1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2009 và những vấn đề cơ bản: Phần 1

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Đồng thòi, việc ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước củng sẽ góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức trong thực thi công vụ thông qua việ[r]

(1)

TS ĐINH TRUNG TỤNG (Chủ biên)

NHỮNG VẤN OẼ Cơ BẢN CỦA

LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG

CỦA NHÀ NƯỚC

NÃM 2009

(2)

❖ CHỦ BIÊN

TS Đinh Trung Tụng - Thứ trưỏng Bộ Tư pháp

❖ TẬP THỂ TÁC GÍẢ

- PG S TS Dương Đăng Huệ - Vụ trưỏng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tê'

- TS Nguyễn Văn Tuân - Tổng biên tập Tạp chí dân chủ pháp luật

- ThS Nguyễn Thanh Tịnh - Phó Vụ trưỏng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế

- ThS Lê Minh Phương - Chuyên viên Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế

(3)

LỜI GIỚI THIỆU

Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Quốc hội thông qua ngày 18 tháng năm 2009 kỳ họp thứ 5, Quổc hội Khóa XII có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2010 Đây đạo luật có ý nghĩa quan trọng, lần quy định cách đồng bộ, chặt chẽ quyền yêu cầu thủ tục giải yêu cầu bồi thưòng thiệt hại cán bộ, công chức gây thi hành công vụ Đồng thòi, việc ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước củng góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ thông qua việc xác định rõ việc phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước hành vi trái pháp luật ngưòi thi hành cơng vụ xác dịnh trách nhiệm hồn trả họ Chính vậy, Luật có tác động lốn đến người dân cán bộ, công chức nhà nước

(4)

chuyẻn gia trực tiếp tham gia vào trình soạn thảo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước

Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc!

Hà Nội, tháng 9 /2009 NHÀ XUẤT BẢN T PHÁP

(5)

Phần thứ nhất

CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

VỂ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỬNG CỦA NHÀ NưACm

(6)(7)

I TÌM HIỂU VẾ LUẬT TRÁCH NHIỆM BỔI THUỞNG CỦA NHÀ Nước

1 Sự cán Uilết, mục tiêu ban hành vằ quan điểm đạo xây dựng Luật Trách nhiệm bốl thường Nhà nước

/ 1 Sự phát ữỉểtt eáa pháp luật rểừách ahiệm bổỉ nưiaig cùa Quan nhà nước nua gia! đoạn

Chê định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan nhà nước đơi vói thiệt hại cán bộ, cơng chức nhà nưốc gây thi hành công vụ xác lập từ lâu nước ta Điều thể từ Hiến pháp năm 1959 vối việc quy định Điêu 29; “Người bị thiệt hại về hành vi vi phạm pháp luật nhân viên quan nhà nước có quyền hồi thường".

Hiến pháp nám 1980 khẳng định pháp luật bảo hộ tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm công dân bên cạnh việc xác định hành động xâm phạm quyền lợi đáng cơng dân phải kịp thời sửa chữa xử lý nghiêm minh người bị thiệt hại có quyền đưỢc bồi thường (Điều 70 Điều 73).

(8)

Miữngĩái đế ca cùa Luật Trăcli nhiệm bôilM iiw Nhà iMitonẽm 2009

thì tùy trường hỢp mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hỉnh sự'.

Hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định nguyên tắc “Mọi hoạt động xâm phạm lợi ích Nhà nước uà lợi ích hợp pháp công dân bị xử lý theo pháp luật" (Điều 12), phân biệt hai loại trách nhiệm, trách nhiệm quan tiến hành tô" tụng trách nhiệm quan nhà nưốc khác: Điều 72 quy định trách nhiệm quan tô tụng, theo đó, ngưịi bị bắt, bị giam giữ, bị truy tơ, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Ngưòi làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tô, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh Điều 74 quy định trách nhiệm quan nhà nước khác, theo đó, hành vi xâm phạm quyền lợi ích hỢp pháp tập thể công dân phải xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự

Trên sỏ nguyên tắc chung Hiến pháp năm 1992 nêu trên, Bộ luật Dân quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tô' tụng gây Điều 624 Bộ luật Dân năm 1995 sau:

'"Cơ quan tiến hành tô tụng phải bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền minh gáy thi hành công vụ; thực nhiệm vụ điều tra, truy tô xét xử thi hành án.

(9)

PhẳillMÌíiaấÌ Các quy định ptiáp hiệt vế trách nhiệm M i llMÒnB CM

Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm yêu cầu người đã gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền mà minh bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật, nếu người có thảm quyền có lỗi thi hành cơng vụ”.

