1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện mù cang chải tỉnh yên bái

146 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

đại học thái nguyên tr-ờng đại học kinh tế quản trị kinh doanh TRƯƠNG TUẤN LINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MÙ CANG CHẢI- TỈNH YÊN BÁI LuËn văn Thạc sĩ kinh tế Thỏi Nguyờn, nm 2009 S hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG TUẤN LINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MÙ CANG CHẢI- TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Chí Thiện Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG TUẤN LINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MÙ CANG CHẢI- TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60- 31- 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2009 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN CHÍ THIỆN Phản biện 1: ……………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Vào hồi…….giờ… ngày……tháng…….năm 2009 Có thể tìm hiểu Luận văn Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Thật vậy, ngành nông nghiệp khơng thể sản xuất khơng có đất đai Đất đai gọi tư liệu sản xuất đặc biệt vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động Đất đai đối tượng lao động chịu tác động người trình canh tác Đất đai tư liệu lao động phát huy tác dụng công cụ lao động Con người dùng đất đai để trồng chăn nuôi tạo thu nhập Như khơng có sản xuất nơng nghiệp khơng có đất, có thơng qua đất, tư liệu sản xuất tác động đến trồng Sử dụng đất đai hướng định đến hiệu sản xuất.[40] Theo Dữ liệu năm 2005 Dự án Dân số giới Liên hợp quốc, tổng diện tích đất tồn giới 134.682.000km2, với dân số gần tỷ người mật độ dân số 48 người/km2 Diện tích đất đưa vào sản xuất trồng trọt chiếm tỷ lệ nhỏ tổng diện tích đất tự nhiên Tuy nhiều thập kỷ qua đất phải tạo khối lượng sản phẩm lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gần tỷ người Và hàng năm tỷ lệ dân số lớn khoảng 10% tình trạng thiếu ăn bị nạn đói đe doạ, quốc gia phát triển Châu Phi Châu Á Việt Nam với diện tích tự nhiên 331.689 km2 xếp thứ 55 tổng số 200 nước giới Nhưng với dân số lớn khoảng 87 triệu người (thứ 12) mật độ dân số đông 254 người/km2 (thứ 46) nên bình quân đất tự nhiên theo đầu người thấp, khoảng 0,48ha/người, 1/6 mức bình quân giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế, q trình thị hố cơng nghiệp hố làm cho diện tích đất nơng nghiệp giảm nhanh chóng Đặc biệt diện tích có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Đất đồi núi (phần lớn đất dốc) chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên Việt Nam Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi phải canh tác đất có độ dốc cao, dẫn đến việc đất bị xói mịn mạnh suất trồng giảm nhanh Kết đất bị thoái hoá, suất trồng thấp nên sống nông dân thấp bấp bênh Hiện tượng du canh du cư phổ biến Mặc dù cịn nhiều trở ngại, vùng đất dốc có nhiều tiềm phát triển có vai trị ngày quan trọng phát triển tồn loài người, hiệu ứng nhà kính thể rõ ảnh hưởng nó, tức mực nước biển dâng cao nhấn chìm vùng châu thổ rộng lớn Đó chưa nói đến chức điều hồ khí hậu mà vùng đồi núi chiếm vị trí quan trọng Ở Việt Nam, điều kiện thị hố, cơng nghiệp hố diễn mạnh mẽ, diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng ngày giảm, để đảm bảo việc cung cấp lương thực cho khu vực miền núi phía Bắc, địi hỏi khu vực phải phát triển sản xuất lương thực ngày cao Mù Cang Chải huyện miền núi khó khăn, hẻo lánh tỉnh