Tiếng Việt 5 - Tuần 25 - CKTKN

9 297 0
Tiếng Việt 5 - Tuần 25 - CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi. -Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy - học:Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ : - Đọc 1 đoạn của bài “hộp thư bí mật” và trả lời vâu hỏi sau bài đọc B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (giới thiệu chủ điểm bằng tranh). 2. Luyện đọc : - Cho HS đọc cả bài văn - Cho HS quan sát tranh minh họa đền Hùng - Cho HS đọc đoạn tiếp nối (2 lượt) - Luyện đọc từ ngữ khó: dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, Ngã Ba Hạc… - Cho HS giải nghĩa từ - Cho HS đọc trong nhóm - GV đọc mẫu cả bài 3. Tìm hiểu bài : a. Đoạn 1 - Bài văn viết về cảnh gì? Ở đâu? - Em biết gì về các vua Hùng? - GV bổ sung thêm -Tìm những từ ngữ tả cảnh thiên nhiên ở đền Hùng? b. Đoạn 2 -Kể tên các truyền thuyết có liên quan về vua Hùng? c. Đoạn 3 Em hiểu câu ca dao “Dù ai …tháng ba” ntn? - GV bổ sung thêm truyền thuyết 10.3 âm lịch 1632 trước cơng ngun Vua Hùng thứ 6 đã hóa thân ở núi Nghĩa Lĩnh… 4. Đọc diễn cảm : 6’ - Cho cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Lăng… xanh mát” - GV HD cách đọc, GV đọc mẫu, cho HS luyện đọc - GV nhận xét, khen những em đọc tốt 5. Củng cố - dặn dò - Qua bài văn, tác giả muốn nói lên điều gì? Nhắc lại ý nghĩa của bài văn - Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết TĐ tuần sau. - 2 HS đọc, trả lời - Lắng nghe - 1 HS giỏi đọc - HS quan sát SGK - 6 HS đọc 2 lượt - HS luyện đọc từ ngữ khó - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm 3 cho nhau nghe - 2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe - Đền Hùng ; Phú Thọ - Người lập nước Văn Lang, đóng đơ ở Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời… - Đỉnh Ba Vì vòi vọi, dãy Tam Đảo….;Núi Sóc Sơn… - Sơn Tinh - Thủy Tinh - Thánh Gióng, Chiếc nỏ thần, Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh dày… - Ca ngợi truyền thống thủy chung hướng về cội nguồn dân tộc… - Lắng nghe - HS đọc thầm, HS luyện đọc - Vài HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - Ca ngợi vẻ đẹp …đối với tổ tiên - Lắng nghe Giáo án - Lớp Năm Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT : AI LÀ THỦY TỔ CỦA LỒI NGƯỜI I. Mục tiêu -Nghe viết đúng bài chính tả. -Tìm được các tên riêng trong truyện dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng BT2) II. Đồ dùng dạy - học . Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : - Lên bảng viết lời giải câu đố BT 3 (tiết CT tuần trước) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS nghe - viết : - GV đọc tồn bài chính tả “Ai là thủy tổ của lồi người” - Cho 1 HS đọc lại bài chính tả - Bài chính tả nói về điều gì? - GV đọc một số từ viết hoa cho 2 HS lên bảng và cả lớp viết vào nháp. - Cho HS viết chính tả - GV đọc lại tồn bài cho HS dò bài - GV chấm chữa bài cho HS - Cho 1-2 em nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi - Dán lên bảng tờ phiếu có viết quy tắc 3. Hướng dẫn HS làm Bt chính tả : - Cho HS đọc u cầu BT và đọc truyện “Dân chơi đồ cổ” - Cả lớp đọc lại chuyện vui, làm bài cá nhân, trình bày kết quả - Theo em, chàng mê đồ cổ là người ntn? 4. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa - 2 HS lên bảng viết - Lắng nghe - Lớp theo dõi trong SGK - 1 HS đọc to - Truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới - HS luyện viết tên riêng trong bài chính tả - HS gấp SGK, nghe, viết - HS nghe, dò sốt lỗi - HS chấm chữa theo hdẫn của GV - HS nhắc lại - HS đọc lại - 1 HS đọc thành tiếng - HS đọc lại câu chuyện, làm bài vào vở BT, phát biểu miệng - Kẻ gàn dở, mù qng - Lắng nghe Giáo án - Lớp Năm Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu -Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng cả việc lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập, ở mục III. II. Đồ dùng dạy - học . Bảng lớp viết 2 câu ở BT 1 (nhận xét) . 