Cụ hoá quy định Bộ luật Dân sự, ngày 03/5/1997 Chính phủ ban hành Nghị định sô 47/CP giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, ngưịi có thẩm quyền quan tiến hành tô tụng gây

Ngay sau Nghị định sơ 47/CP địi, để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị định sơ" 47/CP, quan có thẩm quyền quản lý nhà nưốc lĩnh vực có liên quan đă ban hành nhiều văn hưóng dẫn, cụ thể là: Ngày 04/6/1998, Ban Tố chức - Cán Chính phủ (nay Bọ Nội vụ) ban hành Thông tư so 54/1998/TT-TCCP hướng dẫn thực sô" nội dung Nghị định sơ" 47/CP; ngày 30/3/1998 Bộ Tài ban hành Thông tư số 38/1998/TT-BTC hướng dẫn việc lập dự toán ngân sách nhà nước cho bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức, ngưịi có thẩm quyền quan nhà nước, quan tiến hành tô tụng gây

(10)

Nhùng vấh đẽ ca bán ũiệtĩrảch nhiệm bốì Illin g cúa Nhà iMiÉỵ năm 2009

cơ chế, sách đê bồi thường thiệt hại với trường hỢp bị oan, sai quan tiến hành tố tụng gãy ". Nghị sơ 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị vê số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thòi gian tới yêu cầu Khẩn trương ban hành thực hiện nghiêm túc văn pháp luật bồi thường thiệt hại đối với trường hỢp oan, sai hoạt động tô tụng".

Quán triệt đầy đủ yêu cầu Chỉ thị số 53-CT/TW Nghị so 08-NQ/TW, ngày 17/3/2003, u ỷ ban thường vụ Quổc hội ban hành Nghị số 388/2003/NQ- ƯBTVQHll bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tơ tụng gây (sau gọi tắt Nghị sô" 388)

Ngày 25/3/2004, Viện kiếm sát nhân dân cao, Tồ án nhân dân tốì cao, Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng Bộ Tài ban hành Thơng tư số 01/2004/TTLT- VKSĐDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BTC hưóng dẫn việc thực Nghị số 388 (sau gọi tắt Thông tư sô' 01) Ngày 13/5/2004, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tơì cao ban hành Chỉ thị sô 04 vê việc triển khai thi hành Bộ luật Tơ" tụng hình u cầu Viện kiểm sát cấp tiến hành tổng rà soát lập danh sách người bị oan thuộc trách nhiệm bồi thường Viện kiểm sát nhâii dân Tiếp đó, ngày 28/Õ/2004, Viện kiểm sát nhân dân tơl cao có văn hướng dẫn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phô" trực thuộc trung ương thực việc tổng rà sốt; ngày 01/6/2004, có hướng dẫn thống mở sổ thụ

(11)

Ptiẩhlhứ Các quy định pháp luậlvẩfrảch nhiệm bối B iiiờ n g cú allià i^

lý vụ việc giải đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại cho người bị oan hưóng dẫn vê trình tự, thủ tục giải bồi thưịng; Tồ án nhân dân tơi cao ban hành Công văn số 72/2004/KHXX ngày 21/4/2004 hướng dẫn cụ thể vê thẩm quyền thủ tục bồi thưịng ngành tồ án theo quy định Nghị số 388; Bộ Công an ban hành Thơng tư số 18/2004/TT-BCA ngày 09/11/2004 hưóng dẫn bồi thường thiệt hại cho trường hỢp bị oan người có thẩm quyền hoạt động tơ" tụng hình thuộc Công an nhân dân gây

Ngày 26/11/2003, kỳ họp thứ 4, Qc hội khóa XI thơng qua Bộ luật Tơ tụng hình năm 2003, sửa đổi, bố sung cách bản, toàn diện quy định tơ" tụng hình nưóc ta cho phù hỢp với yêu cầu thực tiễn Bộ luật Tơ" tụng hình năm 2003 tiếp tục ghi nhận bồi thưòng thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Điều 29 sau:

“Người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tơ' tụng hình gây có quyền đưỢc hồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi.

Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tơ'tụng hình sự đã làm oan phải bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự quyền lợi cho người bị oan; người gày thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật".

