Việc vận dụng kiến thức liên môn trong một môn học, một giờ học là một biện pháp rất hữu ích, nó không những giúp cho người thầy có thêm nhiều kiến thức và phương pháp khác nha[r]
(1)1 Tên chủ đề : LỊCH SỬ LỚP 7
BÀI 30 – TIẾT 30 ( ÔN TẬP ) VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ TK XI – TK XIX
2 Mục tiêu dạy học:
- Kiến thức:
+ Học sinh sơ nắm nét điều kiện hình thành văn hóa nước ta Tuy các triều đại có thay đởi văn hóa khác nhìn tổng thể văn hóa Việt Nam có thiên hướng phát triển lên Giai đoạn từ thế kỉ XI – thế kỉ XIX đã có rất nhiều thành tựu đến vân còn nguyên giá trị tại sản vơ giá của tồn thể dân tộc Việt Nam Bài dạy tích hợp kiến thức mơn Ngữ Văn
+ Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức môn Ngữ Văn để giải quyết các vấn đề đặt học
- Kỹ năng: Phân tích tởng hợp kiến thức Lập bảng so sánh các giai đoạn lịch sư
- Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào, ý thức đoàn kết dân tộc Đề cao phẩm chất tài của người việc xây dựng bảo vệ đất nước
3 Đối tượng dạy học của dự án:
Đối tượng dạy học của dự án các em học sinh lớp 7.Trường THCS A Dự án thực tiết dạy chương trình lịch sư lớp nên các em học sinh thuận lợi tiếp thu kiến thức học liên hệ với kiến thức của số môn khác
(2)Việc vận dụng kiến thức liên môn môn học, học biện pháp rất hữu ích, nó khơng giúp cho người thầy có thêm nhiều kiến thức phương pháp khác dạy mà còn giúp cho các em học sinh chủ động hoạt động học tập, giải quyết các vấn đề tích hợp kiến thức các môn học để thực học tập tốt môn học đó áp dụng giải quyết vấn đề bất kỳ có hiệu quả, thông minh với nhiều cách giải quyết khác
Cụ thể:
- Tích hợp kiến thức văn học việc tìm hiểu kiến thức liên quan môn:
+ Liên hệ văn, thơ nói Nam quốc sơn hà
+ Cảm nhận sâu sắc lòng tự hào dân tộc khắc sâu tình yêu đất nước, lịch sư dân tộc qua
5 Thiết bị dạy học, học liệu: Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu; - Tranh ảnh, băng hình
- Kiến thức từ các nguồn tư liệu SGK, STK,… Học sinh:
- Soạn tìm hiểu trước nhà: thành tựu văn hóa từ thế kỉ XI – thế kỉ XIX
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu theo yêu cầu của giáo viên 6 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học:
*Ổn định tổ chức:
(3)* Kiểm tra cũ:
? kể tên các triều đại phong kiến Việt Nam đã tồn tại từ thế kỉ XI - XIX - Lý ( thế kỉ XI - XII)
- Trần ( thế kỉ XIII – XIV)
- Lê Sơ ( thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI )
- Trịnh - Nguyễn phân tranh ( thế kỉ XVI – XVIII ) - Nguyễn ( đầu thế kỉ XIX )
*Bài mới:
Hoạt động Giới thiệu bài:
Để cố lại kiến thức đã học từ đầu năm đến thầy cùng các em cùng điểm lại thành tựu chuyển biến của văn hóa Việt Nam từ thế kỉ XI- XIX cùng vào VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ TK XI – TK XIX Hoạt động Tìm hiểu nội dung học
I-xây dựng phát triển văn hóa từ thế kỉ XI – XV I.1 Tư tưởng,tôn giáo
Thời Lý Trần trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến, chi phối nội dung giáo dục ,thi cư không phổ biến nhân dân
Thời Lý Trần Phật giáo phổ biến rộng rãi , chùa chiền đựơc xây dựng khắp nơi
Thời Lê sơ phật giáo bị hạn chế, thu hẹp vào nhân dân I.2.giáo dục , văn hóa , nghệ thuật , khoa học kĩ thuật
a giáo dục
Từ thể kỉ XI – XV giáo dục từng bước hoàn thiện phát triển - 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu
(4)- 1484 vua Lê Thánh Tông cho dựng bia, ghi tên tiến sĩ Văn Miếu
Tác dụng hàng loạt chí thức đào tạo đã góp phần quan trọng việc xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
b văn học
Phát triển nhanh dưới thời nhà Trần nhất văn học chữ Hán
Hàng loạt thơ hịch phú nổi tiếng như: Bình Ngơ Đại Cáo, Nam Quốc Sơn Hà, Hịch Tướng sĩ, Bạch Đằng Phú Giang…
GV:các em hay nêu lại nội dung của tắc phẩm để thấy đặc điểm của văn học thời này?
vd: Nam Quốc Sơn Hà Dịch thơ:
Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận tại sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm ?
Chúng bay bị đánh tơi bời! ( kết hợp kiến thức văn học )
GV:qua nội dung tác phẩm Nam Quốc Sơn Hà các em hay nêu thể thơ ý nghĩa của thơ , đông thời nêu đặc điểm chung của văn thơ thời kì ?
