1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiếng việt 3 tuần 21

11 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 112 KB

Nội dung

Tuần 21 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện : ông tổ nghề thêu I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ mới ( đi sứ, lọng, bức trớng, chè lam). Hiểu nội dung bài: Khâm phục sự ham học hỏi, trí thông minh, sáng tạo của Trần Quốc Khái. Kể lại đợc một đoạn câu chuyện . 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Kể lại đợc câu chuyện , lời kể phù hợp với nội dung câu chuyện . 3.Thái độ:Giáo dục HS có ý thức ham học hỏi, yêu lao động. II. Các Kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài - Đặt mục tiêu - Đảm nhận trách nhiệm - Kiên định - Giải quyết vấn đề - Lắng nghe tích cực - T duy sáng tạo. III. Các phơng pháp- kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy. - Thảo luận nhóm - Đặt câu hỏi - Trình bày 1 phút - Đóng vai - Làm việc nhóm. IV. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS : SGK V. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chú ở bên Bác Hồ . Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hớng dẫn luỵên đọc: * Đọc mẫu - Lớp trởng báo cáo sĩ số - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa sai cho HS - Đọc từng đoạn trớc lớp - Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc cả bài c. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học nh thế nào ? + Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt nh thế nào ? + Câu 2: Khi Quốc Khái sang sứ Trung Quốc. Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ? + Câu 3: ở trên cao Trần Quốc Khái làm gì để sống ? - Giải nghĩa từ lọng + Câu 4: Vì sao Trần Quốc Khái suy tôn là ông tổ nghề thêu ? + Câu chuyện nói lên điều gì? ý chính: Bài ca ngợi Trần Quốc Khái là ngời thông minh, ham học hỏi giàu trí sáng tạo. Kể chuyện * Nêu nhiệm vụ - Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu - Tập kể lại đoạn 1 của câu chuyện. Đoạn 1:Cậu bé ham học Đoạn 2:Thử tài Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái Đoạn 4: Xuống đất an toàn - Nối tiếp đọc từng câu trong bài - Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài - Nêu cách đọc - 5 em đọc lại bài, đọc phần chú giải - Đọc bài theo nhóm 5 - 2 nhóm thi đọc trớc lớp - Nhận xét - 1 em đọc cả bài, lớp nhận xét - 1 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + Trần Quốc Khái học cả lúc đi đốn củi, kéo vó tôm, bỏ đom đóm vào vỏ trứng để lấy ánh sáng để học. + Ông đỗ tiến sĩ trở thành vị quan to trong triều. - Đọc thầm đoạn 2 + Vua Trung Quốc mời ông lên chòi cao, cất thang đi xem ông làm thế nào để xuống đợc. - 1 em đọc đoạn 3,4 kết hợp quan sát tranh trong SGK + Không có gì ăn ông đọc ba chữ trên bức trớng, hiểu ý ngời viết ông bẻ tợng ăn, mày mò nhớ cách làm lọng và trớng. Ông dùng hai cái lọng đáp xuống đất an toàn. - Đọc thầm đoạn 5 + Vì ông đã truyền cho dân nghề thêu. - Nêu ý chính. - 2 em đọc lại ý chính - Lắng nghe - Nối tiếp đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện - Nhận xét Đoạn 5: Truyền nghề cho dân - Yêu cầu HS kể lại một đoạn của câu chuyện - Nhận xét, biểu dơng những em kể tốt 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện. - Lựa chọn một đoạn kể theo nhóm đôi - Thi kể chuyện trớc lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả: ( Nghe - Viết ) ông tổ nghề thêu I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Ông tổ nghề thêu. Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ ch. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Đọc cho HS viết 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hớng dẫn nghe - viết: * Đọc mẫu +Trần Quốc Khái ham học hỏi nh thế nào? - Cho HS viết từ khó vào bảng con - Hớng dẫn viết bài vào vở - Nhắc HS ngồi viết đúng t thế, trình bày sạch, đẹp - Đọc cho HS viết bài - Hát - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT - Nhận xét xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 em đọc lại bài viết + Ông học cả lúc đi đốn củi, đi kéo vó tôm, bỏ đom đóm vào vỏ trứng để học - Viết từ khó vào bảng con Trần Quốc Khái, vỏ trứng, triều đình, nhà Lê - Lắng nghe - Viết bài vào vở * Chấm,chữa bài - Chấm 8 bài, nhận xét từng bài c. Luyện tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống tr hay ch? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở bài tập - 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - Thứ tự điền là: chăm chỉ, trở thành, trong triều đình, trớc, xử trí, cho, trọng, trí, truyền, cho. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tập đọc: bàn tay cô giáo I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các từ đợc chú giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài:Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều kì lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thơng kính phục và tôn trọng cô giáo. II. Các Kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài - Thu thập và xử lý thông tin. - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. III. Các phơng pháp- kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy - Đóng vai - Trình bày 1 phút. - Kàm việc nhóm. IV. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS : SGK V. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bài : Ông tổ nghề thêu. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói, kết hợp QS tranh) b. Hớng dẫn luyện đọc: * Đọc mẫu * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa sai cho HS - Đọc từng khổ thơ trớc lớp - Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc cả bài c. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ? + Câu 2: Hãy tả bức tranh cắt, dán của cô giáo ? + Câu 3: Em hiểu hai dòng thơ cuối bài nh thế nào ? + Bài thơ nói lên điều gì? ý chính: Bài thơ ca ngợi bàn tay cô giáo rất khéo léo đã tạo ra bao điều kì lạ. d. Luyện đọc lại: - Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ theo điểm tựa trên bảng - Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. - Nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học thuộc lòng bài - 2 em đọc bài, Trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - Quan sát tranh, lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc 2 dòng thơ - 4 em đọc nối tiếp từng khổ thơ trớc lớp - Nêu cách đọc, đọc lại cho đúng, nhận xét - 4 em đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2 - Đọc bài theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc, cả lớp nhận xét, biểu d- ơng - 1 em đọc lại cả bài - 1 em đọc khổ thơ 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm + Tờ giấy trắng cô làm chiếc thuyền, tờ giấy đỏ cô làm mặt trời và tia nắng, tờ giấy xanh cô làm mặt nớc. - Đọc thầm cả bài thơ + Nêu ý kiến ví dụ: Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh, mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh. + Bàn tay cô khéo léo mềm mại nh có phép màu đã đem lại bao điều kì lạ . - Nêu ý chính. - 2 em đọc lại ý chính - Đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ theo điểm tựa - Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. thơ Luyện từ và câu: nhân hoá - ôn cách đặt và tLCH ở đâu ? I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu đợc ba cách nhân hoá. Đặt và trả lời đợc câu hỏi ở đâu? 2.Kĩ năng: Vận dụng vào làm bài tập thành thạo. 3.Thái độ: Có hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 3 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS làm bài tập 1 tiết 20 - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc bài thơ Ông trời bật lửa - Gọi HS đọc bài thơ trên Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào đợc nhân hoá ? Chúng đợc nhân hoá bằng những cách nào? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài thơ và làm bài tập a. Các sự vật đợc nhân hoá: mặt trời, mây, trăng, sao, ma, đất, sấm b. Các sự vật đợc gọi bằng ông, chị c. Tác giả nói với ma thân mật nh nói với ngời. - Hát - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp - Nhận xét - Lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - 1 số em đọc bài thơ trớc lớp, cả lớp đọc thầm - 1 em đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm để tìm sự vật đợc nhân hoá - Một số em trình bày - Nhận xét Tên các sự Cách nhân hóa a/ Các sự vật đợc gọi bằng b/ Các sự vật đợc tả bằng những từ ngữ c/ Tác giả nói với ma thân mật nh thế nào ? Mặt trời Ông bật lửa Mây Chị kéo đến Trăng, sao Trốn Đất Nóng lòng chờ đợi hả + Có mấy cách nhân hoá ? Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? - Gọi HS đọc 3 câu văn ở bài tập 3 trên bảng lớp - Yêu cầu HS gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Bài 4: Đọc lại bài tập đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi trong (SGK) - Yêu cầu đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. hê uống nớc Ma Xuống Nói với ma thân mật nh với một ngời bạn Xuống đi nào ma ơi! Sấm Ông Vỗ tay cời + Có 3 cách . Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi ngời. . Tả bằng từ để tả ngời . Nói với sự vật thân mật nh nói với ngời. - Đọc thầm yêu cầu bài tập - 3 em đọc 3 câu văn trên bảng - Làm bài vào VBT, 3em lần lợt lên bảng làm bài + Trần Quốc Khái ở huyện Th ờng Tín, tỉnh Hà Tây. + Ông học đợc nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. + Để tởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê h ơng ông. - 1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Đọc bài tập đọc - 3 em trình bày, lớp nhận xét + Câu chuyện diễn ra trong thời kì kháng chiến chống Pháp ở chiến khu. + Sống trong lán. + Về sống với gia đình. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tập viết: ôn chữ hoa o, ô, ơ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa o, ô, ơ thông qua bài tập ứng dụng. 2.Kĩ năng: Viết đúng mãu chữ, cỡ chữ, viết đẹp. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ hoa o, ô, ơ - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Đọc cho HS viết. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hớng dẫn tập viết: * Luyện viết chữ hoa. - Cho HS quan sát chữ mẫu O, Ô, ơ - Vừa viết mẫu, vừa nhắc lại cách viết - Cho HS viết trên bảng con - Quan sát, nhận xét *Luyện viết từ, ứng dụng (tên riêng) - Giúp HS hiểu ý nghĩa của từ ứng dụng Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một lơng y nổi tiếng sống vào cuối đời nhà Lê *Luyện viết câu ứng dụng: - Giải thích Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh của Hà Nội. - Giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ca dao: Ca ngợi những sản vật quý nổi tiếng ở Hà Nội - Cho HS viết trên bảng con chữ ổi, Quảng, Tây * Hớng dẫn viết bài vào vở - Nêu yêu cầu viết *Chấm, chữa bài: - Chấm 7 bài, nhận xét từng bài - Hát - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con chữ hoa N, Ng - Lắng nghe - Quan sát chữ mẫu - Quan sát và lắng nghe - Viết bảng con chữ hoa O, Ô, Ơ - Đọc tên riêng, nêu ý nghĩa của câu ứng dụng - Viết ra bảng con chữ Lãn, Ông - 1 em đọc câu ứng dụng, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng ngời. - Viết trên bảng con chữ ổi, Quảng, Tây - Viết bài vào vở - Lắng nghe - Lắng nghe 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà viết bài. - Thực hiện ở nhà. Tập làm văn: Nói về tri thức- nghe kể: nâng niu từng hạt giống I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết quan sát tranh và nói đúng những tri thức đợc vẽ trong tranhvà sông việc của họ đang làm. Nghe kể Nâng niu từng hạt giống 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Các Kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài - Lắng nghe tích cực - Thể hiện sự tự tin - Quản lý thời gian. III. Các phơng pháp- kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy - Đóng vai. - Trình bày 1 phút. - Làm việc nhóm. IV. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS : VBT V. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bài: Báo cáo hoạt động của tổ - Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: - Hát - 2 em đọc bài - Cả lớp nhận xét a.Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói) b.Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Quan sát tranh và nói rõ những tri thức trong bức tranh ấy là ai, họ đang làm gì ? - Yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi theo cặp - Mời đại diện các nhóm trình bày Bài 2: Nghe - Kể lại câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống * Kể lần 1 - Nêu câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS trả lời + Viện nghiên cứu nhận đợc quà gì ? + Vì sao Lơng Định Của không gieo cả 10 hạt ? + Lơng Định Của đã làm gì để bảo vệ hạt giống ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Kể lại lần 2 - Gọi HS kể lại câu chuyện - Nhận xét, biểu dơng HS kể tốt + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát tranh và trao đổi theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét + Tranh 1: Ngời tri thức trong bức tranh đó là một bác sĩ ông đang khám bệnh cho một cậu bé, chắc cậu bị sốt, ông đang xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của cậu bé. + Tranh 2,3: Ngời này là kĩ s cầu đờng họ đang trao đổi em thiết kế cầu làm sao cho tiện lợi và hợp lí tạo vẻ đẹp cho thành phố . + Nhận đợc 10 hạt giống quí. + Vì lúc ấy trời rất rét nếu gieo những hạt giống nảy mầm sẽ bị chết. + Ông chia 10 hạt giống làm 2 phần, 5 hạt gieo trong thí nghiệm, 5 hạt kia ông ngâm trong nớc ấm gói vào khăm tối ủ trong ng- ời, chùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. - Một em đọc yêu cầu bài 2, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - 3 em kể lại câu chuyện, cả lớp nhận xét + Ông Lơng Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học. Ông rất quí những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa ủ chúng bảo vệ chúng khỏi rét. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả ( Nhớ - Viết ): [...]... .Làm đúng bài tập chính tả 2.Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch, đẹp 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 - HS : Bảng con III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói ) b.Hớng dẫn viết chính tả: * Đọc mẫu +... 2 em lên bảng làm bài, cả lớp viết ra bảng con - Nhận xét tri thức, nhìn trăng, tia chớp - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 em đọc lại bài + Mỗi dòng thơ có 4 chữ + Viết hoa ( Bắt đầu viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở.) - Viết bài vào vở - Lắng nghe - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét trí thức, chuyên, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí . vào làm bài tập thành thạo. 3. Thái độ: Có hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 3 - HS: SGK, VBT III. Các. đợi hả + Có mấy cách nhân hoá ? Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? - Gọi HS đọc 3 câu văn ở bài tập 3 trên bảng lớp - Yêu cầu HS gạch dới

Ngày đăng: 11/11/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2        - HS : Bảng con - tiếng việt 3 tuần 21
Bảng l ớp viết nội dung bài tập 2 - HS : Bảng con (Trang 3)
- GV: Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 3       - HS: SGK, VBT - tiếng việt 3 tuần 21
Bảng l ớp viết 3 câu văn ở bài tập 3 - HS: SGK, VBT (Trang 6)
- Làm bài vào VBT, 3em lần lợt lên bảng làm bài - tiếng việt 3 tuần 21
m bài vào VBT, 3em lần lợt lên bảng làm bài (Trang 7)
- Cho HS viết trên bảng con chữ ổi, Quảng, Tây - tiếng việt 3 tuần 21
ho HS viết trên bảng con chữ ổi, Quảng, Tây (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w