Yên Bái, đại phận dân chúng người Mông Trong năm gần đời sống bà dần ấm no, đầy đủ phần nhờ vào hiệu trình canh tác hợp lý đất dốc đồng bào Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu canh tác đất dốc chưa có cơng trình nghiên cứu sâu canh tác đất dốc huyện Mù Cang Chải Vì vậy, nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu canh tác đất dốc huyện Mù Cang Chảitỉnh Yên Bái” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cho mục tiêu phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn kinh tế nói chung, phát triển nơng nghiệp miền núi trung du sở phát huy lợi vùng nói riêng Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nhằm mô hình canh tác đất dốc tối ưu, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội cho huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái nói riêng khu vực nước có điều kiện nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn canh tác đất dốc - Đánh giá thực trạng hiệu canh tác bền vững đất dốc người dân huyện Mù Cang Chải - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế, nhân rộng mơ hình canh tác hiệu đất dốc cho huyện Mù Cang Chải Đối tƣợng nghiên cứu Kết canh tác đất dốc hộ gia đình địa bàn huyện Mù Cang Chải – Yên Bái Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái Địa điểm nghiên cứu hai xã La Pán Tẩn xã Chế Cu Nha, nơi có đặc điểm đại diện điển hình cho phương thức canh tác hợp lý đất dốc huyện Mù Cang Chải, vùng núi phía Bắc Việt Nam - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu số liệu thứ cấp qua 03 năm 2006 – 2008 ; thu thập số liệu sơ cấp năm 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Phân tích, đánh giá trạng hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường đồng thời đề tài cịn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế phương thức canh tác đất dốc huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái Bố cục luận văn Luận văn phần mở đầu kết luận gồm có 03 chương: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng canh tác đất dốc huyện Mù Cang Chảitỉnh Yên Bái Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế đất dốc huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1.1 Tổng quan đất dốc canh tác bền vững đất dốc a) Khái niệm đất dốc Đất dốc tất loại đất có độ dốc từ 1o trở lên Do đó, đất dốc thường chịu tác động tượng xói mịn rửa trơi, dẫn đến thoái hoá đất, làm đất nghèo kiệt dinh dưỡng, cấu trúc, giảm độ pH, tăng hàm lượng chất gây độc hại cho đất làm cho đất bị chết sinh học Hầu hết diện tích đất dốc bị thối hố bị chua, nhiều diện tích bị bỏ hoang hố khả sản xuất nông lâm nghiệp Đây thực điều khó khăn để tạo nơng nghiệp bền vững đất dốc [17] b) Canh tác bền vững đất dốc Canh tác bền vững đất dốc phương thức lựa chọn bố trí loại trồng cho hiệu kinh tế thu từ mơ hình cao ổn định qua nhiều năm (www.khuyennongvn.gov.vn) * Tính bền vững quản lý sử dụng đất dốc Từ lâu người làm nông nghiệp hiểu môi trường sống lâu dài người tuỳ thuộc nhiều vào việc giữ gìn, quản lý đất, nước dinh dưỡng địa có hạn Thật vậy, đất bị xói mịn, diện tích canh tác ngày thu hẹp qúa trình cơng nghiệp hố, chất lượng đất (độ phì nhiêu) giảm dần không tước hội kiếm sống người nơng dân mà cịn đe doạ sống toàn xã hội lương thực thực phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tác động phụ thuộc qua lại môi trường tự nhiên xã hội chi phối quản lý sử dụng đất bền vững Khái niệm tính bền vững hệ thống quản lý sử dụng đất rộng lớn bền vững