HS.: Nam Quốc Sơn Hà thơ Hán văn thất ngôn tứ tuyệt không rõ tác giả Đây thơ nổi tiếng lịch sư Việt Nam, coi tuyên ngôn độc lập của Việt Nam, khẳng định chủ quyền của nhà cầm quyền Đại Việt các vùng đất của
Đặc điểm
Thể tinh thần dân tộc lòng yêu nươc sâu sắc
Ca ngợi chiến công oai hùng cảnh đẹp của đất nước c nghệ thuật
(5)Những cơng trình ảnh hưởng của nho giáo như: thành Thăng Long,thành nhà Hồ…
d.khoa học kĩ thuật
Nhiều ngành khoa học đạt thành tựu: sư học, địa lí toán học… chế tạo súng thần công thuyên chiến có lầu
II – tình hình văn hóa từ thế kỉ XVI – XVIII tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo từng bước suy thoái , Phật giáo đạo giáo có điều kiện phục hồi Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp phát huy : thờ cúng tổ tiên, thần tiên, anh hùng dân tộc
2.phát triển giáo dục văn hóa
Đàng giáo dục nho học vẫn trì cũ sa sút số lượng
Đàng năm 1646 chúa Nguyễn cho tổ chức khoa thi Triều Tây Sơn chữ Nơm dùng việc hành thi cư
Nhận xét : giáo dục tiếp tục phát triển chất lượng ngày xuống Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn kinh sư
b.văn học
Văn học chữ hán giảm sút văn học chữ nôm phát triển mạnh
Văn học dân gian phát triển với các thể loại phong phú : cao dao , tục ngữ , truyện cười…
3 nghệ thuật khoa học kĩ thuật Nghệ thuật
Kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển với với các cơng trình có giá trị chùa thiên mụ, các vị la hán chùa Tây Phương, tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghì tay…
(6)Sư học:sách sư triều đình biên soạn phát triển,xuất sư tư nhân biên soạn: Ô Châu Cận Lục, Đại Việt thông sư
Đại lí: Thiên Nam Tứ Chí lộ đồ thư Y học: có sách y học của Lê Hữu Trác III- Tình hình văn hóa nưa đầu thế kỉ XIX
Giáo dục: nho học củng cố không bằng thế kỉ trước Tôn giáo: độc tôn nho giáo, hạn chế thiên chúa giáo
Văn học: văn học chữ Nôm phát triển : Nguyễn Du ,bà huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương
Sư học quốc sư quán thành lập nhiều sư đời Lịch Chiều Hiến Chương loại chí
Kiến trúc : kinh đô Huế, lăng tẩm , cột cờ Hà Nội Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
-so sánh sự khác văn hóa giai đoạn thế kỉ XI – XV giai đoạn thế kỉ XVI – XVIII ?
- Em có nhận xét sự phát triển văn hóa qua các giai đoạn - GV củng cố học bằng bảng:
Nội dung so sánh
giai đoạn thế kỉ XI – XV giai đoạn thế kỉ XVI – XVIII Tư tưởng tôn
giáo
- Nho giáo trở thành tư tưởng của giai cấp thống trị - Phật giáo dduoecjj truyền bá sâu rộng ảnh hưởng tới đời sống tinh thần nhân dân
-đạo giáo truyền vào Việt Nam
- tính ngưỡng dân gian tiếp tục phát triẻn
- Nho giáo vẫn giữ vai trò thống trị xã hội không phát triển bằng giai đoạn trước
- Phật giáo , Đạo giáo phục hồi phát triển
(7)Văn học - văn học chữ Hán phát triển mạnh tiêu biểu : Nam quốc sơn hà,Bình ngơ đại cáo , Hịch tướng sĩ
=> thể lòng yêu nước tự hào dân tộc
- văn học chữ Nôm bắt đầu xuất tiêu biểu có Quôc âm thi tập ( Nguyễn Trãi )
- văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế không phát triển bằng giai đoạn trước
- văn học chữ Nôm phát triển , nhiều nhà thơ tiêu biểu Đào Duy Tư, Ngũn Bỉnh Khiêm…
Các cơng trình nghệ thuật tiêu biêu
Kiến trúc : chùa Một Cột , Tháp Phổ Minh, kinh thành Thăng Long , thành nhà Hồ
Điêu khắc : tượng Phật chùa Quỳnh Lâm
Kiến trúc : không phát triển trươcs
Điêu khắc: tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh )
Dặn dò HS về nhà:
- Học thuộc cũ, làm tập lập bảng so sánh sự khác văn hóa giai đoạn thế kỉ XI – XV giai đoạn thế kỉ XVI – XVIII
Kiểm tra đánh giá kết học tập:
- Học sinh đã liên hệ vận dụng kiến thức lịch sư, văn học. - Có hiểu biết sâu sắc nội dung học lịch sư dân tộc
- Củng cố tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào trang sư của dân tộc qua học, qua thực tiễn
Các sản phẩm của học sinh