Bộ luật Dân năm 2005 thay thê Bộ luật Dân năm

(12)

NhũwvẩnđẩMíliảncúaLBạittctiiftlệmliố>lMinftgcúaNhàwinicnăm2D09

1995 tiếp tục ghi nhận trách nhiệm bồi thưồng thiệt hại cán bộ, cơng chức ngưịi có thẩm quyền quan tô tụng, cụ thể:

- “Cơ quan tổ chức quản lý cán bộ, công chức phải bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức m ình gây ra trong thi hành công vụ.

Cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ, cơng chức có trách nhiệm u cầu cán cơng chức phải hồn trả khoản tiền theo quy định pháp luật, cán bộ, cơng chức có lỗi thi hành công vụ"(Điều 619).

- “Cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền minh gây thực hiện nhiệm vụ trinh tiến hành tố tụng.

Cơ quan tiến hành tơ tụng có trách nhiệm yêu cầu người có thăm quyền gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật, người có thẩm quyền có lỗi thi hành nhiệm vụ'' (Điều 620).

Ngày 18 tháng năm 2009, Quốc hội nưóc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức thông qua Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XII Việc Quốc hội ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nưóc kiện quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc việc khẳng định sách Đảng Nhà nước ta việc thực mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, bảo vệ quyền

(13)

PliẳHĩiứntiấtCáciiiiyđỊrtiiHiápluậtvếừảcti nhiệm Hối IhiiờngcúaMiànưác

và lợi ích hỢp pháp cá nhân, tố chức bị thiệt hại, đồng thịi góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức ỏ nước ta

ỉ.2 Sự Cần Uilết ban tiàah Luậ! Trách nhiệm bùì ỉhưừig Nhà nưác

a) Việc ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước nhằm góp phần thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền mà Đảng ta đề ra

Một nhiệm vụ trọng tâm, có tính chiến lược Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nưóc pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân mà yêu cầu nhà nưóc pháp quyền phải tơn trọng bảo đảm quyền cơng dân, có quyền nhà nước bồi thường thiệt hại công chức gây thi hành cơng vụ Đê thực nhiệm vụ này, năm gần đây, Đảng Nhà nưóc ta ban hành nhiều nghị có liên quan đến việc xây dựng pháp luật để thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây sô" lĩnh vực hoạt động nhạy cảm, hoạt động tơ" tụng hình sự, cụ thể Chỉ thị số 53/CT-TƯ ngày 21/3/2000 Bộ Chính trị sơ công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 cua Bộ Chính trị sơ" nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thịi gian tối yêu cầu Mói đây, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X tiếp tục yêu cầu: Các cơ

(14)

Nlaing vail đấ iiản cua Luật nlilệin Mil ihưBng GÚa Nhà imớc năm 2B09

quan có thẩm quyền phải đền bù thích đáng cho cơng dân và doanh nghiệp thiệt hại danh dự vật chất do định trái pháp luật gây ”. Đặc biệt,

Nghị sơ" 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thốhg pháp luật đến năm 2010, định hưóng đến năm 2020 yêu cầu khẩn trương ban hành Luật bồi thường nhà nước Việc ban hành đạo luật góp phần hồn thiện cách cơ chê pháp lý để người bị thiệt hại bảo vệ tốt quyền, lợi ích hỢp pháp mình, đồng thịi nâng cao trách nhiệm quan nhà nước việc bảo vệ quyền biểu Nhà nước pháp quyền mà Đảng ta chủ trương xây dựng

bj Việc ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước nhằm thiết lập chế pháp lý mới, đồng bộ, hiệu quả, góp phần bảo vệ cách tối quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị công chức nhà nước gây thiệt hại

Trước Luật Trách nhiệm bồi thưòng Nhà nước ban hành, nước ta hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến trách nhiệm bồi thường quan nhà nước đốỉ vói thiệt hại cán bộ, cơng chức gây thi hành công vụ Hệ thống gồm văn chủ yếu sau đây:

- Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001); - Bộ luật Dân năm 1995 (được thay Bộ luật Dân năm 2005);

(15)

Phài ưiứimẩt Các iMf đậm phảp luật vé frácli ntiiậm bỏìniiiờiigáìa Nhả Mite

- Nghị định sô" 47/CP ngày 03/5/1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tô" tụng gây (sau gọi Nghị định s ố 47);

- Thông tư số 38/1998/TT-BTC ngày 30/3/1998 Bộ Tài hướng dẫn việc lập dự tốn, sử dụng toán ngân sách nhà nước cho bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, ngưịi có thẩm quyền quan nhà nưóc, quan tiến hành tơ" tụng gây ísau đây gọi là Thơng tư sô'38);