độ phì nhiêu, bao gồm phương diện: bền vững kinh tế, chấp nhận xã hội bền vững môi trường Trong lịch sử canh tác đất có hệ thống cơng nhận có sức sản xuất ổn định mức hiệu có khác nhau, là: Hệ luân phiên trồng bỏ hóa vụ Hệ chăn thả gia súc luân phiên Hệ canh tác lúa nước Các hệ thống tồn lâu xem mô hình sản xuất điều kiện địi hỏi mức đầu tư thấp, hưởng lợi thấp điều kiện tự nhiên (đất, nước…) dồi Nhưng ngày với biến đổi lớn lao toàn cầu, khu vực, quốc gia chí địa phương hệ canh tác khơng thể tồn bền vững khắp nơi xưa Ở vùng núi cao, xét đơn mặt kinh tế đơn vị diện tích khơng có hệ thống trồng sinh lợi trồng thuốc phiện Tuy nhiên hiệu kinh tế cao không rõ ràng tồn trước áp lực xã hội đòi hỏi loại khử nguyên làm huỷ hoại sức khỏe người Từ ta thấy tính bền vững sử dụng đất phải xem xét đồng mặt kinh tế - xã hội mơi trường Ở cấp thực địa đồng ruộng “một hệ thống canh tác coi bền vững” khơng ngừng thoả mãn nhu cầu người dân mà khơng làm thối hố dự trữ họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 128 Thu từ hoạt động lâm nghiệp 25 Củi 26 Gỗ 27 Khác Xxxxxxxxxxx xxx II Tổng Kết sản xuất ngành chăn nuôi TT Loại gia súc ĐVT 10 Lợn thịt Lợn lái Trâu Bò Dê Gà Vịt Trứng gà, vịt Ong Cá III Tổng Kg Kg Con Con Kg Kg Kg Quả Đàn Kg Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Để lại tiếp tục sản xuất Sản lượng bán năm Số lượng Số lượng Giá trị http://www.Lrc-tnu.edu.vn Giá bán Để lại tiêu dùng năm Số lượng Giá trị Tổng thu năm Số lượng Giá trị 129 III Chi phí sản xuất hộ Chi phí cho sản xuất trồng trọt cho tổng số Chi phí ĐVT R thấp Mã Diện tích Giống -Số mua -Giá Phân bón -Phân chuồng -Đạm -Lân -Kaly -NPK Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Lao động -Thuê - Giá Chi phí tiền -Thuỷ lợi phí -Dịch vụ làm đất -Vận chuyển -Tuốt -Bảo vệ đồng ruộng -Chi khác Cây lúa Nương Cây ngô Bậc thang R thấp Kg Kg 1000đ/kg Tạ Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ Công Công 1000đ/công 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Cây hàng năm Nương Bậc thang R thấp Nương Bậc thang Cây lâu năm R thấp Nương Bậc thang 130 Tổng Phụ bảng tính phân bón cho trồng trọt ĐVT: kg Loại phân Giá Sản xuất lúa 1000đ/kg R thấp Nương Sản xuất ngô Bậc thang R thấp Phần để nháp Tổng Cây hàng Cây lâu năm năm Bậc thang Nương Phân đạm Lân Ka li NPK Phân chuồng Thuốc trừ sâu Diệt cỏ Lịch thời vụ Cây trồng Lúa nương Lúa ruộng Lúa rng b thang Ngơ nương Ngơ ruộng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tháng 10 11 12 131 Ngô ruông b thang Cây mầu Cây mầu Chi phí cho chăn ni Khoản mục Giống - Giá Phần để nháp ĐVT Lợn thịt Lợn nái Gia cầm Trâu, bò Kg 1000đ/kg Thức ăn tinh - Gạo Kg - Ngô Kg - Cám gạo Kg - Khoai, sắn Kg - Cám tổng hợp Kg + Giá 1000đ/kg Thức ăn xanh (rau) - Tổng số Kg + Mua Kg + Giá 1000đ/kg Chi tiền khác 1000đ Cơng lao động Cơng (ghi chú: tính cho năm) IV Các câu hỏi bổ xung Gia đình có hưởng dịch vụ khuyến nơng khơng? ……… (1 có; khơng) Nếu có, gia đình đánh giá chất lượng khuyến nông nào? …………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Cá 132 (1 tốt; trung bình; không đạt hiệu quả) Kể từ làm ruộng bậc thang, gia đình có chăm sóc y tế không? … Kể từ làm ruộng bậc thang, trẻ em có học tốt khơng? …… So sánh ruộng bậc thang ruộng nương, gia đình thấy thu nhập gia đình có cao không? …… (1 hơn; xấu đi; khơng đổi) Đời sống gia đình có không? …… (1 hơn; xấu đi; không đổi) Nếu khơng có ruộng bậc thang, gia đình có ý định di canh, di cư khơng? ………(1 