2 phiếu to, bút xạ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : - HS làm lại BT 1, 2, ở tiết LTVC trước B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Nhận xét: a. Bài tập 1 - Cho HS làm bài miệng - GV chốt lại: từ lặp lại trong câu trước là từ “đền” b. Bài tập 2 - Cho HS làm bài miệng - GV chốt lại: nếu thay từ “đền” bằng từ “nhà, chùa, trường lớp” thì nội dung 2 câu khơng ăn nhập gì với nhau c. Bài tập 3 - Cho HS làm bài miệng - GV chốt lại: Từ “đền” giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ndung giữa 2 câu trên - Thế nào là liên kết các câu bằng lặp từ ngữ? 3. Ghi nhớ: 3’ - Cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK) - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ 4. Luyện tập : Bài tập 1 - Từ trống đồng và Đơng Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu Bài tập 2 - Các từ lần lượt cần điền: thuyền (5 lần) , chợ, cá song, cá chim, tơm. 3. Củng cố - dặn dò : - HS đọc lại phần ghi nhớ. - Dặn dò về học bài, chuẩn bị bài sau - HS 1 làm bài tập 1 - HS 2 làm bt 2 - Lắng nghe - HS đọc đề, suy nghĩ, phát biểu - Lắng nghe - HS đọc đề, suy nghĩ, phát biểu - Lắng nghe HS đọc đề, suy nghĩ, phát biểu - Lắng nghe - HS trả lời - 2 HS đọc - 2 HS nhắc lại, lấy ví dụ minh họa * “Anh chiến sĩ” và “nét hoa văn”, lặp lại để liên kết câu - Lắng nghe Giáo án - Lớp Năm Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm KỂ CHUYỆN: VÌ MN DÂN I. Mục tiêu: -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. -Biết trao đổi để làm rõ ý nghóa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đạo nghóa. II. Đồ dùng dạy - học: . Tranh minh họa . Bảng lớp viết những lời chú giả . Giấy khổ to vẽ lược đồ gia tộc III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài : Trước khi nghe GV kể, em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK 2. GV kể chuyện : a. Kể lần 1: (khơng chỉ tranh) - GV giải nghĩa một số từ khó - Dán tờ vẽ sơ đồ Gia tộc - Trần Quốc Tuấn là con ơng bác, Trần Quang Khải là con ơng chú, Trần Nhân Tơng gọi Trần Quang Khải là chú b. Kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh minh họa) 3. HS kể chuyện + nêu ý nghĩa: - Cho HS kể trong nhóm - Cho HS thi kể trước lớp - GV chốt lại ý nghĩa: câu chuyện giúp ta hiểu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống đồn kết, hòa thuận 4. Củng cố - dặn dò : - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết KC tuần 26 - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát, nghe GV giảng - HS quan sát tranh, nghe GV kể - HS kể theo nhóm 3 (mỗi em kể và giới thiệu 2 tranh) - kể lại tồn bộ, trao đổi ý nghĩa - Đại diện các nhóm kể và nêu ý nghĩa câu chuyện - 2 HS nhắc lại - HS lắng nghe Giáo án - Lớp Năm Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm TẬP ĐỌC : CỬA SƠNG I. Mục tiêu: -Biết cách đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bo.