự báo sở nắm bắt xác quy luật xu hướng phát triển xã hội tiền để điều kiện để kế hoạch hóa qn lí xã hội cách khoa học.
(14)tác quản lí xã hội nói chung Từ yếu tố hiểiểu rằng chức thực tiễn xã hội học cịn biểu lộ ở chứiức
năng quản lí đạo Với chức nang này, xã hội họiọc có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thực tiền c quaian
quản lí hoạt động cùa quần chúng, ý nghĩa lớn lao chứiức năng quản lí xã hội học hai nhãn tố sau quy định: vívai trị cồng tác quàn lí xã hội nội dung có tínính đặc thù xã hội học.
Nói vậy, quản lí xã hội kiểu quan h hệ và hoạt động người, gắn với việc đặt sácich có tính định ứng xử cùa người cùa cá:ác chủ thể xã hội, kê’ kiểm soát việc thi hành địnnh đó Tất hành động có ý thức, có mục đích túne ccá nhân cộng đồng, toàn xã hội Như vậậy cũng có nghĩa hệ thống xã hội, thê chế xã hội titrì hoăc thay đổi tình trạng chúng thông qua chế điều chỉnnh của ý thức Chức quản lí xã hội học cịn thể ssự dự báo Đáy kháu nối liên hoạt động lí thuyết voới hoạt động thực tiễn cơng tác qn lí Dự báo xã hội tronng thực tế thực không dựa vào xã hội họoc, không dựa vào phương pháp khoa học, đặc biệt dựa vàào các thực nghiệm xã hội học.
Qua chức quản lí minh, xã hội học góp phầần vào việc giải đắn nhiều vấn để quan trọng tronag cơng tác qn lí xã hội kinh tế, vãn hóa, giáo dục phất triển xã hội Qua xã hội học nâng cao chất lưựnng nghiên cứu, chất lượng phục vụ đời sống xã nang caao chất lượng khoa học mình.
4.3 Clìửc tư tưởng
(15)h n c h ế a n h h n g t i ê u c ự c c ủ a c c h ế t hi t r n g đ a n g t c đ ộ n g v o m ọ i m t c ủ a đ i s ố n g x h ộ i
Trong việc giáo dục tư tướng quần chúng theo nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, xã hội học vũ trang cho mọi
n i t i tri t h ứ c c c q u y l u ậ t k h c h q u a n c ủ a s ự p h t t r i ể n x ã
hội giáo dục lí tưởng xã hội chủ nghĩa, tiến xây dựng một
x ã h ộ i d n g i u , n c m n h , x ã h ộ i c ô n g b ằ n g , v ă n m i n h T r o n g q u t r i n h g i o đ ụ c x ã h ộ i , m ộ t h ộ p h ậ n c ủ a x ã h ộ i h ọ c - x ã hội
học ứng dụng có vai trị tác dụng sâu sắc.
Xã hội học Mác-Lênin cịn đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành tư khoa học, hình thành thói quen, ne nếp suy xét quan điểm duv vật biện chứng vật lịch sử đối với tượng đời sống xã hội, nắm bắt hành động phù hợp với quy luật khách quan vận động phát triển xã hội, phát huy chất tốt đẹp xã hội xã hội chủ nghĩa.
Lập trường nhà xã hội học chân phải ln ln đảm bảo tính khách quan, khoa học q trình nghiên cứu. đảm bảo nguyên tắc tính Đảng khoa học xã hội, trong việc nghiên cứu vận dụng kiến thức khoa học phục vụ đắc lực cho công cách mạng xã hội chủ nghĩa Điều có nghĩa nhà xã hội học khổng đứng bên lề xã hội, nghiên cứu khoa học với thái độ bàng quan mà gắn công tác nghiên cứu khoa học với mục đích, lí tưởng xã hội mà toàn xã hội phấn đấu thực hiện.
5 Nhiệm vụ xá hội học
Cản vào chức nâng trên, xuất phát từ nội dung, tính ciất cùa xã hội học xác định nhiệm vụ của xi hội học sau:
(16)- Nhiệm vụ xã hội học phục vụ cho công táác tổ chức quản lí xã hội cách trực tiếp gián tiếp.
Xã hội học đại cương cung cấp thông tin phục vụ gián t iẽếp cho cơng tác quản lí xã hội vĩ mơ xem phận (CÙủa
nhân sinh quan, sở phương pháp luận xã hội Ịhọọc chuyên ngành kê’ khoa học khác hệ thống klhooa học xã hội.
Thật phần định ranh giới, mức độ lí thuyết đdại cương với lí thuyết xã hội học chuyên ngành c«5 ý nghĩa tương đối Việc vận dụng tổng hợp kiến thức vài kĩ nãng nghiên cứu xã hội học phục vụ cho cơng tác quản lí xã haội và cơng tác xã hội nói chung nâng cao chất lượng, hiiệộu
quả phục vụ của xã hội học đối với đời sống thực tiễn, Cíàrng
tăng thêm ý nghĩa quản lí trực tiếp thơng tin xã hội học. CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Anh chị phân tích làm rõ đối tượng nghiên cứu >xã hội học Trên sở phân tích thử phân định ranh giới ìmtối liên quan xã hội học với khoa học hệ thống k hcoa học xã hội.
(17)Chương II
SỤ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC 1 Sự đời xã hội học nhu cầu khách quan
Chúng ta biết xã hội học khoa học nghiên cứu một cách có hệ thống, phương pháp khoa học, đời muộn so với nhiều khoa học khác nhanh chóng phát triển, trở thành khoa học phát triển có phạm vi ứng dụng rộng rãi không khoa học mà cà đời sống xã hội Có phát triển nhanh chóng do "Xã hội học đời dọ yêu cầu thán vận động xã hội, đặc biệt bối cảnh có nhiều biến độn? xung đột xã hội'""'
Ngav từ thời cổ đại vấn đề lớn cá nhân xã hội đã thu hút quan tâm ý nhiều nhà tư lường các giai đoạn lịch sử khác (nhất xã hội Hy Lạp, La Mã cổ đại) Nhiều tư tưởng nhà khoa học, đặc biệt là các nhà triết học, trị học đời ảnh hưởng sâu sác đến phát triển, vận động xã hội Tuy mô hình xã hội, ý tường vĩ đại người, xã hội được xây dựng giả định, dự đốn trừu tượng, chưa giải thích dược cấu vận hành xã hội sở khoa học.
Từ kỉ XVIII trở Tây Âu có bước phát triển mới đời sồng xã hội, phát triển khoa học kĩ thuật, khoa học tự nhiên Tấtxà ^ Ị i l r ê n
TRUN G TẢM iHÔNG TIN THU VIỆN
(18)đã gáy phát triển irong đời sống kinh tế chinh trị xxã
hội, làm t h a y đổi rất mạnh mẽ lôi sống, nghề nghiệp, đ i Síốnne
của xã hội, đặc biệt nỏne thơn theo hướng cơng rìghitệp hióóa, đơ thị hóa Tất tác động mạnh mẽ đến khuôn nnẫẫu xã hội cổ truyền, tạo nên di chuyên xã hội mạnh mẽ pihiức tạp từ nông thôn thành thị, làm xuất hiện tượng b>ùng rnổ dân sô' đô thị, làm xuất nạn nghèo đói, thất nghiệp
Nhu cầu làm xuất khoa học nghiên cứu vể đời s.ổ'ng >xã hội ngày mạnh mẽ, bối cảnh xã hội trên, xã hcội học với tư cách khoa học riêng biệt đời vào mửa saau của kỉ XIX Các nhà xã hội học hệ chịu ảmh hường mạnh lối sống đương đại diên quanh họ nhiữmg lo ngại họ hướng vào trình cơng nghiệp hió?a. Họ chủ trương vận dụng thành tựu phương pháp cỉúa khoa học tự nhiên để nghiên cứu, giải thích đời sống xã hội imtột cách khoa học Trong xu mẻ Auguste Cornte Víới
những cống hiến xem "nhà sáng lập" rai xã h(ội học.
Về sau, xã hội học tiếp tục phát triển trải quia nhiều bước thăng trầm song dã thâm nhập vào c;ác trường đại học tổng hợp Pháp Đức, trở thành môn học quan trọng nhiều trường đại học lớn giới.