có; khơng) Nếu khơng có ruộng bậc thang, gia đình có định phá rừng làm nương khơng? ……(1 có; khơng) Năng suất ruộng bậc thang có xu hướng giảm khơng? ………… (1 có; khơng) Nếu có mức độ giảm? …………… (% năm) Năng suất đất nương rẫy có xu hướng giảm khơng? có…… (% năm) 10 So với canh tác đất nương, canh tác ruộng bậc thang, rừng bị ảnh hưởng nào? …… (1 nhau; rừng bị ảnh hưởng hơn; bị ảnh hưởng nhiều hơn; rừng bảo vệ tốt hơn) 11 Nguồn nước địa phương có sẵn có khơng? ……… (1 sẵn có; khơng) 12 Canh tác ruộng bậc thang có giữ nước khơng? ……(1 có; không) 13 So với canh tác đất nương, canh tác ruộng bậc thang có sử dụng nhiêu nước không? ………… 14 Kể từ địa phương sản xuất đất ruộng bậc thang, nguồn nước địa phương nào? ………….( đi; nhiều hơn; cũ) 15 Để sản xuất ruộng bậc thang, có cần thiết phải giữ rừng khơng? … (1 có; khơng) 16 Để mở rộng diện tích ruộng bậc thang, gia đình cần điều kiện gì? …… (1 nhiều cơng lao động; vốn; máy móc; khác ……….) 17 Gia đình sử hỗ trợ từ Nhà nước để mở rộng ruộng bậc thang? ……… (1 hỗ trợ tiền; hỗ trợ công; khác……… ) 18 So với canh tác đất nương, canh tác ruộng bậc thang, việc sử dụng lao động gia đình nào? …………(1 sử dụng hết lao động; thiếu lao động; thừa lao động) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 133 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2009 Tác giả luận văn TRƢƠNG TUẤN LINH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức nhân Tôi xin trân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc tới tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Trần Chí Thiện, T.S Nguyễn Thị Gấm, Th.s Nguyễn Quang Hợp trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Kinh tế khoa Sau đại học, người trang bị cho tơi kiến thức q báu để hồn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn giúp đỡ Cục thống kê Yên Bái, UBND, Phòng Tài ngun- Mơi trường, Phịng Thống kê, xã hộ nông dân huyện Mù Cang Chải tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu kiểm nghiệm kết nghiên cứu Tôi xin trân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh động viên, khuyến khích tơi Xin cảm ơn em sinh viên lớp K2- Kinh tế nông nghiệp- Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lý số liệu Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2009 Trƣơng Tuấn Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt CD CIAT Nghĩa Cobb Douglas International Center for Tropical Agriculture 10 11 12 CNXH CNH- HĐH CP DT GDP GIONG GT IBSRAM IC KHHGĐ Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố Chi phí Diện tích Gross Domestic Product Giống Giao thơng International Board for Soil Research and Management Investment Capital Kế hoạch hố gia đình 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KN LD MCC NN PHAN NXB PTTH RBT RRA SALT Khuyến nông Lao động Mù Cang Chải Nông nghiệp Phân Nhà xuất Phổ thông trung học Ruộng bậc thang Rural Rapid Appraisal Sloping Agricultural Land Technology 23 24 25 26 SX THCS THUOC VA Sản xuất Trung học sở Thuốc Value Added 27 28 29 30 31 VAC VACR VCR VH VON Vườn ao chuồng Vườn ao chuồng rừng Vườn chuồng rừng Văn hoá Vốn 32 UBND Uỷ ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1.1 Tổng quan đất dốc canh tác bền vững đất dốc 1.1.1.2 Hiệu tiêu đánh giá hiệu 10 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.1.2.1 Hoạt động người đến trình hình thành đất đồi núi 15 1.1.2.2 Kinh nghiệm canh tác đất dốc số quốc gia giới 17 1.1.2.3 Tình hình canh tác đất dốc Việt Nam 20 1.1.2.4 Mơ hình quản lý sử dụng bền vững có hiệu kinh tế đất dốc Thế giới Việt Nam 24 1.2 Phương pháp nghiên cứu 28 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 28 1.2.2 Cơ sở phương pháp luận 28 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 1.2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 1.2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 30 1.