- Thông tư số 54/1998/TT-TCCP ngày 04/6/1998 Ban Tố chức - Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) hưống dẫn thực sô" nội dung Nghị định sơ" 47/CP ngày 3/5/1997 Chính phủ quy định thủ tục giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, ngưịi có thẩm quan tiến hành tô" tụng gây (sau đây gọi Thông tư số 54);

- Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQHll ngày 17/3/2003 ỷ ban thường vụ Quốíc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tơ" tụng hình gây ra;

- Thông tư liên tịch sỐOl/2004/TTỈ.T-VKSNDTC-BCA- TANDTC-BTP-BQP-BTC ngày 25/3/2004 hướng dẫn thi hành số’ quy định Nghị sô" 388/2003/NQ-ƯBTVQH11 ngày 17/3/2003 vê' bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm hoạt động tơ' tụng hình gây

(16)

NhùngvấhđếiabảnàBLuậiThÉaiiilệmliỐllMiờngcúaMiảtiiite

- Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-VKSNDTC- TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC ngày 22/11/2006 hưóng dẫn thi h àn h sô quy định Nghị sô 388/2003/NQ-ƯBTVQHll ngày 17/3/2003 v^ề bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tơ tụng hình gây (thay thê Thông tư liên tịch sô" 01 nói trên) (sau gọi Thơng tư sơ 04).

Trong văn pháp luật nêu Hiến pháp năm 1992 giữ vai trị đặc biệt quan trọng Hiến pháp tạo cđ sở pháp lý việc ghi nhận quyền bồi thường tổ chức, cá nhân lợi ích họ bị xâm phạm hoạt động công quyền Cụ thể là: "Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, bị xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh d ự ' (Điều 72); “Mọi hành vi xăm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hỢp pháp tập thê của công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền hồi thường vật chất phục hồi về danh d ự ' (Điều 74). Bộ luật Dân năm 1995 dành hai điểu Điều 623 Điều 624 để quy định trách nhiệm bồi thưòng quan nhà nưỏc quy định tiếp tục ghi nhận Bộ luật Dân năm 2005 (Điều 619 Điều 620). Để cụ thể hóa quy định nêu trên, đến nay, Nhà nước ta ban hành nhiều văn hưóng dẫn thi hành như: Nghị định sô 47/CP; Nghị số 388 Các bộ, ngành có liên quan ban hành văn thuộc thẩm quyền để hưởng dẫn thi

(17)

Ptiấn mứntiấi Các quy dỊnh pháp toệt vẽ Irteti nhiệm bồi thưàng cúa Nhà mióc

hành việc giải bồi thường thiệt hại cán bộ, cơng chức nhà nước ngưịi tiến hành tô^ tụng (sau gọi chung người thi hành công vụ) gây

Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật nêu chưa có khả bảo vệ cách hiệu quyền lợi ích cá nhân, tổ chức bị nhà nưóc gây thiệt hại có sơ" hạn chế sau đây:

Thứ nhất, pháp luật vê bồi thưòng thiệt hại cán bộ, cơng chức gây cịn phân tán, không đồng hiệu lực pháp lý thấp

Điều thể chỗ Bộ luật Dân chi’ có hai điều quy định cách chung chung vê trách nhiệm bồi thường quan nhà nước mà chưa có quy định cụ thể vê chê thực trách nhiệm Bộ luật Tơ tụng hình năm 2003 Bộ luật Tơ" tụng dân năm 2004 có quy định trách nhiệm bồi thường quan tiến hành tổ’ tụng dừng lại mức ghi nhận quyền bồi thường ngưòi bị thiệt hại, trách nhiệm phải bồi thường quan tiến hành tơ" tụng mà chưa có chê pháp lý cụ thề để thực việc bồi thưòng

Những văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp chê độ trách nhiệm bồi thường quan nhà nước Nghị sô' 388; Thông tư số 01 Thông tư số 04 hướng dẫn thi hành Nghị sô" 388; Nghị định sô 47; Thông tư sô" 38 Thông tư sô" 54 hưỏng

(18)

riiii^ vấhđẩcc bán iiiậiTttchiiilệm liỗìlMiàiBcúa Nhà nute năm 20D8

dẫn thi hành Nghị định số 47 đă nêu văn dưối luật, có giá trị pháp lý thấp, chưa ngang tầm với tính chất chê độ trách nhiệm bồi thường Nhà nước

Thứ hai, phạm vi trách nhiệm bồi thường quan nhà nước đõì vối thiệt hại cơng chức gây quy định cịn hạn chế