(19)2 Những điều kiẹn tiền đê cùa đời xã hội học 2.1 Diêu kiện phút triển kinh lê - xã hội
V o n ứ a c u ố i t h ế kỉ X I X đ u t h ế ki X X , nhiều q u ố c g i a
TTây Au kinh tế, trị có bước phát triển mạnh imẽ có tính chất đột biến (chủ nghĩa tư sau 100 năm hình
t í h n h ( T K X I X ) ) đ ã t o n ê n m ộ t k h ó i l ợ n g s ả n p h ẩ m , c ủ a c ả i
wậi chất khổng lồ tương đương với tất mà người Síáng tạo nên từ người xuất nghĩa t bàn hình thành Biến đổi mạnh mẽ kinh tế, trona sản >xuất làm thay đổi mạnh mẽ lĩnh vực hoạt động cúa con mgười Lao độne cơng nghiệp, khí hóa công xưởng đ ã thay thè' lao động thủ công, làm thav đổi nén sản xuất nông
nghiệp cổ truvền; lối sống đô thị theo phong cách công nghiệp
đã đẩy lùi ảnh hường cùa lối sống điền dã, tản mạn, manh mún kíieu nơng nghiệp, nông thôn; Các tác phong khuôn mẫu xã hội
cổ truyền, có tính chất ổn định, quen thuộc, được xem truyền
thống bị tẩn công, phá vỡ mảng bị thay thê dần Rất nhiều nhân tố tượng mới, xã hội xuất hiện. Hiện tượng dân cư tập trung chen chúc đô thị, làm nảy sinh các vấn đề dàn số, mỏi trường, bệnh tật nạn thất nghiệp Nhu cẩu phải nghiên cứu kĩ càng, nghiêm túc để lí giải và tìm cách giải vấn dể ngày trở nên mạnh mẽ.
Sự phát triển mạnh dời sống kinh tê xã hội tạo tiền để cho khẳng định vị thế, vai trò cá nhân đời sống xã hội Ngay từ thời kì phục hưng, quyền người, vai trò cá nhản dược xác lập khẳng định, việc đề cao tự do người Xã hội tư hình thành củng cố,
điéu kiện và yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội kiểu
đã khác với thời kì phục hưng Xã hội tư đòi hỏi tự do của người phải đặt khuôn mẫu thiết chế xã hội tuân thủ pháp luật Nhu cầu nghiên cứu vai trò cùa cá nhân tương quan xã hội đặt cho xã hội học
(20)Hơn thê' nửa vào thời kì này, so với giai đoạn trước, gúaao lưu quổc tế, quan hệ thương mại, quan hệ thực dán tạo rai (Cơ hội, tiền đề tiếp xúc làm ân với nhiéu xã hội, Iihiẻu vỳăn hóa, nhiều lỗi sống khác lạ Họ bất đầu quan sát, so sánh, đđối chiếu nhận ràng xã hội Tây Âu có nhiều đậc điểm khác >xa so với xã hội châu Á, châu úc, châu Mĩ, châu Phi kinh t tê', các quan hộ trị, xã hội, vể cá nhãn đời sống xã Ihộội. Từ tiền để kinh tế xã hội phát triển xã hội kẽ ttréên đã đặt yêu cầu phải nhanh chóng nghiên cứu, phát tììm kiếm quy luật, xu phát triển xã hội ngiưcời, định hướng cho phát triển xã hội tương lai Không thể nghiéên cứu vấn để phạm vi triết học, kinh tế họ)C, dàn tộc học, văn hóa học khơng thể lịng wới các lí thuyết sẩn có, tất tạo tiền đề cho xuất lí thuyết, khoa học nghiên cứu vận động, phát tirkển của đời sơng xã hội xã hội học mà nghiéên cứu.
2.2 Những tiền dề tư tưởng, lí luận khoa học
Xã hội học khoa học khác kh ômg thể phát triển xuất phát, từ nhu cíầu thực tiễn mà thiếu tiền đé lí thuyết, sở khoa học rihiất định.
Khi sâu nghiên cứu mạt xã hội dời sống ngườii -một thực thể sinh động phức tạp, xã hội học phải dựa ttrên cơ sở lí luận phong phú, làm "cơng cụ" cho q trình nghiên cứu sáng tạo.
Dựa vào kế thừa nhiều thành tựu khoa học k-hác khi xác lập xã hội học, Auguste Comte cố gắng làm rõ, p>hân biột đối tượng, phương pháp nghiên cứu, hình thành nội dung và cấu trúc xã hội học với tư cách khoa học riêng biệt so với khoa học khác hộ thông khoa học xã hội.