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 30 1.2.4.1 Phương pháp so sánh 30 1.2.4.2 Phương pháp thống kê mô tả 31 1.2.4.3 Phương pháp hồi quy 31 1.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 33 1.2.5.1 Nội dung nhóm tiêu đánh giá hiệu kinh tế 33 1.2.5.2 Một số tiêu hiệu xã hội 33 Chƣơng 2: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn v THỰC TRẠNG CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI 34 2.1 Đặc điểm huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.1.1 Vị trí địa lý: 34 2.1.1.2 Điều kiện đất đai, địa hình 35 2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 39 2.1.1.4 Đặc điểm tài nguyên rừng 42 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 42 2.1.2.1 Dân số 42 2.1.2.2 Đặc điểm lao động 45 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội huyện 48 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải qua 03 năm ( 2006- 2008) 50 2.1.4 Đánh giá thuận lợi – khó khăn huyện Mù Cang Chải 51 2.1.4.1.Thuận lợi 51 2.1.4.2 Khó khăn 52 2.2 Hiệu canh tác đất dốc 53 2.2.1 Đặc điểm hộ gia đình tiến hành điều tra 53 2.2.1.1 Đặc điểm chung hộ nghiên cứu 54 2.2.1.2 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ nghiên cứu 57 2.2.1.3.Tình hình sử dụng đất đai nhóm hộ nghiên cứu 58 2.2.1.4 Tình hình nguồn vốn nhóm hộ 60 2.2.1.5 Tình hình thu nhập nhóm hộ nghiên cứu 62 2.2.2 Nghiên cứu hiệu canh tác đất dốc hộ gia đình địa bàn huyện Mù Cang Chải – Yên Bái 64 2.2.2.1 Kết sản xuất canh tác đất dốc nhóm hộ 65 2.2.2.2 Chi phí sản xuất, canh tác đất dốc nhóm hộ 68 2.2.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế canh tác đất dốc hộ 72 2.2.2.4 Hiệu xã hội 77 2.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế phương thức canh tác đất dốc 80 2.2.3.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập từ phương thức canh tác đất dốc hộ 81 2.2.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập từ ruộng bậc thang 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn vi 2.2.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập từ phương thức canh tác nương dốc 88 2.2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu xã hội phương thức canh tác đất dốc 90 2.2.5 Kết luận tính hiệu mơ hình canh tác đất dốc 94 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI 96 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế đất dốc 96 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành trồng trọt tỉnh Yên Bái đến năm 2020 96 3.1.2 Định hướng phát triển ngành trồng trọt huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái 97 3.1.3 Phương hướng đề xuất cá nhân người nghiên cứu 99 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cho phương thức canh tác đất dốc 99 3.2.1 Nhóm giải pháp đề xuất với quyền huyện Mù Cang Chải 99 3.2.1.1 Đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng nông thôn 99 3.2.1.2 Tăng cường hỗ trợ vốn đầu tư cho sản xuất cho người nghèo 100 3.2.1.3 Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn 101 3.2.1.4 Thực cơng tác kế hoạch hóa gia đình 101 3.2.1.5 Chính sánh phát triển, mở