ù -Hiểu ý nghóa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ) II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa trong SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ : - Đọc đoạn 1,2 bài “phong cảnh đền Hùng”, trả lời câu hỏi 1,2 sau bài đọc B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : - Cho HS đọc 1 lượt bài thơ - GV treo tranh và hướng dẫn cho HS hiểu nội dung tranh. - Luyện đọc từ ngữ khó: cần mẫn, giã từ - Cho HS giải nghĩa - Cho HS đọc trong nhóm 3 - GV đọc diễn cảm tồn bài 3. Tìm hiểu bài : a. Khổ 1 -Tác giả dùng từ ngữ nào để nói về nơi sơng chảy ra biển? -Cách giới thiệu đó có hay khơng? - GV chốt: Tác giả dùng biện pháp chơi chữ, người đọc thấy cửa sơng rất thân quen b. Khổ 2,3,4,5 -Theo tác giả. cửa sơng là một điểm đặc biệt như thế nào? c. Khổ 6 -Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sơng đối với con người? - “Tấm lòng” của Cửa sơng như thế đó, chúng ta phải có ý thức biết q trọng và bảo vệ cửa sơng nói riêng và mơi trường thiên nhiên nói chung. 4. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đối với từng khổ - 6 em khác đọc lại cho diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu (khổ 4,5), GV hướng dẫn, đọc mẫu - Cho HS đọc nhẩm, học thuộc lòng - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen một số em đọc hay, nhanh thuộc. 5. Củng cố - dặn dò : -Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học.Dặn HS học thuộc lòng bài thơ - 2 HS đọc và trả lời - Lắng nghe - 1 HS giỏi đọc cả bài - HS quan sát, phát biểu - 6 HS đọc 1 lượt, - HS luyện đọc từ ngữ khó - HS đọc chú giải giải nghĩa từ - HS đọc nhóm 3, mỗi HS đọc 2 khổ thơ. 2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe . Là cửa nhưng khơng khóa, khơng khép cửa bao giờ . Hay, đặc biệt - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm . Là nơi những dòng sơng gửi phù sa bồi đắp bãi bờ. . Nơi nước ngọt chảy vào biển rộng . Nơi cá tơm hội tụ… -Tấm lòng khơng qn cội nguồn của cửa sơng - 6 em đọc tiếp nối diễn cảm - HS phát biểu - 6 em khác đọc lại - HS luyện đọc 2 khổ thơ 4,5 diễn cảm - HS nhẩm thuộc lòng theo cặp - Nhóm thi đọc - Ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn… Giáo án - Lớp Năm Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm TẬP LÀM VĂN : KIỂM TRA VIÉT (Tả đồ vật) I. Mục tiêu: -Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý dùng từ , đặt câu đúng, dùng từ tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: . Giấy kiểm tra . Một số tranh ảnh hoặc vật thật minh họa bài văn III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: - Hơm nay các em sẽ chuyển dàn ý đã lập tiết trước thành bài văn hồn chỉnh: Tả đồ vật 2. Hướng dẫn HS làm bài:: - Cho HS đọc đề trong SGK - GV lưu ý : Tuần trước các em lập dàn ý đồ vật gì thì tuần này nên tả đồ vật đó. - Cho HS đọc lại dàn ý tuần trước - Nhắc HS cách trình bày, cách dùng từ đặt câu - Cho HS làm bài - GV thu bài 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước tiết TLV sau - HS lắng nghe - 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK - HS lắng nghe, chú ý - Vài HS giỏi đọc dàn ý trước lớp - HS gấp vở, làm bài - Nộp bài khi hết giờ - Laqngs nghe - Ghi chép Giáo án - Lớp Năm Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC TỪ TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. Mục tiêu: -Hiểu thế nào là liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ) -Biết sử dụng thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2BT ở mục III). II. Đồ dùng dạy - học: . Bảng phụ chép đoạn văn (Nhận xét) . 