Theo quy định Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 phạm vi trách nhiệm bồi thường quan nhà nước hiểu toàn lĩnh vực hoạt động Nhà nưóc, bao gồm lập pháp, hành pháp tư pháp (Điều 619). Tuy nhiên, văn dưói luật hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Dân lại giởi hạn phạm vi trách nhiệm bồi thường lĩnh vực hành (Nghị định sơ" 47 văn hướng dẫn thi hành); tơ tụng hình (Nghị sô" 388 văn hướng dẫn thi hành) Như vậy, chưa có văn quy định vê chẽ độ bồi thường hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Thực tiễn cho thấy, Nghị định sô' 47/CP không phát huy tác dụng Trong suốt năm tồn (cho đến trước có Nghị số 388), dù thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định số 47/CP chưa lấn đưỢc sử dụng để giải việc bồi thưòng thiệt hại đốỉ với trường hỢp bị oan lĩnh vực tơ" tụng hình Chỉ đến Nghị số 388 ban hành trách nhiệm bồi thường quan nhà nước bước đầu đươc thưc hiên thưc tiễn viêc bồi

(19)

PliẩhBiứ Các quy đỊnlipliápliiậtvểtrảch nhiệm bốìlliưịw GM

thường áp dụng đôi vỏi trường hỢp bị oan mà chưa áp dụng trường hỢp sai tơ

tụng hình sự

Thứ ba, cơ quan có trách nhiệm giải bồi thưịng

được xác định cách không rõ ràng

Theo quy định pháp luật hành vê nguyên tắc, quan giải bồi thường cđ quan trực tiếp quản lý cơng chức có hành vi gây thiệt hại Trong lĩnh vực tơ" tụng hình nguyên tắc có ngoại lệ, chỗ quan giải bồi thường lại quan cuổl làm oan Theo Nghị sơ 388 quan xử lý oan sau quan có trách nhiệm phải bồi thường chuỗi hành vi làm oan trưốc quan thực hiện dụ, cơ quan điều tra bắt tạm giam người, sau định đình điều tra quan điêu tra có trách

nhiệm bồi thường; trường hỢp này, việc bắt tạm

giam ngưòi Viện kiểm sát nhân dân cấp phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân phê chuẩn lệnh bắt có trách nhiệm bồi thường Nếu người bị Toà sơ thẩm tun có tội sau lại Tịa án cấp phúc thẩm tun vơ tội quan có trách nhiệm bồi thường Tòa án xét xử sơ thẩm Đứng ỏ góc độ người bị thiệt hại ngun tắc có lợi cho họ ngưịi bị thiệt hại dễ dàng xác định cđ quan có trách nhiệm giải bồi thường Tuy nhiên, đứng ở góc độ quan tiến hành tơ" tụng lại điều khó chấp nhận

(20)

Nhiiw wấh đẽ Cfl cúaUiậlTtách nhiệm bối l«iỉịWGÚaMiàmiÉĩ năm 2009

quan tô tụng cho việc làm sai không quan mà nhiều quan Đây lý dẫn tới tình trạng quan tiến hành tô" tụng hay đùn đẩy trách nhiệm cho Trên thực tê cịn có nhiều trường hỢp khó xác định cđ quan có trách nhiệm giải bồi thường, có cán nhiều quan gây thiệt hại Việc khơng có quy định để xác định cách rõ ràng quan có trách nhiệm giải bồi thưồng trường hỢp gây nhiều khó khàn cho tố chức, cá nhân bị thiệt hại trình thực quyền đưỢc bồi thường

Thứ tư, thủ tục giải bồi thường quy định chưa rõ, chưa đồng bộ, gây khó khăn cho việc thực quyền yêu cầu bồi thường ngưòi bị thiệt hại

Thủ tục giải bồi thưòng theo quy định hành bao gồm: thủ tục thương lượng tiền tô" tụng; thủ tục giải bồi thường Tịa án; thủ tục khơi phục danh dự chi trả tiền bồi thường cho ngưòi bị thiệt hại

Thủ tục giải bồi thường Tòa án đưỢc áp dụng thủ tục giải vụ án dân thông thường (Điều 12 Nghị s ố 388).

Đôi vối việc giải bồi thường thiệt hại hoạt động hành thủ tục cịn rườm rà, khơng bảo đảm bên bị thiệt hại Ví dụ, Nghị định sơ" 47 quy định việc xét giải bồi thường thông qua Hội

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w