rộng quy mô sản xuất lúa RBT 102 3.2.1.6 Tăng cường hoạt động khuyến nơng 103 3.2.1.7 Tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản phẩm 104 3.2.1.8 Nâng cao trình độ dân trí người dân 104 3.2.2 Nhóm giải pháp cho người nông dân 104 3.2.2.1 Tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích canh tác ruộng bậc thang 104 3.2.2.2 Chủ động tham gia, thực chương trình khuyến nơng 105 3.2.2.3 Tăng cường đầu tư cho chăn nuôi trồng trọt 106 3.2.2.4 Tăng suất sản phẩm 107 3.3 Các giải pháp nhân rộng phương thức canh tác đất dốc 107 3.3.1 Giải pháp sách 107 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 108 3.3.3.Giải pháp kinh tế 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn vii KẾT LUẬN 110 KIẾN NGHỊ VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp qua năm 36 Bảng 2.2: Khí tượng thủy văn huyện 40 Bảng 2.3: Tình hình biến động dân số huyện qua năm 43 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng lao động năm 2006 -2008: 45 Bảng 2.5: Đặc điểm chung hộ nghiên cứu 56 Bảng 2.6 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra 57 Bảng 2.7 Tình hình đất đai nhóm hộ nghiên cứu 58 Bảng 2.8 Nguồn vốn nhóm hộ nghiên cứu 60 Bảng 2.9 Thu nhập bình quân nhóm hộ nghiên cứu 62 Bảng 2.10 Kết sản xuất, canh tác đất dốc 66 Bảng 2.11 Chi phí sản xuất, canh tác đất dốc 69 Bảng 2.12 Các giống lúa nông hộ sử dụng ruộng bậc thang 70 Bảng 2.13 Hiệu kinh tế đất dốc nhóm hộ phân theo thu nhập 73 Bảng 2.14 Hiệu kinh tế đất dốc nhóm hộ phân theo diện tích canh tác đất dốc 76 Bảng 2.15 Một số tiêu chí đánh giá hiệu xã hội nhóm hộ 78 Bảng 2.16 Mơ tả biến sử dụng mơ hình hàm CD cho thu nhập từ phương thức canh tác đất dốc hộ 82 Bảng 2.17 Kết ước lượng hồi quy hàm CD cho thu nhập từ phương thức canh tác đất dốc hộ 83 Bảng 2.18 Kết ước lượng hồi quy hàm CD cho thu nhập từ ruộng bậc thang hộ 85 Bảng 2.19 Kết ước lượng hồi quy hàm CD cho thu nhập từ phương thức canh tác nương dốc 88 Bảng 2.20 Mơ tả biến sử dụng mơ hình Probit 91 Bảng 2.21 Kết ước lượng hệ số hàm Probit hiệu xã hội 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH (HÌNH VẼ, ẢNH CHỤP, ĐỒ THỊ ) Sơ đồ 1.1: Mơ hình VAC 27 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nhóm đất 37 Biểu đồ 2.2: Mật độ tăng dân số tốc độ tăng dân số huyện 44 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn lao động huyện qua 03 năm 46 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động ngành kinh tế huyện 46 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu sử dụng vốn nhóm hộ nghiên cứu 61 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu thu nhập nhóm hộ nghiên cứu 63 Biểu đồ 2.7: So sánh giá trị sản xuất loại trồng đất dốc nhóm hộ điều tra 67 Biểu đồ 2.8: So sánh chi phí canh tác loại trồng đất dốc nhóm hộ điều tra 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... cứu phương án canh tác đất dốc ? Hai là, hiệu canh tác đất dốc huyện Mù Căng Chải ? Ba là, giải pháp để nâng cao hiệu canh tác đất dốc huyện Mù Cang Chải – Yên Bái gì? 1.2.2 Cơ sở phương pháp... bào Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu canh tác đất dốc chưa có cơng trình nghiên cứu sâu canh tác đất dốc huyện Mù Cang Chải Vì vậy, nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu canh tác đất dốc huyện Mù Cang. .. trạng canh tác đất dốc huyện Mù Cang Chảitỉnh Yên Bái Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế đất dốc huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w