2 phiếu to viết BT1, BT2 (luyện tập) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ : - Làm lại Bài tập 2 (tiết LTVC trước) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Nhận xét: a. Bài tập 1 - Cho HS đọc bài tập, đoạn văn, chú giải ? Đoạn văn nói về ai? - GV treo bảng phụ cho HS lên bảng làm theo u cầu. ? Trong 6 câu, những từ ngữ nào chỉ 1 người? b. Bài tập 2 - Cho HS đọc nội dung bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, so sánh đoạn 1, phát biểu. - GV chốt: nội dung ở 2 đoạn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn. Vì sao? - Đó chính là phép thay thế từ ngữ -Vậy thế nào là phép thay thế từ ngữ? 3. Ghi nhớ : - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ - Cho HS nhắc lại khơng nhìn SGK 4. Luyện tập: a. Bài tập 1 - Cho HS đánh số thứ tự câu - Cho 2 HS làm phiếu to, còn lại làm vào vở BT - Cho HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại ý đúng b. Bài tập 2 - Tiến hành như bài tập 1 - Chốt lại kết quả đúng - Từ “nàng” câu 2 thay thế “vợ An Tiêm” ở câu 1 - Từ “chồng” câu 2 thay thế “An Tiêm” ở câu 1 5. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học - 1 HS làm bài - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, trả lời - 1 HS lên làm ở bảng phụ . TQTuấn, Hưng Đạo Vương, Ơng… - 1 HS đọc to - HS suy nghĩ, so sánh, phát biểu . Vì tác giả đã biết sử dụng từ ngữ khác nhau cùng chỉ 1 đối tượng để thay thế nên tránh được sự lặp lại nhàm chán, nặng nề như đoạn 2 - 2 HS đọc ghi nhớ - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc u cầu, đoạn văn - HS đánh số thứ tự bằng bút chì. - 2 HS làm phiếu, còn lại làm vở bài tập - 2 HS dán phiếu, trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS ghi chép sửa lại bài - HS nhắc lại - HS lắng nghe Giáo án - Lớp Năm Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được lời đối thoại trong màn kòch với nội dung phù hợp. (BT2) II. Đồ dùng dạy - học . Tranh minh họa ( nếu có) . Phiếu học tập . Chuẩn bị 1 số vật dụng để diễn kịch III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : a. Bài tập 1, 2 : - Cho HS đọc nội dung BT1, đoạn trích - Cho HS đọc tiếp nối nội dung BT2 - Cho cả lớp đọc thầm tồn bộ nd BT2 - GV nhắc HS : SGK có sẵn gợi ý. Nhiệm vụ của các em là dựa vào gợi ý để hồn chỉnh màn kịch - Cho HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại - Cho HS làm việc theo nhóm 4 trên phiếu học tập giấy A4 - GV theo dõi, giúp đỡ - Cho các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, bình chọn nhóm có những lời đối thoại hợp lí, hay nhất b. Bài tập 3: - Cho HS đọc u cầu BT3 - Giao việc : HS có thể đọc phân vai hoặc diễn kịch (Đọc phân vai 4 HS đọc) - Cho HS thi đọc phân vai (diễn kịch) 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại của mình vào vở. - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ - HS 1 đọc u cầu BT2, tên màn kịch - HS 2 đọc gợi ý về lời thoại, HS 3 đọc đối thoại - 1 HS đọc to - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày miệng tại chỗ - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Từng nhóm thảo luận phân vai 2’, đọc cho nhau nghe để góp ý - Từng nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lắng nghe Giáo án - Lớp Năm Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Giáo án - Lớp Năm . văn - Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết TĐ tuần sau. - 2 HS đọc, trả lời - Lắng nghe - 1 HS giỏi đọc - HS quan sát SGK - 6 HS đọc 2 lượt - HS luyện đọc từ ngữ khó - HS giải nghĩa từ - HS. bài - GV thu bài 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước tiết TLV sau - HS lắng nghe - 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK - HS lắng nghe, chú ý - Vài HS giỏi đọc dàn ý trước lớp -. tụ… -Tấm lòng khơng qn cội nguồn của cửa sơng - 6 em đọc tiếp nối diễn cảm - HS phát biểu - 6 em khác đọc lại - HS luyện đọc 2 khổ thơ 4 ,5 diễn cảm - HS nhẩm thuộc lòng theo cặp - Nhóm thi đọc -

Ngày đăng: 12/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan